Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó rất riêng mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình

3 5.1K 13
Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó rất riêng mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích một số tác phẩm của Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao Ngữ Văn 12 Bình chọn: “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình(Văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, trang 136). Trong cuốn Trò chuyện với các bạn làm thơ trẻ Xuân Diệu Ngữ Văn 12 Hãy giải thích và chứng minh nhận định sau đây của đồng chí Phạm Văn Đồng Ngữ Văn 12 Sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam qua văn học Ngữ Văn 12 Nêu lên vai trò quan trọng của tình cảm trong thơ Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận văn học lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học YÊU CẦU 1. Hiểu đúng tinh thần nhận định nêu ở đề bài: Nghệ thuật trong đó có văn chương là lĩnh vực (phạm vi) của cái độc đáo (độc đáo tức là có tính chất riêng của mình, không phỏng theo những gì đã có xưa nay, không giống những người khác). Bởi vậy, người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó thống nhất và ổn định (trong hệ thống hình tượng, trong các phương tiện biểu hiện của nghệ thuật) rất riêng, mới mẻ, hấp dẫn,... thể hiện trong sáng tác của mình. 2. Chọn được một số tác phẩm của một trong những tác gia nêu ở đề bài, phân tích để làm nổi rõ những nét tiêu biểu trong phong cách nghệ thuật của nhà văn mà mình đã lựa chọn. Chẳng hạn, nếu chọn Nam Cao thì nên làm rõ một số điểm sau đây: Nhà văn thường xuyên băn khoăn, day dứt về vấn đề nhân phẩm, nhân cách của con người; đây là cây bút có biệt tài phát hiện và miêu tả tâm lí nhân vật; thông qua những cái nhỏ bé, xoàng xĩnh hằng ngày, nhà văn miêu tả được nhữna vấn đề triết lí thâm trầm; ông có cách trần thuật vừa phóng lúng, linh hoạt vừa hết sức chặt chẽ... Nếu chọn Nguyễn Tuân thì nên phân tích để làm rõ: Đây là cây bút tài hoa và uyên bác (tài hoa trong dựng người, dựng cảnh, trong việc tạo nên những liên tưởng, so sánh táo bạo, bất ngờ; uyên bác trong việc vận dụng nhiều kiến thức ở nhiều ngành khác nhau, mang đến cho người đọc một khối lượng tri thức phong phú); thường tiếp cận sự vật ở phương diện văn hoá thẩm mĩ; nhiều nhân vật được thể hiện như những người tài hoa nghệ sĩ; có cảm xúc đặc biệt đối với những cái gây ấn tượng mạnh mẽ... 3. Cần sử dụng thao tác so sánh so sánh tác phẩm của nhà văn này với những nhà văn khác) để làm bật phong cách của cây bút mà mình lựa chọn. Không nên tham nêu nhiều biểu hiện mà chỉ cần phân tích sâu sắc một số điểm quan trọng nhất. Ngoài ra, ít nhiều cũng cần lí giải được phần nào nguồn gốc phong cách của nhà văn bằng những yếu tố chủ quan và khách quan trong con người và tiểu sử của ông. BÀI LÀM Không phải ai cứ muốn là có thể trở thành nghệ sĩ, dù niềm mong muốn đó có mãnh liệt, thiết tha đến đâu. Để trở thành một nghệ sĩ, điều kiện cần thiết đầu tiên là phải có tài, hay nói cách khác là một cái gì đó thuộc về năng khiếu bẩm sinh. Nhưng tài chưa đủ, người đó cần phải có một cái tâm trong sáng, một nhân cách cao đẹp. Thương đời, lo cho đời, cho con người, từ đó nhà văn mới có những mong ước cao đẹp, ý thức trách nhiệm, ý thức thiên chức của một “kĩ sư tâm hồn” và tài năng của mình được phát huy cao độ. Cái tài chính là khả năng tối ưu của nhà nghệ sĩ thực hiện những dự định cao cả, để đáp ứng những đòi hỏi khắt khe của nghệ thuật. “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình”. Nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng là “lĩnh vực của cái độc đáo”. Đó chính là một hoạt động của con người ở lĩnh vực văn hoá tinh thần. Người sáng tạo và hoạt động sáng tạo, sản phẩm sáng tạo phải đáp ứng được những đòi hỏi đặc thù của lĩnh vực nghệ thuật đó: sự “độc đáo”. Đối với lĩnh vực khoa học thực nghiệm điều khác là rõ ràng, nhưng ngay trong từng bộ môn nghệ thuậi cũng phải có những đặc trưng riêng. Trong văn chương cũng phải như thế. Bán thân nghệ thuật (trong đó có văn chương) là lĩnh vực của cái mới lạ, cái đẹp mà trong cái đẹp đã bao hàm sự độc đáo. Vì thế, nó đòi hỏi rất cao ở người nghệ sĩ năng lực sáng tạo. Quá trình sáng tạo tác phẩm văn học là một quá trình sản xuất riêng lẻ, cá biệt. Nó không chấp nhận sự sản xuất hàng loạt rập khuôn, máy móc. Người nghệ sĩ phải là người vừa thiết kế vừa thi công công trình của mình chứ không phải là ai khác. Nói như Xuân Diệu “sáng tác thơ là một việc do cá nhân thi sĩ làm”. Và khi thơ ra đời, nó phải đem lại cho người đọc những điều người ta chưa biết, chưa rõ, những điều mới lạ trong cuộc sống. Mà muốn thực hiện được điều đó thì không dễ dàng một chút nào, “nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật”. Con người thường có những mơ ước sáng tạo. Và người nghệ sĩ cũng vậy Nói như Xuân Quỳnh, làm thơ viết văn trước hết là “đáp ứng nhu cầu sáng tạo và nhu cầu nối liền mình với thế giới và sự vặt xung quanh”. Bản thân một nhà văn chân chính không thể giẫm chân lên con đường mà người khác đã mở. Họ muốn tìm tòi, khám phá, sáng tạo, “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có” (Nam Cao). Nếu không có phong cách thì, trước hết là không khẳng định được mình, bản ngã mình, cái tôi của mình. Phong cách cũng là sức mạnh của người nghệ sĩ trong thiên chức của mình, bởi phong cách “tức là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình”. Nếu như khoa học đôi khi loại bỏ cái “tôi” của người sáng tạo thì nghệ thuật nói chung và văn chương nói riêng lại ngược lại. Đến với tác phẩm là ta đến với đứa con tinh thần của người nghệ sĩ. Người nghệ sĩ muốn thể hiện bản sắc riêng của mình qua tác phẩm. Đó là nét gì đó “rất riêng, mới lạ” mà không ai có được. Có thể là cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn và cách viết. Sự độc đáo, mới lạ đó có từ trong tư tưởng của nhà văn và thể hiện qua những biểu hiện riêng. Nói “nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật” tức là đòi hỏi điều đó. Phong cách là yêu cầu của nghệ thuật và cũng là ước muốn chủ quan của người nghệ sĩ. Độc đáo trong nghệ thuật, trước hết là sự độc đáo trong cách nghĩ, cách biểu hiện của nhà vãn. Nhưng không phải ai cũng tạo được cho mình một phong cách riêng độc đáo. Đối với những tác giả không có tài năng hoặc mới có quá ít tác phẩm thì phong cách chưa thể có một cách trọn vẹn. Chỉ có những nhà văn lớn, thực sự có tài thì mới có phong cách riêng của mình. Nam Cao là một trong số ít tên tuổi đó. Nam Cao mất khi còn trẻ. Nhưng sự nghiệp văn học của ông để lại khiến bất cứ ai cũng phải kính nể. Mấy chục truyện ngắn về đề tài người nông dân rất xuất sắc trong đó có kiệt tác Chí Phèo, và hàng loạt tác phẩm về đề tài người trí thức trong đó có những tác phẩm được đánh giá cao như Đời thừa, sống mòn,... Trong những đứa con tinh thần đó, Nam Cao đã để lại cái “tôi” sắc nét của mình, cái “tôi” của nhà văn chân chính luôn có những sự “đào sâu suy nghĩ, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng lạo những cái gì chưa có”, tạo nên cái “gì đó rất riêng, mới lạ ” trong tác phẩm của ông. Cũng là một nhà văn hiện thực phê phán cùng thời với Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng... nhưng Nam Cao lại có những nét rất khác biệt với những tác giả ấy. Nếu họ thường tiếp cận đời sống ở những bình diện xã hội rộng lớn thì Nam Cao lại khám phá ở góc độ đời thường, với những số phận nhỏ bé. Đi vào tác phẩm của Nam Cao, ta toàn gặp những chuyện đời thường nhỏ nhặt như Một bữa no, Một chuyện xúvơnia, Một đám cưới, Nửa đêm, Làm tổ,...; với những số phận rất cụ thể hiện nay ở đầu đề như Lão Hạc, Chí Phèo, Dì Hảo...; với nhữg trạng thái sinh động của con người như Cười, Nước mắt, Đời thừa,… Ngay cả trong tiểu thuyết của ông như Chuyện người hàng xóm, sống mòn cũng vậy. Phạm vi bao quát của các tác phẩm tiểu thuyết có thể có quy mô rộng lớn hơn, nhưng trong văn của ông ta cũng chỉ gặp một xóm. Bài thơ, một ngôi trường ngoại ô. Và trong đó, con người vẫn hiện lên trong cuộc sống đời thường, với nhữ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichmotsotacphamcuanguyentuantohuunamcaonguvan12c30a19524.htmlixzz5n49v6fLF

Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo đòi hỏi người sáng tác phải phong cách bật tức nét riêng lạ thể tác phẩm mình"(Văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, trang 136) • Trong Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ - Xuân Diệu - Ngữ Văn 12 • Hãy giải thích chứng minh nhận định sau đồng chí Phạm Văn Đồng - Ngữ Văn 12 • Sức sống mãnh liệt người Việt Nam qua văn học - Ngữ Văn 12 • Nêu lên vai trò quan trọng tình cảm thơ - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận văn học lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học YÊU CẦU Hiểu tinh thần nhận định nêu đề bài: Nghệ thuật - văn chương - lĩnh vực (phạm vi) độc đáo (độc đáo tức tính chất riêng mình, khơng theo xưa nay, khơng giống người khác) Bởi vậy, người sáng tác phải phong cách bật tức nét thống ổn định (trong hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật) riêng, mẻ, hấp dẫn, thể sáng tác Chọn số tác phẩm tác gia nêu đề bài, phân tích để làm rõ nét tiêu biểu phong cách nghệ thuật nhà văn mà lựa chọn - Chẳng hạn, chọn Nam Cao nên làm rõ số điểm sau đây: Nhà văn thường xuyên băn khoăn, day dứt vấn đề nhân phẩm, nhân cách người; bút biệt tài phát miêu tả tâm lí nhân vật; thơng qua nhỏ bé, xồng xĩnh ngày, nhà văn miêu tả nhữna vấn đề triết lí thâm trầm; ơng cách trần thuật vừa phóng lúng, linh hoạt vừa chặt chẽ - Nếu chọn Nguyễn Tn nên phân tích để làm rõ: Đây bút tài hoa uyên bác (tài hoa dựng người, dựng cảnh, việc tạo nên liên tưởng, so sánh táo bạo, bất ngờ; uyên bác việc vận dụng nhiều kiến thức nhiều ngành khác nhau, mang đến cho người đọc khối lượng tri thức phong phú); thường tiếp cận vật phương diện văn hoá thẩm mĩ; nhiều nhân vật thể người tài hoa nghệ sĩ; cảm xúc đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ Cần sử dụng thao tác so sánh so sánh tác phẩm nhà văn với nhà văn khác) để làm bật phong cách bút mà lựa chọn Khơng nên tham nêu nhiều biểu mà cần phân tích sâu sắc số điểm quan trọng Ngồi ra, nhiều cần lí giải phần nguồn gốc phong cách nhà văn yếu tố chủ quan khách quan người tiểu sử ông BÀI LÀM Không phải muốn trở thành nghệ sĩ, dù niềm mong muốn mãnh liệt, thiết tha đến đâu Để trở thành nghệ sĩ, điều kiện cần thiết phải tài, hay nói cách khác thuộc khiếu bẩm sinh Nhưng tài chưa đủ, người cần phải tâm sáng, nhân cách cao đẹp Thương đời, lo cho đời, cho người, từ nhà văn mong ước cao đẹp, ý thức trách nhiệm, ý thức thiên chức “kĩ sư tâm hồn” tài phát huy cao độ Cái tài khả tối ưu nhà nghệ sĩ thực dự định cao cả, để đáp ứng đòi hỏi khắt khe nghệ thuật “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, đòi hỏi người sáng tác phải phong cách bật, tức nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Nghệ thuật nói chung văn học nói riêng “lĩnh vực độc đáo” Đó hoạt động người lĩnh vực văn hoá tinh thần Người sáng tạo hoạt động sáng tạo, sản phẩm sáng tạo phải đáp ứng đòi hỏi đặc thù lĩnh vực nghệ thuật đó: “độc đáo” Đối với lĩnh vực khoa học thực nghiệm điều khác rõ ràng, mơn nghệ thuậi phải đặc trưng riêng Trong văn chương phải Bán thân nghệ thuật (trong văn chương) lĩnh vực lạ, đẹp mà đẹp bao hàm độc đáo thế, đòi hỏi cao người nghệ sĩ lực sáng tạo Quá trình sáng tạo tác phẩm văn học trình sản xuất riêng lẻ, cá biệt khơng chấp nhận sản xuất hàng loạt rập khn, máy móc Người nghệphải người vừa thiết kế vừa thi cơng cơng trình khơng phải khác Nói Xn Diệu “sáng tác thơ việc cá nhân thi sĩ làm” Và thơ đời, phải đem lại cho người đọc điều người ta chưa biết, chưa rõ, điều lạ sống Mà muốn thực điều khơng dễ dàng chút nào, “nó đòi hỏi người sáng tác phải phong cách bật” Con người thường mơ ước sáng tạo Và người nghệNói Xuân Quỳnh, làm thơ viết văn trước hết “đáp ứng nhu cầu sáng tạo nhu cầu nối liền với giới vặt xung quanh” Bản thân nhà văn chân khơng thể giẫm chân lên đường mà người khác mở Họ muốn tìm tòi, khám phá, sáng tạo, “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Nam Cao) Nếu khơng phong cách thì, trước hết khơng khẳng định mình, ngã mình, tơi Phong cách sức mạnh người nghệ sĩ thiên chức mình, phong cách “tức nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Nếu khoa học loại bỏ “tôi” người sáng tạo nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng lại ngược lại Đến với tác phẩm ta đến với đứa tinh thần người nghệNgười nghệ sĩ muốn thể sắc riêng qua tác phẩm Đó nét “rất riêng, lạ” mà khơng thể cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn cách viết Sự độc đáo, lạ từ tư tưởng nhà văn thể qua biểu riêng Nói “nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, đòi hỏi người sáng tác phải phong cách bật” tức đòi hỏi điều Phong cách u cầu nghệ thuật ước muốn chủ quan người nghệĐộc đáo nghệ thuật, trước hết độc đáo cách nghĩ, cách biểu nhà vãn Nhưng tạo cho phong cách riêng độc đáo Đối với tác giả khơng tài q tác phẩm phong cách chưa thể cách trọn vẹn Chỉ nhà văn lớn, thực tài phong cách riêng Nam Cao số tên tuổi Nam Cao trẻ Nhưng nghiệp văn học ông để lại khiến phải kính nể Mấy chục truyện ngắn đề tài người nông dân xuất sắc kiệt tác Chí Phèo, hàng loạt tác phẩm đề tài người trí thức tác phẩm đánh giá cao Đời thừa, sống mòn, Trong đứa tinh thần đó, Nam Cao để lại “tôi” sắc nét mình, “tơi” nhà văn chân ln “đào sâu suy nghĩ, khơi nguồn chưa khơi, sáng lạo chưa có”, tạo nên “gì riêng, lạtác phẩm ông Cũng nhà văn thực phê phán thời với Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng Nam Cao lại nét khác biệt với tác giả Nếu họ thường tiếp cận đời sống bình diện xã hội rộng lớn Nam Cao lại khám phá góc độ đời thường, với số phận nhỏ bé Đi vào tác phẩm Nam Cao, ta toàn gặp chuyện đời thường nhỏ nhặt Một bữa no, Một chuyện xúvơnia, Một đám cưới, Nửa đêm, Làm tổ, ; với số phận cụ thể đầu đề Lão Hạc, Chí Phèo, Dì Hảo ; với nhữg trạng thái sinh động người Cười, Nước mắt, Đời thừa,… Ngay tiểu thuyết ông Chuyện người hàng xóm, sống mòn Phạm vi bao quát tác phẩm tiểu thuyết quy mơ rộng lớn hơn, văn ông ta gặp xóm Bài thơ, ngơi trường ngoại Và đó, người lên sống đời thường, với nhữ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-mot-so-tac-pham-cua-nguyen-tuan-to-huu-nam-cao-ngu-van-12c30a19524.html#ixzz5n49v6fLF ... nghệ sĩ thực dự định cao cả, để đáp ứng đòi hỏi khắt khe nghệ thuật Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình Nghệ thuật. .. riêng, lạ mà khơng có Có thể cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn cách viết Sự độc đáo, lạ có từ tư tưởng nhà văn thể qua biểu riêng Nói nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, đòi hỏi người sáng tác phải có phong. .. “tơi” người sáng tạo nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng lại ngược lại Đến với tác phẩm ta đến với đứa tinh thần người nghệ sĩ Người nghệ sĩ muốn thể sắc riêng qua tác phẩm Đó nét rất riêng,

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật tức là có nét gì đó rất riêng mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình"(Văn học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994, trang 136).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan