Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
25,44 KB
Nội dung
KháiquátnghệthuậtsángtácNguyễnDu Đăng vào Tháng Mười Một 29, 2016 by caulacbovanhoc2015 15:09 | 16/09/2016 NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI Thiên tài nghệthuậtNguyễnDu biểu nhiều phương diện Chẳng hạn lực phát vấn đề, phát nghịch lý, lực cảm thông với nỗi khổ đau người, tài cấu tứ, tài sử dụng ngôn ngữ, thánh thơ lục bát,… KháiquátnghệthuậtsángtácNguyễnDu “Nguyễn Du – Đại thi hào dân tộc Việt Nam” tranh sơn dầu họa sĩ Lê Anh Tuấn – Ảnh: Internet Trong tài nhiều mặt ấy, có biệt tài: KháiquátnghệthuậtKháiquátnghệthuật nói đến mệnh đề (hay “ngữ”) kháiquát nhân sinh, (nhân thế) nghệ thuật, tâm linh… phát cách tự nhiên từ hình tượng nghệthuật hình tượng nghệthuật – từ lý thuyết triết học, đạo đức hay tôn giáo… Chúng “phân tử đánh dấu” định hướng cho trình đến với giới nghệthuật thơ NguyễnDu Những mệnh đề kháiquát xuất nhiều, chiếm tỷ lệ cao sángtácNguyễnDu Để cuối tồn sángtác ơng trở thành kháiquátnghệthuật “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” Tri nhận trực giác kiểm chứng qua thao tác thống kê tương đối kỹ (Nói “tương đối” tiêu chí để gọi “khái quát” nhiều mang tính chủ quan) Qua khảo sát ba thành tựu sángtácNguyễn Du, tức thơ chữ Hán, Truyện Kiều, Văn chiêu hồn (trong NguyễnDu toàn tập, tập Mai Quốc Liên Nguyễn Quảng Tuân biên khảo, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học 1996; có tham chiếu số tài liệu liên quan), nhận thấy 5000 câu thơ có 98 mệnh đề (ngữ) mang tính kháiquát (Cái gọi “ngữ khái quát” thường gọn câu thơ, có trường hợp câu) Cụ thể: Trong thơ chữ Hán có 45 Trong Truyện Kiều có 31 Trong Văn chiêu hồn có 22 Như thấy tỷ lệ kháiquát Truyện Kiều thấp nhất, Văn chiêu hồn cao Điều phù hợp với đặc trưng thể loại tác phẩm – Truyện Kiều thuộc loại tự Thơ chữ Hán Văn chiêu hồn thuộc loại trữ tình, riêng Văn chiêu hồn thơ trữ tình đặc biệt (chiêu hồn) lại thuộc thể song thất lục bát – thể thơ trữ tình chuyên biệt dân tộc Như vậy, nhìn tổng thể, tỷ lệ kháiquát thơ NguyễnDu cao, nhà thơ xưa đạt KháiquátnghệthuậtNguyễnDu quy chủ đề: Nhân sinh – (nhân thế): 55 Văn chương – nghệ thuật: Tôn giáo: 16 Trời đất: Quốc gia: 18 Trong ba chủ đề nhân thế, văn chương – nghệthuật tôn giáo – tâm linh Có thể thấy NguyễnDu chủ yếu nói nhân sinh – sự, nói quốc gia Chỉ lần ơng nói đến “ơn vua”: “Quân ân tự hải hào vô báo” (Ơn vua tựa biển chưa báo) (Nam Quan đạo trung) Đành lòng biết ơn khơng thiết phải nhiều lời, thực với NguyễnDu việc làm quan với nhà Nguyễn bất đắc dĩ có phần “tùy duyên” Có thể thấy, thơ, NguyễnDu chẳng quan tâm đến quốc gia đại ông làm quan đảm nhận trọng trách làm chánh sứ Quả vua Gia Long có “biệt nhãn” mà cử NguyễnDu làm chánh sứ Trung Quốc để giới nghệthuật thơ ơng có Bắc hành tạp lục với 120 thơ (sáng tác vòng năm), nhiều cảThanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm (sáng tác vòng 27 năm) cộng lại; nhờ mà có Đoạn trường tân Truyện Kiều viết sau chuyến “Bắc hành” Chuyến “Bắc hành” gồm 120 thơ “tạp lục” người cảnh, danh thắng cổ tích dọc đường đi, chủ yếu “nghiêng lòng” (khuynh tâm) nhân vật có cống hiến thân tâm cho văn hóa (đáng tiếc NguyễnDu khơng nói “danh nhân đất Việt” – tượng thường thấy khơng tác gia văn học Việt Nam trung đại Đành khơng thể đòi hỏi “hồn thiện”, đáng tiếc Điều hậu bổ sung) Với ông việc làm quan, phụng mệnh vua sứ chả có nên thơ Trong năm “phụng sứ”, có lần ơng “vui”: “Hỉ trị thánh triều công phú đảo, Vãng lai đài hạ tạp Hoa Di.” (Vui thánh triều che chở khắp, Dưới đài hỗn tạp khách Hoa Di) (Quản Trọng Tam Quy đài) Chữ “hỉ” ngụ ý mỉa mai Khổng Tử nói: khơng có Quản Trọng “nhất khng thiên hạ” người Hoa Hạ phải mặc áo, để tóc theo phong tục người Di, Địch Vậy – niềm vui bị triệt tiêu Chủ thể trữ tình tự bạch “ngã sầu đa mộng” (ta nhiều sầu mộng) (Ngẫu đề) Những chữ “lân, sầu, thương, bi, ai, oán, hận,… đau, buồn, xót xa…” xuất với tần số cao thơ NguyễnDu Tố Như khối sầu thương Thơ Tố Như tiếng đoạn trường Nỗi sầu thương, “tiếng đoạn trường” NguyễnDu dành cho nhân sinh văn chương nhân sinh sự, tôn giáo trĩu nặng nỗi niềm nhân Chính ơng nói: “Mộng hồn nhập Thiếu Lăng thi” (Y nguyện vận ký Thanh Oai Ngô Tứ Nguyên) “Người chiêm bao làm vậy” (tục ngữ) – Khổng tử mơ thấy Chu Cơng, Trang tử mộng hóa bướm, Tố Như tử “Đêm đêm mộng hồn vào cõi thơ Đỗ Phủ” Thơ Đỗ Phủ đau nỗi niềm nhân thế, cõi thơ “thanh khí” với “tiếng đoạn trường” Tố Như, khiến ơng “bình sinh bội phục” “bậc thầy nghìn thuở’ Kháiquát nỗi buồn đau nhân chiếm nửa kháiquátnghệthuậtNguyễnDu người đọc “tâm phục” Chẳng hạn: “Nhân đáo đồ vô hảo mộng” (Người đến đường không mộng đẹp) (Trệ khách) Hoặc: “Trần bách niên khai nhãn mộng” (Trần trăm năm mơ mở mắt) (La Phù giang thủy độc tọa) Tuyệt vời hình tượng “giấc mơ mở mắt” (khai nhãn mộng) Có lẽ NguyễnDu người đem vào cõi thơ hình tượng Sau “độc tọa” (trong Thanh Hiên thi tập, khoảng cuối kỷ XVIII) để chiêm nghiệm cõi “khai nhãn mộng’ Tố Như khoảng kỷ, nhà phân tâm học Tây Âu có nói đến tượng “giấc mơ tỉnh thức” (hoặc “giấc mơ mở mắt”) để tượng tâm lý đoản tạm, “khai nhãn mộng” suốt trăm năm “nhân thế” Thanh Hiên kháiquát thơ Cuộc “Khai nhãn mộng” lại thi nhân “cùng đồ vô hảo mộng” Lại chẳng hạn như: “Cổ kim hận thiên nan vấn” (Nỗi hận xưa khó hỏi trời) (Độc Tiểu Thanh ký) Có hỏi e “trời” bí Bí q nhiều câu hỏi Có chữ xuất với tần số cao sángtácNguyễn Du: chữ “hà?” “Hà” từ nghi vấn; tùy theo ngữ cảnh từ mà kết hợp, “hà” tương đương với: ai? gì? sao? đâu? nào? Trong thơ chữ Hán có 63 chữ “hà?”, Văn chiêu hồn có 30 Truyện Kiều có đến 219 chữ “ai? gì? sao? đâu? nào?” Đó chưa kể từ nghi vấn khác (chăng? chưa?… chẳng hạn) Sao mà nhiều câu hỏi, nhiều nghi vấn thế? Xem “khó hỏi trời” Chỉ biết tâm hồn Tố Như quan hoài, nhiều câu hỏi nỗi hận, nỗi thảm, nỗi đau… nhân Vận vào mình, ơng thấy: “Phong vận kỳ oan ngã tự cư” (Ta nỗi oan phong vận) (Độc Tiểu Thanh ký) Nguyễn Du, nàng Kiều, thường “Mỗi lời vận vào…” tạo nên hiệu ứng “vận vào” người ta đến với thơ ông, mà “lẩy Kiều” biểu Biết mà nhà thơ thể nghiệm cách sâu sắc cảnh ngộ: “Thiên giáng kỳ tài vô dụng xứ” (Trời ban tài lạ đành vô dụng) (Trường Sa Giả thái phó) Hẳn khơng NguyễnDu thở dài lẽ “Có tài mà cậy chi tài” Thật ngậm ngùi với câu thơ Phạm Quý Thích: “Nhất phiến tài tình thiên cổ lụy” (Một mảnh tài tình ngàn thuở lụy) (Đề từ) Câu thơ nói Kiều mà nói Nguyễn Du, “trót” (hay bị?) “trời ban tài lạ” Về văn chương – nghệ thuật, NguyễnDu có kháiquát “kinh nhân” (kinh động lòng người – lời thơ Đỗ Phủ) Trong văn học cổ Đông Á, người Trung Quốc xưa có quan điểm mỹ học “dĩ bi vi mỹ” (lấy buồn làm đẹp – phải buồn coi đẹp), với người Nhật Bản “mono no aware” (vật chi – nỗi buồn vật hay “niềm bi cảm”) cảm thức thẩm mỹ bản, “Truyện Genji” “aware” – “niềm bi cảm” xuất ngàn lần NguyễnDukháiquát theo cách riêng: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Vừa nêu hình tượng vừa lý giải nguyên – giao cảm nội tâm với ngoại cảnh Trong “tâm nhãn” NguyễnDu : “Thi thành thảo thụ giai thiên cổ” (Thành thơ cỏ hóa ngàn năm) (Hán Dương vãn diểu) Cỏ thơm “bãi xa Anh Vũ”, hàng bên sông Hán Dương vào thơ Thôi Hiệu ngàn năm sau tươi xanh người thơ hạc vàng “một không trở lại” Thì “cành mai đêm trước” Mãn Giác thiền sư, “lửa lựu lập lòe” Truyện Kiều… hình tượng thiên nhiên thành thơ thành sao? NguyễnDukháiquát giá trị trường tồn, thi ca, nghệthuật hình tượng nghệthuật đầy sức thuyết phục đẹp đến nao lòng Câu thơ NguyễnDu thành “thiên cổ” Người ta kể: có họa sĩ nói với thiếu nữ tranh rằng: “Thượng đế tạo nàng nàng chết, ta tạo nàng nàng sống mãi” Hay! Đó cách diễn đạt thuyết phục “sống mãi” nghệ thuật, hình tượng “thi thành thảo thụ giai thiên cổ” thật đẹp cách giản dị tự nhiên lại dễ “thuộc nằm lòng”, “khẩu phục, tâm phục”; “Hán Dương vãn diểu” “thi nhãn” (mắt thơ) long lanh lại có thể, bất giác, rút để sống độc lập người ta chứng kiến nghệthuật Thơ người thơ thì… ối oăm thay: “Thi nhân đa bạc mệnh” (Thi nhân thường bạc mệnh) (Bạch Cư Dị – Lý Bạch mộ(1)) Với đời gian truân luân lạc, với tâm hồn “đa sầu mộng”, Tố Như thâm cảm nghịch lý ngậm ngùi nhận thấy: “Văn chương quang diễm thành hà dụng” (Văn chương sáng chói có ích gì) (Lỗi Dương Đỗ Thiếu Lăng mộ) Vận vào mình, ơng thấy: “Nhất sinh từ phú tri vơ ích” (Một đời từ phú biết vơ ích) (Mạn hứng) Chẳng “vơ ích” mà chí còn: “Bách niên tử văn chương lý” (Trăm năm nghèo xác cõi văn chương) (Mạn hứng) Và khuyến cáo người đời: “Văn chương đâu mà trí thân” (Văn chiêu hồn) Nếu có “nghèo xác” (!) hóa “cơ hồn” “Khi thường” thế, chi “khi biến”, là: “Buổi chiến trận mạng người rác” (Văn chiêu hồn) Bởi đời không thiếu thực tàn nhẫn: “Dãi thây trăm họ làm công người” (Văn Chiêu hồn) Câu thơ coi “chuyển ý” (khơng phải “chuyển ngữ”) câu thơ: “Nhất tướng công thành vạn cốt khô” (Một tướng công thành khô vạn xương) (Tào Tùng – Kỷ hợi tuế) Nhưng, nói “nhất tướng cơng thành” khiến người ta nghĩ “vạn cốt khơ” binh lính; NguyễnDu nói “Dãi thây trăm họ”, “trăm họ” – “bách tính” từ chung nhân dân (tất nhiên gồm binh lính) Câu thơ Tào Tùng kháiquát đến kinh người, mà tính phổ quát câu thơ “chiêu hồn” NguyễnDu “cánh thướng tằng” (lên thêm tầng) cao rộng Lại chi vòng mười năm (từ 1786 đến 1802) cơng tử NguyễnDu chìm “cuộc bể dâu”, “một phen” mà đến phen “thay đổi sơn hà” (Văn chiêu hồn), với cảnh ngộ “mảnh thân lá”, bạc mệnh cô đơn Như nói, “ngữ” kháiquát chiếm tỷ lệ thấp Truyện Kiều, tác phẩm tự Nhưng nói “thấp” so với thơ chữ Hán Văn chiêu hồn, tác phẩm trữ tình, thân Truyện Kiều có nhiều câu kháiquát chấn động lòng người, kết tinh tâm NguyễnDu Truyện Kiềulà “tổng khái quát” Kiều hình tượng kết tập nỗi đau nhân Đặc biệt, NguyễnDu đặt cho đứa tinh thần tên Đoạn trường tân – Tiếng kêu đứt ruột Thế có nghĩa là:Những sángtác trước tác phẩm “đoạn trường thanh” Cho nên nói NguyễnDu đem niềm cảm thương, nỗi đoạn trường phổ vào Kim Vân Kiều truyện, “mượn” cốt truyện từ tiểu thuyết “tài tử giai nhân” mà viết nên khúc “đoạn trường tân thanh” để toàn tác phẩm ông trở thành giao hưởng “đoạn trường thanh” mà Truyện Kiều cao trào Từ nhân thế, “cõi người” đầy dâu bể, từ “lời chung” “cái điều bạc mệnh” nỗi đoạn trường đến nỗi niềm đỗi riêng tư (mà “rất riêng tư”, nên lại “ai cũng…”)… trừu xuất nhiều cảm nghiệm tâm tình triết lý chung cho cõi người, cho nghệthuật “… phi nhãn phù lục hợp, tâm quán thiên thu hữu thử bút lực dã…” (… Nếu khơng có mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy…” – chuyển dẫn từNguyễn Du toàn tập, tập 2, trang 41) Lời tri âm Mộng Liên Đường chủ nhân nói NguyễnDu viết Truyện Kiều nói tồn sángtácNguyễnDu Cách nói cho hay Mộng Liên Đường chủ nhân cảm thấy NguyễnDu nhìn “thiên thu lục hợp” “pháp nhãn”, “tuệ tâm” Phật giáo Không đạo mạo Khổng Tử, không “hư – tĩnh” Lão Đam, không “ngông” Trang Chu, không đau đáu chữ “cương thường” Nguyễn Trãi, NguyễnDu “biết thân chạy chẳng khỏi trời”, “đã sống vui”, đành ôm nỗi đoạn trường mà lăn lóc “ta bà giới”, đem lòng cảm thơng xót thương vơ hạn (từ bi tâm) mà định hướng cho đôi mắt mục vào kiếp nhân sinh “bể khổ”, khiến cho tồn sángtác ơng trở thành giao hưởng “đoạn trường thanh” Phải bút ơng khơi gợi thầm từ “tàng thức” thẳm sâu Bế tắc đến độ thấy đời “giấc mơ mở mắt”, đến độ “khó hỏi trời”, NguyễnDu tìm đến với Phật giáo lòng chân thành, đến độ: “Ta đọc kinh Kim Cương ngàn lần” (“Ngã độc Kim Cương thiên biến linh”) (Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài) khẳng định: “Thử tâm thường định bất ly thiền” (Lòng ln định chẳng rời thiền) (Đề Nhị Thanh động) Nhưng rốt NguyễnDu không “chứng thiền” Yếu thiền định “quán vô thường” “quán vô ngã”; NguyễnDu “quán vô thường” mức thấy “Trần bách niên khai nhãn mộng” “quán vô ngã”! Ông “khư khư buộc lấy vào trong” “ngã chấp” làm “con người cá nhân” “không tiền” có lẽ “khống hậu” văn học Qua tác phẩm thấy tư tưởng Phật giáo NguyễnDu nhiều tự mâu thuẫn Nho giáo ơng Lại mâu thuẫn dung thông Nho Phật Mở đầu Truyện Kiều ơng nói “Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” “Mệnh” đáng sợ Nỗi sợ Khổng Tử sợ “mệnh trời” Đến cuối tác phẩm ông lại khẳng định: “Thiện lòng ta Chữ tâm ba chữ tài” Có “thiện căn”, có “bản thiện” (Mạnh Tử) lòng “tâm” qn thơng “tam tài” Ông hy vọng đem chữ “tâm” theo tinh thần Phật giáo để hóa giải xung đột “tài” “mệnh” Địa Tạng Bồ tát phát nguyện: “Chừng sinh linh đau khổ địa ngục, chừng ta chưa nhập Niết bàn.” Chúng sinh chừng hết khổ đau đây? Đến với “Văn Chiêu hồn”, “cái ngã” lánh ẩn, để “lòng… thiết tha” lên tiếng “chiêu hồn thập loại chúng sinh” Ông “lấy Phật làm lòng” “lạc đạo” cõi đời Những kháiquátnghệthuậtsángtácNguyễnDu cho thấy trình “đắc đạo văn chương” ông Với Tố Như, người, đời cứu cánh (mục đích) khơng phải thứ “giáo” Nếu có tơn giáo người – nhân đạo * “Nhân” “duyên” chung đúc nên biệt tài với thiên tài Nguyễn Du? Điều kể khó phong phú vi diệu “Nhân” (chủng tử – nhân tố bên trong) phải lòng cảm – thương (từ – bi) “tuệ nghiệp” chủ thể trữ tình? NguyễnDu từng: “Nhất đàn hương tiêu tuệ nghiệp” (Một nén hương thơm trừ tuệ nghiệp) (Vọng Quan Âm miếu) Nhưng rốt không “trừ” được, may mà không “trừ’ để lại “Tiếng thơ… động đất trời” (Tố Hữu) Và phải “nhân” “gen”/gien nhân hậu “gen” thi cảm di truyền từ mạch nguồn truyền thống dân tộc uyên nguyên gia học họ Nguyễn Tiên Điền? “Duyên” (hoàn cảnh, tác nhân khách quan) phải cảnh ngộ côi cút từ bé để nói suốt đời phải “cúi đầu luồn xuống mái nhà”, “lữ ngụ” ăn nhờ đậu mà giai đoạn cuối đời hoạn lộ hanh thông; đặc biệt chứng kiến bể dâu phen “thay đổi sơn hà”, “mảnh thân” “chiếc lá”? Lại NguyễnDu kế thừa bậc thầy thi ca cổ điển Trung Quốc, tiếp bút bậc tài hoa trước gần gũi Đặng Trần Côn – Đồn Thị Điểm – Phan Huy Ích, Nguyễn Gia Thiều… NguyễnDu lại tiếp nhận sâu sắc tuệ tâm Phật giáo, truyền thống nhân đạo, truyền thống truyện thơ Đông Nam Á, mà truyện thơ Việt Nam phả hệ để Tố Như thực gặp gỡ ngoạn mục hai truyền thống văn chương Đông Nam Á Đông Á “Đoạn trường tân thanh” Nhân duyên hội hợp chung đúc thành “quả” Mặc cảm cô đơn – bạc mệnh “con người cá nhân” kết hợp với lòng cảm – thương nhân mà thăng hoa thành giao hưởng “Đoạn trường thanh”, tiếng thương vang vọng tâm hồn Việt Xuân Diệu nói: “Nguyễn Du kỳ diệu vô Ta đi không Nguyễn Du” NguyễnDu vô như… trái tim Được làm làm người điều hạnh phúc! Nguyễn Du, thánh thơ dân tộc, danh nhân văn hóa nhân loại Đó điều đại hạnh thi nhân Chúng ta “khấp Tố Như” mà mừng cho người, mừng cho hậu trân trọng người có lòng cảm thương vơ hạn – vơ lượng từ bi, người gửi lại cho đời chữ TÂM N.T.B.H (TCSH331/09-2016) ... thể, tỷ lệ khái quát thơ Nguyễn Du cao, nhà thơ xưa đạt Khái quát nghệ thuật Nguyễn Du quy chủ đề: Nhân sinh – (nhân thế): 55 Văn chương – nghệ thuật: Tôn giáo: 16 Trời đất: Quốc gia: 18 Trong ba... thiên nhiên thành thơ thành sao? Nguyễn Du khái quát giá trị trường tồn, thi ca, nghệ thuật hình tượng nghệ thuật đầy sức thuyết phục đẹp đến nao lòng Câu thơ Nguyễn Du thành “thiên cổ” Người ta... mang tính khái quát (Cái gọi “ngữ khái quát thường gọn câu thơ, có trường hợp câu) Cụ thể: Trong thơ chữ Hán có 45 Trong Truyện Kiều có 31 Trong Văn chiêu hồn có 22 Như thấy tỷ lệ khái quát Truyện