1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận bàn về ý thức trách nhiệm và thói vô cảm

2 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,9 KB

Nội dung

Luận bàn về ý thức trách nhiệm và thói vô cảm Ngữ Văn 12 Bình chọn: Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện. Làm gì để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp? Ngữ Văn 12 Bày tỏ quan niệm của mình về vấn đề mà tác giả Thần Nhân Trung nêu trong Bài kí Ngữ... Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người Ngữ Văn 12 Anh (chị) suy nghĩ gì về bốn chữ: Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ đối với người và đất nước Ngữ... Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Bài làm Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện. Chẳng hạn tự dừng xe lại trước đèn đỏ khi có cũng như không có bóng dáng của cảnh sát giao thông. Từ những việc tưởng chừng là đơn giản như vậy nhưng đã góp phần xây dựng được ý thức trách nhiệm xã hội. Dù muốn hay không muốn, đã là công dân thì cần phát huy ý thức trách xã hội để xây dựng những cái tốt và mang lại lợi ích công, để tạo nên cái tốt chung cho cả cộng đồng và đó cũng là chăm lo cho cái tốt riêng, như Mác đã nhận định trong cái chung nó luôn chứa đựng những cái riêng. Trách nhiệm đối với xã hội xuất phát từ ý thức và lương tâm mà mỗi công dân chúng ta cần phải có. Ý thức từ những việc nhỏ nhặt như giúp đỡ những người gặp khó khăn, tham gia vào các hoạt động từ thiện... sẽ tạo ra vô vàn giá trị tốt đẹp từ vật chất cho đến tinh thần để hình thành nên một xã hội văn minh. Chẳng hạn nhường chỗ cho người tàn tật, già cả trên xe buýt thì ta sẽ nhận được lời cảm ơn chân thành, đem lại niềm vui trong đời sống tinh thần, hoặc khi không còn xả rác thì chúng ta sẽ không phái tốn hàng trăm tỉ đồng cho việc quét đường phố và thanh lọc các dòng sông. Hay khi ai cũng có ý thức chấp hành tốt luật pháp thì nhà nước sẽ không phải tốn nhiều chi phí cho việc tổ chức bộ máy hành pháp ngăn chặn các hành vi tiêu cực đến xã hội. Ngoài ra ý trách nhiệm giúp cho ta có tính kỷ luật và tự giác trong đời sống thường nhật. Như thế, giá trị lợi ích mà chúng ta nhận đưọc từ việc ý thức trách nhiệm xã hội là vô cùng to lớn. Vật chất để củng cố cho nền kinh tế nhờ đó mà nhà nước có điều kiện chăng? Tuy nhiên, không hẳn ai cũng đã nhận thức được đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với xã hội. Hiện nay chưa có cuộc khảo sát cũng như không có một số liệu nào nói về ý thức trách nhiệm xã hội của người dân ở mức độ nào. Nhưng nếu nhìn vào thực tế những gì đang diễn ra hàng ngày làm thước đo sự ý thức ấy thì câu trả lời sẽ là chưa cao. Cụ thể như từ những việc xảy rác bừa bãi, chuyện lấn chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông, chuyện nhà máy Vedan xả trực tiếp nước thải ra sông Thị Vải đã tàn phá môi Xem thêm tại: https:loigiaihay.comluanbanveythuctrachnhiemvathoivocamnguvan12c30a19612.htmlixzz5mwwqz6vr

Luận bàn ý thức trách nhiệm thói vơ cảm - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Ý thức trách nhiệm việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho thân, thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội, từ thực thi nghĩa vụ trách nhiệm xã hội cách tự nguyện  Làm để mơi trường sống ngày xanh, sạch, đẹp? - Ngữ Văn 12  Bày tỏ quan niệm vấn đề mà tác giả Thần Nhân Trung nêu Bài kí - Ngữ  Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh người - Ngữ Văn 12  Anh (chị) suy nghĩ bốn chữ: Lễ, Nghĩa, Liêm, Sỉ người đất nước - Ngữ Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Bài làm Ý thức trách nhiệm việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho thân, thực hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội, từ thực thi nghĩa vụ trách nhiệm xã hội cách tự nguyện Chẳng hạn tự dừng xe lại trước đèn đỏ có khơng có bóng dáng cảnh sát giao thông Từ việc tưởng chừng đơn giản góp phần xây dựng ý thức trách nhiệm xã hội Dù muốn hay khơng muốn, cơng dân cần phát huy ý thức trách xã hội để xây dựng tốt mang lại lợi ích cơng, để tạo nên tốt chung cho cộng đồng chăm lo cho tốt riêng, Mác "nhận định "trong chung ln chứa đựng riêng" Trách nhiệm xã hội xuất phát từ ý thức lương tâm mà công dân cần phải có Ý thức từ việc nhỏ nhặt giúp đỡ người gặp khó khăn, tham gia vào hoạt động từ thiện tạo giá trị tốt đẹp từ vật chất tinh thần để hình thành nên xã hội văn minh Chẳng hạn nhường chỗ cho người tàn tật, già xe buýt ta nhận lời cảm ơn chân thành, đem lại niềm vui đời sống tinh thần, khơng xả rác khơng phái tốn hàng trăm tỉ đồng cho việc quét đường phố lọc dòng sơng Hay có ý thức chấp hành tốt luật pháp nhà nước khơng phải tốn nhiều chi phí cho việc tổ chức máy hành pháp ngăn chặn hành vi tiêu cực đến xã hội Ngoài ý trách nhiệm giúp cho ta có tính kỷ luật tự giác đời sống thường nhật Như thế, giá trị lợi ích mà nhận đưọc từ việc ý thức trách nhiệm xã hội vô to lớn Vật chất để củng cố cho kinh tế nhờ mà nhà nước có điều kiện chăng? Tuy nhiên, khơng hẳn nhận thức đầy đủ nghĩa vụ xã hội Hiện chưa có khảo sát khơng có số liệu nói ý thức trách nhiệm xã hội người dân mức độ Nhưng nhìn vào thực tế diễn hàng ngày làm thước đo ý thức câu trả lời "chưa cao" Cụ thể từ việc xảy rác bừa bãi, chuyện lấn chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông, chuyện nhà máy Vedan xả trực tiếp nước thải sông Thị Vải tàn phá môi Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/luan-ban-ve-y-thuc-trach-nhiem-va-thoi-vo-cam-ngu-van-12c30a19612.html#ixzz5mwwqz6vr

Ngày đăng: 04/05/2019, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w