Kiến thức: - Các phương thức biểu đạt.. Một số đặc điểm khác nhau của các loại văn bản.. Nội dung, hình thức, mục đích của 1 số loại văn bản.. Kĩ năng: - Nhận biết các phương thức biểu
Trang 1BÀI 32 - TIẾT 134: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I / Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Các phương thức biểu đạt Một số đặc điểm khác nhau của các loại văn bản Nội dung, hình thức, mục đích của 1 số loại văn bản Bố cục văn bản
2 Kĩ năng:
- Nhận biết các phương thức biểu đạt – biết vận dụng các phương thức biểu đạt này khi viết bài tập làm văn
3 Thái độ:
- Có ý thức học tập làm văn và viết bài
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án
- Hs: vở ghi – soạn bài
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1 Kiểm tra 15’
Đề bài: Hãy viết đoạn văn
từ 7->10 ncâu giới thiệu về
một nhân vật trong truyện
cổ tích mà em đã học(đọc)
Trong đó có sử dụng phép
so sánh
2 Bài mới
Đáp án – thang điểm
- Giới thiệu được nhân vật
(Trong truyện nào?) (1điểm)
- Miêu tả được khái quát về nhân vật (Ngoại hình, tích cách, hành động….)
(7 điểm)
- Cảm nghĩ của em về nhân
vật đó.(1 điểm)
* Trình bày sạch sẽ, đúng
chính tả, bố cục râ ràng: 1
điểm
- Nghe và ghi chép
Trang 2Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại văn bản và những phương
thức biểu đạt
I – Các văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
Bài 1/ 155
- Y/c làm bài 1/55
+ Kẻ bảng thống kê
- Đọc yêu cầu bài tập
- Kẻ bảng Các phương thức biểu đạt Văn bản đã học
1 Tự sự - Truyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngôn, truyện cười, truyện trung đại Đêm nay…, bài học…
2 Miêu tả - Bài học, vượt thác, bức tranh,
bức thư
3 Biểu cảm - Đêm nay
- Bức thư
- Lượm
- Mưa
4 Thuyết minh - Động Phong Nha
- Cầu Long Biên
5 HCC vụ - Đơn từ
6 Nghị luận - Bức thư
- Y/c học sinh làm bài 2/155 - Làm bài tập 2/155
Bài tập 2/155
Văn bản Phương thức biểu đạt chính
Trang 3- ở lớp 6 đã luyện tập các
văn bản theo phương thức
nào?
- Thạc Sanh
- Lượm
- Mưa
- Bài học
- Cây tre
- Tự sự
- Tự sự – miêu tả - biểu cảm
- Biểu cảm – miêu tả
- Tự sự, miêu tả
- Miêu tả, thuyết minh
- Trình bày – bổ xung (tự sự – miêu tả)
Hoạt động 3: đặc điểm và cách làm
II - Đặc điểm và cách làm
Văn bản Mục đích Nội dung Hình thức
1 Tự sự Thông báo, giải
thích, nhận thức (khen, chê
Nhân vật, sự việc, đặc điểm, diễn biến, kết quả ý nghĩa
Văn xuôi - tự do
2 Miêu tả Hình dung đặc
điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vật
Tái hiện những đặc điểm tính chất nổi bật của phong cảnh, con người, sự vật
Văn xuôi – tự do
3 Đơn từ Đạt một nguyện
vọng nào đó viết đơn
Đơn gửi ai?Ai gửi đơn? Đề đạt nguyện vọng gì
Theo trình tự
và bố cục
Trang 4? Mối quan hệ sự việc –
nhân vật chủ đề bv trong tự
sự?
? Nhân vật trong văn tự sự
được kể và tả qua những
yếu tố nào?
? Thứ tự và ngôi kể có tác
dụng gì?
? Vì sao miêu tả đòi hái phải
quan sát
- Trình bày
- Thánh Gióng:
+ Tên gọi…
+ Lai lịch + Tính nết + Hình dáng + Việc làm
- Trình bày
* Văn miêu tả
- Quan sát Đối tượng miêu tả Lựa chọn chi tiết
So sánh liên tưởng
- Tả cảnh – tả người
Bài 1/157:
Tưởng tượng mình là anh bộ đội
“ Đêm nay ” kể lại?
Bài 2/157:
Viết một đoạn văn miêu tả trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em
- Yêu cầu kể lại câu chuyện
- Yêu cầu viết đoạn văn
- Kể bằng giọng điệu
- Viết (trình bày)
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
Trang 5- Hệ thống kiến thức
- Tiết sau: tổng kết tiếng
việt
- Nhắc lại
- Nghe – thực hiện