Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
70 KB
Nội dung
Lời nói đầu Trong những năm gần đây, cùng sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hệthống quản lý kinh tế của nớc ta đã có những bớc phát triển vợt bậc. Đóng góp cho sự phát triển này là nỗ lực phán đấu không ngừng của nghành kiểmtoán nói chung .KTNN nói riêng . Để cho nền kinh tế phát triển ổn định cần có một bộ phận kiểm tra , giám sát các hoạt động của đơn vị kinh tế, ngân sách thu chi của các đơn vị đó chính là bộ phận của nghành kiểmtoán nó là một ngành có vị trí quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nớc, nó tạo tiền đề cho việc thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc của nghành kiểm toán, nó còn bộc lộ nhiều tồn tại cần phải khắc phục nổi nên hàng đầu là tình trạng thất thoát và lãng phí nguồn tài chính , chốn thuế gian lận trong kinh doanh. Không trung thực với thực tế số liệu hoạt động của đơn vị . Yêu cầu đặt ra đối với cấp quản lý là phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động cấp phát và sử dụng vốn tại các đơn vị kinh tế . Kiểmtoán là công việc hết sức cần thiết và có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho cấp quản lý phục vụ mục tiêu tăng trởng và phát triển của đất nớc, doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò vàý nghĩa thực tế của nghành kiểm toán. Trong thời gian nghiên cứu lý luận trong trờng học vàthông qua tài liệu công tác kiểmtoán nhà nớc. Em đã đi sâu nghiên cứu đề tài Mộtsốýkiến về ph ong hớng công tác phát triển kiểmtoán ở nớcta hiện nay Đợc thông qua phơng pháp phân tích những mặt còn hạn chế cần đợc khắc phục và xây dựng mộthệthốngkiểmtoánhoàn chỉnh hơn Trong bài viết này gồm hai phần chính: Phần I : Lý luận chung về kiểm toán. Phần II: Thựctrạngvàmộtsốýkiếnnhằmhoànthiệnhệthốngkiểm toán. Do trình độ có hạn song với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bài viết này không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự đóng góp, bổ xung thêm để cho bài viết này đợc hoàn chỉnh hơn . Em xin trân thành cảm ơn. Phần I: Lý luận chung về kiểmtoán I. Hoạt động kiểmtoánmột nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Kiểmtoán nhà nớc là cơ quan thuộc chính phủ. ở nớc ta nó mới đợc thành lập và phát triển trong mấy năm nay nhng nó đã hệthống thể hiện một cách rõ rệt về vị trí vai trò của mình. Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. đặc biệt là quá trình quản ký kinh tế góp phần thúc đẩy nhiệm vụ kinh tế xã hôịo của đất nớc truớc tình hình mới, thực hiện công cuộc phát triển kinh tế năng động, toàn diện đủ sức hội nhập theo xu hớng khu vục hoá vàtoàn cầu hoá nền kinh tế. Hiện nay, hoạt động kiểmtoán nói chung vàkiểmtoán nhà nứơc nói riêng đã trở thành một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế chuyển đổi. Nhà nớc cần phải giải quyết nhiều vấn đè trong mối quan hệ giữa các cấp, các nghành, các đị phơng và các tổ chức kinh tế, đặc biệt là quá trình xây đựng và hình thành pháp luật kiểmtoán nhà nuớc hay luật kiểmtoán nhà nớc trong tơng lai. Để thực hiện các mục tiêu đề ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh phấn đấu đạt hiệu quả cao nhất với chi phí tháp nhất ngời quản lý quá trình diễn biểu của hoạt động sản xuất từ đầu vào đến đầu ra và quá trình hạch toán kinh tế có đảm bảo đúng mục đích hay không? Có đúng phát luật hiện hành của nhà nớc không? đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển năng động đảm bảo sân chơi chung phù hợp với luật pháp trong nớc vàthông lệ quốc tế. Hoạt động kiểmtoán nói chung và hoạt động kiểmtoán nhà nớc nói riêng đợc tiến hành một cách thờng xuyên và đi vào nề nếp thì chắc chắn sẽ giúp cho cơ quan lãnh đạo và các nhà quản lý thâý rõ tác dụng của nó. Hoạt động kiểmtoán nhà nớc có vị trí hết sức quan trọng đối với quảnlý kinh tế không chỉ ở tầm vĩ mô mà còn cả ở tầm vi mô. II. Vai trò của kiểmtoán nhà nớc trong nền kinh tế. Bất cứ một chế độ xã hội nào , ngân sách nhà nớc cũng là nguồn lực quan trọng nhất đảm bảo tài chính cho mọi lĩnh vực. Hoạt động của bộ máy nhà nớc, một trong những công cụ để góp phần quản lý và sử dụng có hiệu lực nguồn lực ấy là cơ quan kiểmtoán nhà nớc nhất là trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi nh nớc ta hiện nay. Kiểmtoán nhà nớc đã khẳng định sự cần thiết và vai trò ngày càng lớn của mình trong việc góp phần quản lý kinh tế vĩ mô nói chung vã trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nớc công quỹ quốc gia nói riêng. Với chức năng kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn chung thực, chính xác ,hợp pháp, hợp lệ của số liệu kiểmtoán , báo cáo kiểmtoán của các đơn vị nhà nớc, đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp , các đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội. Kiểmtoán nhà nớc bớc đầu khẳng định đợc vai trò không thể thiếu đợc của mình trong hệthốngkiểm tra, kiểm soát của nhà nớc ta. Những kết quả kiểmtoán trung thực, chính xác , khách quan của cơ quan kiểmtoán nhà nớc không chỉ giúp chính phủ, quốc hội đánh giá đúng tình hình thựctrạng tài chính ngân sách nhà n- ớc mà còn cung cấp các thông tin làm căn cứ cho việc hoạch định các chính sách kinh tế , ra các quyết định có hiệu lực cao , đề ra các biện pháp tăng cờng quản lý thu chi ngân sách đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trong việc sử dụng ngân sách. Kiểmtoán nhà nớc không chỉ thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ nh kiểmtoán t nhân mà còn có chức năng đợc đảm bảo bằng chính địa vị pháp lý của nó là thúc đẩy việc thực thi các kiến nghị và điều chỉnh đã nêu trong các báo cáo kiểmtoán , trong việc kiểm soát và quản lý nền kinh tế đã thấy rõ kiểmtoán nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng kiểm tra, giám sát , kiểm soát và quản lý nền kinh tế. Kiểmtoán nhà nớc là cơ quan chức năng của nhà nớc hoạt động không vì mục đích lợi nhuận cho bản thân cơ quan kiểmtoán mà vì toàn bộ nền kinh tế, nên hoạt động của kiểmtoán nhà nớc mang tính khach quan, không trục lợi. Kiểmtoán nhà nớc là cơ quan có địa vị pháp lý đủ mạnh để thực hiện các chức năng kiểm tra , kiểm soát , cảnh báo và trên giác độ vi mô , có thể góp phần ngăn chặn các nguy cơ dẫn đến phá sản cho doanh nghiệp đợc kiểm toán, và mở rộng hơn trên giác độ vĩ mô có thể cảnh báo cá nguy cơ dẫn đến các khó khăn tài chính , khủng hoảng cho các nghành cũng nh cho toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, kiểmtoán nhà nớc có thể liên kết với các cơ quan hữu quan đẻ thuc đẩy quá trình thực thi các kiến nghị kiểm toán, và trên phơng diện nhất định có thẩm quyền pháp lý để buộc các đối tợng kiểmtoánvà các bên liên quan thực hiện điều chỉnh quản lý , khắc phục các vi phạm sửa sai và chấn chỉnh trong công tác tài chính . Trong quá trình hoạt động vai trò của kiểmtoán nhà không ngừng đợc củng cố và tăng cờng đáp ứng một phần yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn trong việc quản lý điều hành đất nớc, nó đợc thể hiện mộtsố mặt chủ yếu sau. - Thứ nhất góp phần kiểm tra việc chấp hành những quy định hiện hành về nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc ,thực hiện nộp đúng, nộp đủ theo quy định của pháp luật. - Thứ hai kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngân sách nhà nớc chống thất thoát, chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nớc. - Thứ ba cung cấp cơ sở dữ liệu để thực hiện việc quyết định và quản lý ngân sách nhà nớc sát thựcvà có hiệu quả hơn. Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nớc và công quỹ quốc gia trong việc quản lý điều tiết nền kinh tế là dự toán ngân sách nhà nớc. Thông qua việc kiêm tra tài chính. Kiểmtoán nhà nớc đã chỉ ra những bất họp lý trong việc xác định những chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nớc, góp phần tạo lập cơ sở, căn cứ để xây dựng dự toán ngân sách nhà nớc cho những năm sau, nhằm thu đúng thu đủ, chống thất thu cho ngân sách nhà nớc. Đồng thời kiến nghị việc phân bổ ngân sách nhà nớc cho các ngành, các địa phơng một cách hợp lý. Ngoài ra ngành kiểmtoán nhà nớc đã góp phần đánh giá một cách sát thực tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nớc làm căn cứ cải tiến quản lý doanh nghiệp, điều chỉnh các chính sách kinh tế, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc cùng với việc huy động vốn đầu t phát triển. -Thứ t thông qua hoạt động kiểm toán, kiểmtoán nhà nớc đã đề xuất, kiến nghi nhiều giải pháp nhằmhoànthiện cơ chế, chính sách về kinh tế tài chính và ngân sách nhà nớc ở các cơ quan, đơn vị trung ơng và địa phơng. III. Những thành quả kiểmtoán nhà nớc trong những năm xây dựng và trởng thành. Đối với mọi quốc gia trên thế giới có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng đều có một đặc điểm chung nhất là hoạt động kiểmtoán trong nền kinh tế đợc coi là một thiết chế để duy trì sự công bằng và tạo niềm tin cậy trong các quan hệ kinh tế xã hội trong điều kiện cạnh tranh. Một nền kinh tế thi trờng phát triển lành mạnh có sức cạnh tranh và hiệu quả cao. Cách đây hơn 6 năm mgày 11/7/1994. Kiểmtoán nhà nớc chính thức đợc thành lập trên cơ sở nghị định 70/CP của chính phủ. Theo đó: Kiểmtoán nhà nớc là cơ quan thuộc chính phủ và là cơ quan kiểm tra tài chính công của nớc công hoà XHCN việt nam thực hiện việc kiểmtoán đối với các cơ quan nhà nớc các cấp, các đơn vị có nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nớc và các tổ chức , đơn vị có quản lý, sử dụng công quỹ và tài sản nhà nớc. Kiểmtoán nhà nớc ra đời là một yêu cầu thị trờng tất yếu của xu thế đổi mới , là sự đòi hỏi khách quan của cơ chế thi trờng trong công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một cơ quan mới, trớc đó cha có một tổ chức tiền thân , cha có một tiền lệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc nên trong buổi đầu kiểmtoán nhà nơc không gặp ít khó khăn từ cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức con ngời đến công tác chuyên môn, cơ sở pháp lý cho hoạt động . Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của kiểmtoán nhà nớc, đến nay bộ máy tổ chức của ngành đã đi vào thế ổn định và tiếp tục phát triển, từ chỗ ban đầu (1994) chỉ có hơn 30 ngời đến nay kiểmtoán nhà nớc có hơn 500 cán bộ công nhân viên, trongg đó hơn 400 ngời là kiểmtoán viên. Tuy còn thiếu nhiều so với nhiệm vụ lâu dài của ngành nhng số cán bộ hiện có đã đáp ứng đợc nhiệm vụ trong giai đoạn đầu thành lập. Nhìn chung đội ngũ cán bộ đều đợc đào tạo có hệ thống, số tốt nghiệp trở nên 88%, riêng kiểmtoán viên 100% đều đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính kiểmtoánvàmộtsố chuyên ngành kĩ thuật khác. Nhìn lại những năm qua kiểmtoán nhà nớc đã có bớc phát triển đáng kể trong việc triển khai kế hoạch kiểmtoán hàng năm với quy mô và chất lợng năm sau cao hơn năm trớc. Kiểmtoán là một nghề mới ở nớc ta, do đó kiểmtoán viên nhà nớc nhìn chung cha đợc đào tạo một cách có hệthốngvà bài bảng. Vì vậy công tác đào tạo, bồi dỡng kiếnthức nghiệp vụ kiểmtoán đã đợc đặc biệt coi trọng. Sáu năm qua kiểmtoán đã thu đợc mộtsố kết quả nhất định trong lĩnh vực hợp tác quốc tế. Tháng 4 năm 1996,kiểm toán nhà nớc đã ra nhập tổ chức quốc tế các cơ quan kiểmtoán tối cao (INTOSAI) vào tháng 11 năm 1997 trở thành thành viên của tổ chứccác cơ quan kiểmtoán tối cao Châu á (ASOSAI) ngoài ra kiểmtoán nhà nớc còn mở rộng quan hệ hợp tác song phơng và đa phơng với các cơ quan kiểmtoán tối cao của nhiều nớc trên thế giới. Bớc đầu đã thực hiện có kết quả những dự án do ngân sách phát triển Châu á(ADB). Ngày nay ngành kiểmtoán đã trở thành một ngành có thế mạnh, có tổ chức chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận với nhau, một ngành mạnh trong cơ quan kiểm tra của nhà nớc. Phần II: thựctrạngvàmộtsốýkiếnnhằmhoànthiệnhệthốngkiểm toán. I . Thựctrạnghệthốngkiểmtoán nớc ta hiện nay. Đối tợng kiểmtoán của cơ quan kiểmtoán Nhà nớc là nền tài chính công, các đơn vị có liên quan đến quá trình quản lý sử dụng ngân sách Nhà nớc và các tài sản cùng công quỹ quốc gia. Để thực thi quyền chức năng và trách nhiệm của mình, kiểmtoán Nhà nớc phải tiên hành 3 loại hình kiểm toán: - Kiểmtoán báo cáo tài chính. - Kiểmtoán tuân thủ. - Kiểmtoán hoạt động. Để cho kiểmtoán hoạt động đúng với bản chất và hoạt động có hiệu quả, phải chú trọng tới chất lợng kiểm toán. Chất lợng kiểmtoán là thớc đo về tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán. Chất lợng kiểmtoán đợc thể hiện bằng việc đa ra lời nhận xét đúng đắn và trung thực hợp lý, hợp pháp các thông tin đợc kiểmtoánnhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nớc của các cấp chính quyền, các doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp đối với các nhà quản lý, các hoạt động đầu t tài chính và các quan hệ giao dịch kinh tế khác. Hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Vai trò quản lý của Nhà nớc giữ đúng định hớng phát triển của nền kinh tế theo mục tiêu quan điểm và đờng lối của đảng, phát huy nhiều mặt tích cực, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực vốn có của cơ chế thị trờng. Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, những mặt trái của cơ chế thị trờng cũng ngày càng bộc lộ rõ nét và gây ảnh hởng không nhỏ, thâm chí có mộtsố biểu hiện đáng lo ngại về kinh tế - xã hội. Mặc dù, chúng ta có nhiều cố gắng ngăn chặn và xử lý song tình trạng buôn lậu, tham nhũng, hoạt động kinh doanh trái pháp luật, trốn thuế, gây thất thoát ngân sách và tài sản Nhà nớc ngày càng lớn và phổ biến ở nhiều nơi. Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều nguyên nhân: - Đó là, khi đi vào kinh tế thị trờng chúng ta quá chậm và cha tập trung đúng mức cần thiết cho việc hình thành và tăng năng lực hệthốngkiểm toán. bao gồm, kiểmtoán Nhà nớc , kiểmtoán độc lập vàkiểmtoán nội bộ ở các đơn vị kinh tế cơ sở, trớc hết là doanh nghiệp Nhà nớc. Qua kinh nghiệm thực tế cho chúng ta thấy, ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển đều cần có hệthốngkiểmtoán mạnh. Có thể nói đây là một công cụ đắc lực không thể thiếu đợc để quản lý kinh tế của mỗi quốc gia. Hơn nữa, ở nớc ta cho đến nay hệthống đó mới hoạt động theo những văn bản pháp quy dới luật cho nên cơ sởvà tính pháp lý còn rất hạn chế. Mặc dù, trong 5 năm qua đã có nhiều cố gắng, song đến nay hệthốngkiểmtoán Nhà nớc mới có khoảng 450 kiểmtoán viên, trình độ quản lý Nhà nớc, quản lý tài chính, đặc biệt là nghiệp vụ chuyên môn của kiểmtoán còn nhiều mặt hạn chế. Do vậy, hoạt động kiểmtoán mới triển khai bớc đầu ở mộtsố ngành, địa ph- ơng và doanh nghiệp trọng điểm. - Bộ máy quản lý tài chính, bảo vệ phát luật đợc tổ chức rất đồ sộ, nhiều khâu nhiều cấp rất hệ thống, từ Trung ơng đến địa phơng biên chế lớn, song cha đ- ợc quy định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động còn chồng chéo cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan với nhau nói chung vàhệthốngkiểmtoán nói riêng. Tình trạng vi phạm phát luật nh tham nhũng làm thất thoát hàng tỷ đồng, tài sản của doanh nghiệp, của Nhà nớc dới nhiều hình thức vẫn cứ xảy ra và ngày càng nhiều vụ việc mang tính chất phổ biến và nghiêm trọng, thậm chí có vụ mang tính tập thể có tổ chức cả trong và ngoài doanh nghiệp. Rõ ràng chí xét về mặt quản lý tài chính, ngân sách Nhà nớc ở nhiều doanh nghiệp Nhà nớc có thể kết luận là: Công tác này, lâu nay bị buông lỏng, bộ máy quản lý cấp trên và trong doanh nghiệp vô cùng đồ sộ nhng kém hiệu lực và hiệu quả, không thể xác định đợc trách nhiệm về khâu nào, cấp nào, cơ quan tổ chức nào. Trong khi đó sự tác động của hệthốngkiểmtoán còn quá mỏng manh và hụt hẫng, rất xa so với nhu cầu công tác kiểmtoán đối với các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị sự nghiệp đứng trên góc độ phát luật. Những sai sót, gian lận và sự vi phạm các văn bản phát luật của đối tợng kiểm toán, tuỳ mức độ nặng nhẹ, tuỳ nguyên nhân chủ quan hay khách quan, kiểmtoán viên và đoàn thể kiểmtoán có sự phân tích đánh giá và kết luận. Có thể nêu ra mộtsố dấu hiệu chủ yếu của việc không tuân thủ các quy phạm pháp luật. 1. Những dấu hiệu sai phạm trong khâu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh. - Tổ chức cơ quan, đơn vị không đúng với quy định của các văn bản quy phạm pháp luật về thành lập và vi phạm điều lệ quy chế về tổ chức và hoạt động của đơn vị. - Tổ chức quản lý và hạch toán tuỳ tiện không tuân theo 1 mô hình nhất quán và chặt chẽ, phân cấp hạch toánvà tổ chức bộ máy kiểmtoán tuỳ tiện, không phù hợp với quy định của pháp lệnh kiểmtoánthống kê và chế độ kiểmtoán hiện hành. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các công chức và viên chức lãnh đạo vàkiểmtoán trởng trái các quy định của luật pháp. Tuyển dụng công chức, cán bộ và viên chức không tuân theo 1 trình tự, thủ tục, tiêu chuẩn cho phép. - Phát triển các hoạt động một cách tự phát không theo chức năng nhiệm vụ. Liên doanh, liên kết không có cơ sở pháp lý và luân chức hợp lý, hợp pháp dẫn đến rối loạn trong quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh gây thiệt hại về nguồn nhân lực. 2. Những dấu hiệu sai phạm về các hoạt động kinh tế. - Tiến hành các hoạt động vụ lợi trái quy định pháp luật ngoài vi phạm thẩm quyền. - Vi phạm các chế định của pháp lệnh hợp đồngkt, đặc biệt là trong quan hệ thầu, ký kết hợp đồng kinh tế. Gian lận khi tiến hành các thủ tục hợp đồng. Vận dụng sai nguyên tắc các chế định về giá cả. - Gian lận và man trá trong thủ tục đấu thầu. - Vi phạm các chế định luật pháp về quản lý sử dụng tài sản vật t, nhân lực, tiền vốn trong triển khai các hoạt động kinh tế.