Hình 9 chương 1

22 412 0
Hình 9 chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 Mục lục Chương I – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG .2 §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .2 §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt) .3 Luyện tập 4 Luyện tập (tt) 5 §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn 7 §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tt) 8 Luyện tập 9 §3. Bảng lượng giác 10 §3. Bảng lượng giác (tt) 12 Luyện tập 12 §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông .13 §4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt) .14 Luyện tập 15 Luyện tập (tt) 16 §5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn . (t1) 17 §5. Ứng dụng thực tế . Thực hành ngoài trời (t2) 17 Ôn tập chương I 18 Ôn tập chương I (tt) 19 Kiểm tra chương I .20 NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Trang 1 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 Chương I – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tuần 1. Tiết 1. Ngày soạn 26/08/08. Ngày dạy 27/08/08 >> §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 . Kĩ năng: Biết thiết lập hệ thức b 2 = ab’, c 2 = ac’, h 2 = b’c’ , ah = bc và 2 2 2 1 1 1 h b c = + dưới sự dẫn dắt của GV. Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải BT . II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa. HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra (5’) - Tìm các tam giác đồng dạng trong hình vẽ: B A C H h b c b'c' a - HS lên bảng viết: ΔHBA ∽ ΔABC ΔHAC ∽ ΔABC ΔHBA ∽ ΔHAC Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (13’) Định lí 1. (SGK) . - Yêu cầu HS đọc lại định lí sau đó dùng hình 1 cụ thể định lí dưới dạng kí hiệu - Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí: “Để chứng minh các đẳng thức hình học, chúng ta sử dụng kiến thức nào đã học ở lớp 8”. Sau đó trình bày chứng minh như SGK . - Gợi ý để HS quan sát và nhận xét được a = b’ + c’ rồi cho HS tính b 2 + c 2 ? Sau đó lưu ý HS có thể coi đây là một cách chứng minh khác cho định lí Pi-ta-go. - Cụ thể , trong ABC vuông tại A ta có: b 2 = a.b’ ; c 2 = a. c’ (1) - Kiến thức về tam giác đồng dạng. Ta có: b 2 + c 2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a = a 2 Một số hệ thức liên quan đến đường cao (15’) Định lí 2. (SGK). - Yêu cầu học sinh cụ thể hoá định lí với quy ước ở hình 1 - Cho HS làm ?1. Bắt đầu từ kết luận, dùng “Phân tích đi lên” để xác định được cần chứng minh hai tam giác vuông nào đồng dạng. - Trình bày ví dụ 2 như SGK và giải thích để HS hiểu được cơ sở của việc tính như vậy Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - HS quan sát hình 1 và trả lời - Ta có: h 2 = b’.c’ (2) ?1 Ta có: ∆AHB ∽ ∆CHA vì · · BAH ACH = (cùng phụ với góc ABH) Do đó: = AH HB CH HA , suy ra AH 2 = HB.HC hay h 2 = b’.c - HS theo dõi kết hợp xem SGK. NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 2 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 Củng cố 10’ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT1, 2 (tr68 SGK) Hướng dẫn học ở nhà 2’ - Học kĩ các định lí 1, định lí 2 - BTVN: 1,2 (tr49 SBT) Tuần 2. Tiết 2. Ngày soạn 01/09/08. Ngày dạy 03/09/08 >> << §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt) I. Mục tiêu Kiến thức: Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 . Kĩ năng: Biết thiết lập hệ thức b 2 = ab’, c 2 = ac’, h 2 = b’c’ , ah = bc và 2 2 2 1 1 1 = + h b c dưới sự dẫn dắt của GV. Thái độ: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải BT . II. Chuẩn bị GV: Đồ dùng dạy học . HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra (3’) - Hãy phát biểu định lí 1, định lí 2 ? - 1 HS lên bảng trả lời Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Định lí 3 (15’) B A c C b' H h b c' - Theo nội dung định lí ta phải chứng minh gì ? - Yêu cầu HS làm ?2 để chứng minh hệ thức (3) nhờ tam giác đồng dạng. Hướng dẫn HS tìm cách chứng minh định lí bằng phương pháp “Phân tích đi lên”. Định lí 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng . HS vẽ hình vào vở Một số hệ thức liên quan đến đường cao – Định lí 4 (15’) Hướng dẫn HS biến đổi từ hệ thức cần chứng minh để đến được hệ thức đã có như sau: ah = bc ⇒ a 2 h 2 = b 2 c 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 b c 1 a b c h a h b c b c 1 1 1 h b c + ⇔ = = ⇔ = + ⇒ = - Sau khi biến đổi từ hệ thức (3) được kết quả, yêu cầu HS phát biểu thành định lí 4. - HS chú ý theo dõi Định lí 4: Trong tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông - Thực hiện ví dụ 3 SGK như bài giải mẫu . - Giới thiệu chú ý SGK Theo dõi, áp dụng làm các BT tương tự  Chú ý: (GSK). NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 3 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 Củng cố (10’) Gọi 2 HS làm các BT3, 4 Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ các định lí và định nghĩa - BTVN: 5, 6, 7, 8, 9 (SGK – 89) Tuần 3. Tiết 3. Ngày soạn 08/09/08. Ngày dạy 10/09/08 >> << Luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Kỹ năng: Biết áp dụng các hệ thức trên để giải BT. Thái độ: II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa. HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra (5’) Phát biểu và ghi các hệ thức của định lí 1, định lí 2, định lí 3, định lí 4 SGK - Nhận xét, cho điểm HS lên bảng trả lời: b 2 = ab’ ; c 2 = ac’ h 2 = b’c’ ; bc = ah 2 2 2 1 1 1 h b c = + . Luyện tập (35’) BT5: Vẽ hình và gọi HS lên bảng làm, HS khác làm nháp sau đó nhận xét kết quả của bạn. B A 3 C b' H h 4 c' BT6: Vẽ hình, gọi HS lên bảng làm F E c G 2 H h b 1 HS lên bảng thực hiện. ∆ABC vuông tại A, có AB = 3, AC = 4. Theo định lí Pi-ta-go ta có: = + = + = = 2 2 2 2 BC AB AC 3 4 25 5 Mặt khác AB 2 = BH.BC, suy ra = = = 2 2 AB 3 BH 1,8 BC 5 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 Ta có AH.BC = AB.AC, suy ra AH = AB.AC AB = 3.4 5 = 2,4 HS lên bảng làm: Giả sử ∆EFG có µ 0 E 90 = , đường cao EH chia cạnh huyền FG thành FH = 1 ; GH = 2. Ta có: FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 Theo định lý 1 ta có: EF 2 = FH.FG = 1.3 = 3 ⇒ EF = 3 EG 2 = GH.FG = 2.3 = 6 ⇒ EG = 6 NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 4 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 BT7: Hướng dẫn HS sau đó gọi 1 HS lên bảng làm. Sau khi HS giải xong yêu cầu các em tìm thêm cách giải khác BT8 Chia lớp thành 3 nhóm cùng chuẩn bị trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng làm. BT7 Theo cách dựng, ∆ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó, do đó ∆ABC vuông tại A . Vì vậy AH 2 = BH.CH hay x 2 = a.b A B C H x a b O BT8 Củng cố (3’) - Nhắc lại các định nghĩa và định lí đã học - Chú ý khi vận dụng giải các bài toán . Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ các định nghĩa và định lí - BTVN 5, 6, 7, 9, 10 (SBT – 90, 91) - Tiết sau luyện tập tiếp Tuần 3. Tiết 4. Ngày soạn 10/09/08. Ngày dạy 12/09/08 >> << Luyện tập (tt) I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Kỹ năng: Biết áp dụng các hệ thức trên để giải BT. Thái độ: II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa. HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra (5’) Hãy phát biểu và ghi các hệ thức của định lí 3, định lí 4 SGK Làm BT 2 (tr89 sbt). Vẽ hình rồi gọi 2 HS lên bảng làm. x 6 y 2 y 14 x 16 2 HS lên bảng phát biểu và làm BT a) Áp dụng định lý 1. x 2 = 2.(2 + 6) – 16 ⇒ x = 4 ( ) 2 y 6. 2 6 48 y 48 4 3= + = ⇒ = = b) Áp dụng định lý 1 ta có 14 2 = 16y ⇒ y = 12,25 ; x = 16 – 12,25 = 3,75 NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 5 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 Luyện tập (35’) BT6 (tr90 sbt). Vẽ hình rồi gọi HS lên bảng làm. 5 y h 7 x BT9 sgk C B D A I K L GV hướng dẫn rồi gọi một HS khá lên bảng trình bày lời giải a) Để chứng minh tam giác vuông DIL là tam giác cân ta làm thế nào ? b) Có thể thay những đoạn thẳng trong đẳng thức bằng những đoạn thẳng bằng nó. BT5 (sbt). GV vẽ hình lên bảng sau đó gọi 2 HS lên bảng làm. Hướng dẫn: a) Tính AB theo Pytago Tính AC theo định lý 4, Tính BC rồi tính CH. b) Tính AH theo Pytago Tính AC theo định lí 4 Tính BC theo Pytago Tính CH (nhiều cách) BT6 2 2 2 x y 5 7 74 25 5 x 74 x 74 25 49 y 74 74 74 37 h 74 5 7 h 74 + = + = = ⇒ = = − = = × ⇒ = BT9 a) ∆ADI = ∆CDL (g.c.g) ⇒ DI = DL hay tam giác DIL cân tại D b) Theo a) ta có + = + 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK Mặt khác, trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, do đó + = 2 2 2 1 1 1 DL DK DC Mà DC không đổi ⇒ + 2 2 1 1 DI DK không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB . BT5 (tr90 sbt). 2 HS lên bảng làm. a) Theo Pytago ta có: 2 2 AB 16 25 881 = + = Theo định lí 4 ta có: 16 881 AC 25 = Theo Pytago ta có 881 BC 35, 24 25 = = CH = 35,24 – 25 = 10,24 b) Đáp số: AH 108 ; AC 432 BC 24 ; CH 18 = = = = Củng cố (3’) - Nhắc lại các định nghĩa và định lí đã học - Chú ý khi vận dụng giải các bài toán . Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ các định nghĩa và định lí - BTVN 5, 6, 7, 9, 10 (SBT – 90, 91) - Xem trước bài Tỉ số lượng giác của góc nhọn NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 6 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 Tuần 3. Tiết 5. Ngày soạn 10/09/08. Ngày dạy 12/09/08 >> << §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn I. Mục tiêu Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí. Kĩ năng: - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt 30 0 , 45 0 và 60 0 . - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Thái độ: Biết vận dụng vào giải các BT có liên quan . II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa. HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a) Mở đầu (10’) - Vẽ hình 13 lên bảng và giới thiệu các khái niệm cạnh kề, cạnh đối. - Yêu cầu HS làm ?1 Giới thiệu khái niệm Tỉ số lượng giác. ?1. a) α = 45 0 ⇒ ∆ABC cân ⇒ AB=AC ⇒ AC/AB = 1 b) Định nghĩa (10') b) Định nghĩa (SGK). - Từ định nghĩa trên có nhận xét gì về các tỉ số lượng giác của một góc nhọn - Cho HS làm BT ?2 sinβ = ?; tgβ = ? ; cosβ = ?; cotgβ = ? b) α = 60 0 . Gọi AB = x ⇒ BC = 2x ; AC = √3x ⇒ AC/AB = √3 - Đọc và ghi định nghĩa - Các tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương. Hơn nữa, ta có: sinα < 1, cosα < 1 . ?2 . - Theo dõi. Các ví dụ (13') - Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1, 2 như SGK để HS coi như BT mẫu, áp dụng làm BT sau này - Trình bày chi tiết ví dụ 3. Thật vậy, ∆ OMN vuông tại O có OM = 1 và MN = 2 (theo cách dựng) Do đó sinβ = sinN = OM MN = 1 2 = 0,5 - Giảng giải ý nghĩa của chú ý. - Làm theo. - Trình bày cách dựng ví dụ 4. Dựng góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 1. Lấy M làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 2. Cung tròn này cắt tia Ox tại N. Khi đó · ONM = β = 0,5 Củng cố (10’) Cho HS làm BT 10 (tr76 SGK), hướng dẫn để HS biết cách thiết lập các tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi cho số đo góc đó. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ định nghĩa, xem lại các ví dụ. NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 7 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 - BTVN 21,22 (SBT – 92). - Tiết sau học phần tiếp theo của bài này Tuần 4. Tiết 6. Ngày soạn 12/09/08. Ngày dạy 13/09/08 >> << §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tt) I. Mục tiêu Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lí. Kĩ năng: - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc nhọn đặc biệt 30 0 , 45 0 và 60 0 . - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Thái độ: Biết vận dụng vào giải các BT có liên quan . II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa. HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra (5’) - Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn ? - Cho tam giác ABC vuông tại A, viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau (15’) - Hãy xem kết quả trên để làm ?4 Hãy rút ra kết luận về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Hướng dẫn HS đọc ví dụ 5, 6. - Giới thiệu Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. ?4 sinα = cosβ (= AC BC ) ; cosα = sinβ(= AB BC ); tgα = cotgβ (= AC AB ) ; cotgα = tgβ (= AB AC ). Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tang góc này bằng cotang góc kia. - Theo dõi. α Tỉ số lượng giác 30 0 45 0 60 0 sinα 1 2 2 2 3 2 cosα 3 2 2 2 1 2 tgα 3 3 1 3 cotgα 3 1 3 3 - Trình bày chi tiết ví dụ 7. - Đọc chú ý. Củng cố (8’) HS lên bảng làm BT11 NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 8 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 Theo định lí Pi-ta-go, ta có: AB = 2 2 AC BC + = 2 2 9 12 + = 15(dm) Từ đó: AC 9 3 12 4 sin B ; cos B AB 15 5 15 5 9 3 12 4 tgB ; cot gB 12 4 9 3 = = = = = = = = = Vì µ A và µ B là hai góc phụ nhau nên: sinA = cosB = 4 5 ; cosA =sinB= 3 5 ; tgA = cotgB = 4 3 ;cotgA = tgB = 3 4 ; Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học kĩ định nghĩa, xem lại các ví dụ. - BTVN: 12, 13, 14, 15, 16, 17 (tr77 SGK) Tuần 4. Tiết 7. Ngày soạn 15/09/08. Ngày dạy 17/09/08 >> << Luyện tập I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Củng cố các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Kĩ năng: Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Thái độ: Biết vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các BT có liên quan . II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa. HS: SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra (5’) - Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? - Làm BT12 trang 76 sgk. - HS lên bảng trả lời và ghi công thức và làm BT12. - BT12. sin60 0 = cos30 0 ; cos75 0 = sin 15 0 ; sin52 0 30’ = cos37 0 30’; cotg82 0 = tg8 0 ; tg80 0 = cotg10 0 Luyện tập (35’) BT13. Bài toán cho biết sinα = 2 / 3 , tức cho biết tỉ số giữa một cạnh góc vuông và một cạnh huyền là 2 / 3 . Ta giải bài toán dựng tam giác vuông biết một cạnh góc vuông và một cạnh huyền. a) - Dựng AB = 2đv - Qua A dựng tia Ax vuông góc với AB - Dựng cung tròn tâm B bán kính 3đv. Cung tròn này cắt tia Ax tại C. Khi đó · BCA = α A B x C 1 2 3 NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 9 TRƯỜNG THCS CHƯ Ê WI – CƯ KUIN – ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2008-2009 BT14. Vẽ một tam giác vuông lên bảng. Gọi 2HS trình bày. a b c ∝ BT16. Ta có sin 60 0 = x 8 0 3 x 8 sin 60 8 4 3 2 ⇒ = × = × = BT17. Thi tính nhanh từng nhóm nhỏ. b) c) d) Tương tự. BT14. 2 HS lên bảng làm. 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 sin b c b a) : tan cos a a c cos c b c : cot sin a a b sin cos tag cot 1 cos sin b c b c b) sin cos a a a maø b c a (Pytago) neân a sin cos 1 a α α α α α α α α α α α α α α α α = = = = = = × = × =     + + = + =  ÷  ÷     + = + = = BT16. Đọc đề bài, vẽ hình, tóm tắt. BT17. 1 HS lên bảng làm. x = 2 2 20 21 + = 29 Củng cố (3’) - Nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? Hướng dẫn học ở nhà (2’) - BTVN: những bài còn lại trong SGK và các BT 21, 22, 24 (tr92 SBT) - Xem bài tiếp theo Tuần 4. Tiết 8. Ngày soạn 15/09/08. Ngày dạy 18/09/08 >> << §3. Bảng lượng giác I. Mục tiêu: Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Kĩ năng: Có kĩ năng tra bảng / sử dụng MTBT để tìm các tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc đó. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu với công việc. II. Chuẩn bị: GV: Máy chiếu, MTXT, các nội dung chiếu. HS: Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và chuẩn bị bảng số hoặc máy tính. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra (5’) - Phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ? - Nêu tính chất về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? - HS lên bảng trả lời và ghi công thức NGUYỄN TIẾN ĐẠT GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Trang 10 C A B 8 b c 60 ° [...]... với hình vẽ số 2 1 Sinα = 2 Tgα = 9 12 9 a) 12 a) 12 9 12 b) 9 b) 9 15 9 c) 15 c) 12 15 12 d) 15 d) 12 9 15 α Hình vẽ số 2 Bài 4: Chọn thứ tự đúng: a) sin240 < cos350 < sin540 < cos700 b) cos700 < sin240 < sin540 < cos350 c) cos700 < sin540 < sin240 < cos350 d) sin240 < sin540 < cos350 < cos700 Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Biết AB = 6 cm, BC = 10 cm Tính: AC; CH; HB; AH µ Bài 6:... bảng làm µ a) b = 10 cm, C = 300 µ µ Ta có: B = 90 0 – C = 90 0 – 300 = 600 c = btgC = 10 tg300 ≈ 5,774 b 10 a= = ≈ 11 ,547 sin B sin 60 0 b 6 µ d) tgB = = ⇒ B ≈ 410 c 7 0 0 0 0 µ µ C = 90 – B = 90 – 41 = 49 b 18 a= = ≈ 27,437 (cm) sin B sin 410 Hướng dẫn học ở nhà (2’) - BTVN: Làm tiếp câu b, c của bài tập 27 và các bài tập 28, 29, 30 (sgk) Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn 06 /10 /08 Ngày dạy 08 /10 /08 >> . b) ∠C = 45 0 ; b = 10 cm ; a = 10 √2cm c) ∠C = 55 0 ; b ≈ 11 cm ; c ≈ 16 cm d) tanC = 21/ 18 ≈ 1, 167 ⇒ ∠C ≈ 49 0 ⇒ ∠B ≈ 41 0 ; a = 21/ sin 49 0 ≈ 27cm Luyện tập. 10 tg30 0 ≈ 5,774 a = b sin B = 0 10 sin 60 ≈ 11 ,547 d) tgB = b c = 6 7 ⇒ µ B ≈ 41 0 . µ C = 90 0 – µ B = 90 0 – 41 0 = 49 0 . a = b sin B = 0 18 sin 41

Ngày đăng: 30/08/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan