1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

4 99 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 43 KB

Nội dung

BÀI 21 - TIẾT 86 - TV THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm đặc điểm, công dụng trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ câu - Biết mở rộng câu cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp - Một số trạng ngữ thường gặp, vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ Thái độ: - Có kĩ thêm thành phần trạng ngữ vào câu vị trí khác B Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn bài, bảng nhóm C-Tiến trình tổ chức dạy – học: - Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: : ? Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ? Tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động Gv Hs * Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức Nội dung I Đặc điểm trạng ngữ H: Đoạn văn Thép (1 h/s đọc) G:?Xác định trạng ngữ câu Bài tập ( sgk 39) trên? Nhận xét H: xđ * Các trạng ngữ: G: ?Xét ý nghĩa, em thấy trạng ngữ - Dưới bóng cây… có vai trò ? - Từ nghìn đời nay… Nếu bỏ trạng ngữ đi, ý nghĩa * Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa câu nào? cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa H: ý nghĩa câu không rõ ràng, cụ câu cụ thể thể G:?Trạng ngữ đứng vị trí câu thường nhận biết dấu hiệu nào? * G: Về chất, thêm trạng ngữ cho câu tức ta thực cách mở rộng nòng cốt câu G: ? Qua tập em hiểu vai trò vị trí trạng ngữ câu? H: đọc ghi nhớ G: chốt lại G: Đặt câutrạng ngữ? VD: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến G:? Trong hai cặp câu sau, câutrạng ngữ, câu khơng có trạng ngữ? Tại sao? 1.a Tơi đọc báo hơm b Hôm nay, đọc báo 2.a Thầy giáo giảng hai b Hai giờ, thầy giáo giảng H: Các câu b có trạng ngữ “ hơm nay” “hai giờ" có tác dụng cụ thể hóa ý nghĩa câu Câu a cặp câu khơng có trạng ngữ “ hơm nay” định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “ tôi” “Hai giờ” bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ “ giảng” * Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng ngữ cuối câu với thành phần phụ khác ( bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy trạng ngữ với nòng cốt câu * Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập - Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu Bài tập ( 40): Xác định trạng ngữ tập câu - Thảo luận nhóm thời gian 3phút - Báo cáo Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ vị ngữ) - Học sinh nhận xét Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ - Gv sửa chữa, bổ sung Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ Câu d: Mùa xuân câu đặc biệt - Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm Bài 2: Tìm trạng ngữ phần trích đây: 1.Như báo trước mùa thức - Học sinh nhận xét - Gv sửa chữa, bổ sung quà nhã tinh khiết Khi qua cánh đồng xanh Trong vỏ xanh Dưới ánh nắng Với khả thích ứng Bài 3: Phân loại trạng ngữ Câu 1: Trạng ngữ cách thức - Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu Câu 2: trạng ngữ địa điểm Câu 3: Trạng ngữ nơi chốn - Gọi học sinh lên bảng giải -> nhận Câu 4: Trạng ngữ cách thức xét - Gv sửa chữa Hoạt động Củng cố: - Gv Hs khái quát nội dung học Hoạt động Dặn dò- HDTH: - Học kỹ - Soạn tiếp theo,- Hoàn thành phần luyện tập Rút kinh nghiệm: ... qua cánh đồng xanh Trong vỏ xanh Dưới ánh nắng Với khả thích ứng Bài 3: Phân loại trạng ngữ Câu 1: Trạng ngữ cách thức - Học sinh đọc tập Nêu yêu cầu Câu 2: trạng ngữ địa điểm Câu 3: Trạng ngữ. .. Nếu bỏ trạng ngữ đi, ý nghĩa * Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa câu nào? cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa H: ý nghĩa câu không rõ ràng, cụ câu cụ thể thể G: ?Trạng ngữ đứng vị trí câu thường... Trong hai cặp câu sau, câu có trạng ngữ, câu khơng có trạng ngữ? Tại sao? 1.a Tơi đọc báo hôm b Hôm nay, đọc báo 2.a Thầy giáo giảng hai b Hai giờ, thầy giáo giảng H: Các câu b có trạng ngữ “ hơm

Ngày đăng: 06/05/2019, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w