1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương 4: Hành động xã hội tương tác xã hội

45 536 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,45 MB
File đính kèm Chương 4.rar (4 MB)

Nội dung

HỘI HỌC Chương 4: Hành động hội & tương tác hội Khái niệm hành động hội Cấu trúc hành động hội Những yếu tố quy định hành động hội Phân loại hành động hội Tương tác hội Các loại hình tương tác hội Quan hệ hội Khái niệm hành động hội 1.1 Đặt vấn đề - Xét phương diện triết học, hành động hội hình thức hặc cách thức giải mâu thuẫn, vấn đề hội Hành động hội tạo phong trào hội, tổ chức, đảng phái trị,… - Trong hội học, hành động hội hiểu cụ thể thường gắn với chủ thể hành động cá nhân - Một điểm dễ nhầm lẫn xem xét dấu hiệu hội hành động xác định hành động hội thông qua hệ khách quan hành động => Hành động hội phận cấu thành hoạt động sống cá nhân Nói cách khác, cá nhân hành động để thực hoạt động sống 1.2 Hành vi hành động hội - Theo cách hiểu lý thuyết hành vi thống, hành vi người phản ứng (máy móc) quan sát sau tác nhân Cần ý rằng, theo lý thuyết khơng quan sát phản ứng nói khơng có hành vi - Theo nhà hành vi ( mà gọi nhà hành vi hội học) cho chúng phải có yếu tố trung gian chia thành hai loại: nhu cầu sinh lý yếu tố nhận thức - Điều có nghĩa là, hành vi hội chỉnh thể thống gồm yếu tố bên bên ngồi có mối quan hệ chặt chẽ với => Như vậy, theo nhà hành vi hội, cá nhân phải suy nghĩ, đối chiếu, cân nhắc, trước tác nhân trước oharn ứng, không phảu phản ứng cách máy móc 1.3 Hành động vật lý – hành động hội - Hành động vật lý – hành động khơng có chi phối ý thức hành động máy móc  Parsons rằng, hành động hội khác với hành động vật lý, hành động sinh học trước hết chỗ: - Nó có chế biểu tượng điều chỉnh hệ thống ngôn ngữ, giá trị, Điều có nghĩa hành động hội bị điều chỉnh hệ thống biểu tượng mà cá nhân dùng tương tác hàng ngày Các biểu tượng cử chỉ, lời nói hay giá trị hội thừa nhận - Thứ hai tính chuẩn mực hành động hội, tức hành động hội cá nhân phụ thuộc hệ thống giá trị, chuẩn mực thống hội, hành động vật lý hay khơng - Thứ ba tính lý hành động hội Tính lý thể chỗ có độc lập định hành động cách chủ quan Thể rõ chỗ vào hệ giá trị, chuẩn mực thống hội chế điều chỉnh khác mà tiếp nhận cách chủ quan Cấu trúc hành động hội 2.1 Các thành phần hành động hội Gồm thành phần: - Nhu cầu - Động - Mục đích - Chủ thể hành động - Cơng cụ, phương tiện - Hồn cảnh Lợi ích cá nhân- lợi ích nhóm: Dạng hành động thể chỗ cá nhân hành động định hướng đến lợi ích cá nhân hay lợi ích nhóm Tương tác hội 5.1 Khái niệm tương tác hội quan hệ ảnh hưởng lẫn tác động: 5.2 Lý thuyết trao đổi hội tương tác hội 5.3 lý thuyết kịch 5.4 Phương pháp luận dân tộc tương tác hội Các loại hình tương tác hội 6.1 PHÂN LOẠI DỰA VÀO MỐI LIÊN HỆ HỘI GIỮA CÁC CHỦ THỂ HÀNH ĐỘNG Theo J.SEPANSKI tương tác hội xây dựng từ mức độ phát triển khác mà trải qua, thể phát mối liên hệ hội - Sự tiếp xúc khơng gian - Sự tiếp xúc tâm lí - Sự tiếp xúc hội có hoạt động chung - Sự tương tác - Quan hệ hội 6.2 PHÂN LOẠI THEO CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG CHUNG Các nhà khoa học Nga cho dạng tổ chức hoạt động chung dạng tương tác hội khác - Hoạt động cá nhân-cùng - Hoạt động nối tiếp-cùng - Hoạt đông tương hỗ-cùng 6.3 PHÂN LOẠI THEO CHỦ THỂ HÀNH ĐỘNG TRONG TƯƠNG TÁC Trong tương tác tối thiểu phải có chủ hành động tham gia, chủ thể cá nhân, nhóm, hội o Tương tác liên cá nhân • Tương tác cá nhân-xã hộiTương tác nhóm-xã hộiTương tác nhóm-nhóm o Tương tác cá nhân với tư cách đại diện nhóm khác • Tương tác trực tiếp • Tương tác gián tiếp Quan hệ hội 7.1 Khái niệm - Quan hệ hội hình thành từ tương tác hội Những tương tác ngẫu nhiên, mà thường phải có mục đích, có hoạch định Những tương tác có xu hướng lặp lại, ổn định tạo lập mơ hình tương tác - Quan hệ hội quan hệ bền vững, ổn định chủ thể hành động Các quan hệ hình thành tương tác hội ổn định, lặp lại… 6.4 PHÂN LOẠI THEO MỤC TIÊU, Ý NGHĨA HỘI CỦA TƯƠNG TÁC Xét nội dung chủ thể hành động dường chúng luôn mang đặc trưng hội( đồng tình xung đột, thích ứng hay đối lập, liên kết hay khơng kiên kết…) nhóm chính: • Nhóm thứ nhất: mang tính chất tích cực, tổ chức hoạt động chung gọi tương tác theo dạng hợp tác • Nhóm thứ hai: mang tính chất tiêu cực, phá họa, đối kháng… tương tác cạnh tranh 7.2 Chủ thể quan hệ hội - Xét cấp độ vĩ mô, chủ thể quan hệ hội nhóm, tập đồn hay tồn hội Các nhóm tập đồn lớn thường chiếm giữ vị trí khác hội Do họ có quyền lực, hội, thu thập lối sống khác Trên sở hình thành quan hệ hội chúng - Quan hệ hội cấp độ vĩ mơ mà cấp độ vi mô Tức cấp độ chủ thể hành động cá nhân hội => Mọi quan hệ cá nhân thiết lập nhờ nhwuxng tương tác hội có tính chuẩn mực, ổn định quan hệ hội 7.3 Quan hệ “tình cảm” túy - Quan hệ tình cảm túy hay gọi quan hệ sơ cấp thường dùng để đối lập với quan hệ hội (còn gọi quan hệ thứ cấp) - Về bản, quan hệ tình cảm có chế hình thành giống loại quan hệ hội khác, tức phải tương tác lâu dài, ổn định chủ thể hành động - Khái niệm “quan hệ tình cảm túy” hồn tồn khơng nói khơng mang tính hội mà muốn nhấn mạnh việc mang tính hội - Giữa quan hệ túy quan hệ hội tiền đề chuyển hóa lẫn nhua, tức từ quan hệ tình cảm tốt đẹp hình thành quan hệ kinh doanh thuận lợi Ngược lại từ quan hệ kinh doanh tạo quan hệ tình cảm “thuần túy” 7.4 Các quan hệ hội - Cách phân tích quan hệ tình cảm “thuần túy” hay quan hệ sơ cấp cách tương đối độc lập với quan hệ hội hay quan hệ thứ cấp cách phân loại quan hệ hội Quan hệ người hội công nghiệp, đô thị đại-những nơi mà quan hệ người quan hệ thứ cấp-quan hệ hội, quan hệ tình cảm túy - Ngồi có kiểu phân loại: quan hệ hội theo chiều ngang (xét theo vị cá nhân nhóm chiếm giữ cấu hội), quan hệ hội theo chiều dọc (quan hệ cá nhân, nhóm hội chiếm giữ vị cao thấp khác nhau) - Quan hệ hội chia theo chủ thể - Quan hệ hội tách rời khỏi tương tác hội hành động hội .. .Chương 4: Hành động xã hội & tương tác xã hội Khái niệm hành động xã hội Cấu trúc hành động xã hội Những yếu tố quy định hành động xã hội Phân loại hành động xã hội Tương tác xã hội Các... dạng hành vi định 3.2 Q trình xã hội hóa cấu xã hội - Con người xã hội hóa Cơ cấu xã hội quy định hành động xã hội 3.3 Hành động trao đổi xã hội 3.4 Hành động xã hội tuân theo 3.5 Hành động xã hội. .. Những yếu tố quy định hành động xã hội - Yếu tố tự nhiên - Quá trình xã hội hóa cấu xã hội - Hành động xã hội trao đổi xã hội - Hành động xã hội tuân theo - Hành động xã hội phản ứng với xung

Ngày đăng: 03/05/2019, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w