Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
507 KB
Nội dung
GIÁOÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Mỹ ThuậtLớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3 Tên giảng: SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400) Giáoán số: Tiết PPCT: Ngày dạy: Ngày soạn: 19/8/18 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Trần II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: + Hs hiÓu nắm bắt đợc số kiến thức chung mĩ thuật thời Trần b/ K nng: + Biết phân biệt mĩ thuật thời kì + Trình bày khái quát mĩ thuật thời Trần c/ Thỏi : + HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật DT có ý rhức bảo vệ giá trị văn hoá quê hơng B TIN TRèNH BI DY ỔN ĐỊNH LỚP : 1’ a Điểm danh lớp: b Nội dung cần phổ biến: sơ lược mĩ thuật thời Trần KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ a Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp b Số học sinh dự kiến kiểm tra: Cả lớp c Câu hỏi kiểm tra: dụng cụ d Đáp án câu hỏi: GIẢNG BÀI MỚI 38’ a Giới thiệu mới: Hôm tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Trần (1’) b Tiến trình giảng mới: Nội dung phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau: TG 10’ NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh GIẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu sơ lược bối cảnh xã hội I Bối cảnh xã hội thời Trần 20 Hs: Quyền trị đất nớc từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần(Trần Cảnh lên ngôi) +Nhìn chung cha Hs: Nhìn chung Gv: T×nh h×nh KT-XH cha cã sù thay cã thay đổi lớn có thay đổi? chế độ trung ơng đổi lớn chế độ tập quyền trung ơng tập quyền đợc củng cố, kỉ cơng Gv: Thời Trần có +Ba lần đánh thể chế đợc kiện đặc biệt? thắng Nguyên phát huy Mông, hào khí dân Hs: Ba lần đánh tộc dâng cao, tạo thắng Nguyên sức bật cho Văn hoá, Mông, hào khí nghệ thuật dân tộc dâng có Mĩ Thuật cao, tạo sức bật cho Văn hoá, nghệ thuật ®ã cã MÜ ThuËt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược mĩ thuật Trần II Sơ lược vỊ mÜ tht thêi TrÇn Hs: Mèi quan hƯ Gv: Vì mĩ thuật với quần chúng thời Trần lại có điều kiện thuận lợi thời cởi mở có giao lu văn hoá Lý với nớc lân Kiến trúc: cận a) Kiến trúc cung Hs: Kiến trúc, đình Gv: Những loại hình điêu khắc, trang nghệ thuật xuất trí, đồ gốm ë mÜ thuËt thêi Hs: Trả lời TrÇn? - Kinh Thành - Kinh Thành thăng Gv: Trình bày nghệ thăng Long đợc Long đợcxây dựng thuật kiến trúc thời xây dựng lại lại đơn giản Trần? đơn giản nhiều nhiều -Khu cung Điện -Khu cung Điện Thiên TRờng, khu Thiên TRờng, khu lăng mộ An Sinh, lăng mộ An Sinh, Thành Tây Đô Thành Tây Đô b) KiÕn truc phËt gi¸o Gv: Kiến trúc phật giáo Hs: Tr li -Phát triển rầm rộ -Phát triển rầm ré nào? h¬n thêi Lý : h¬n thêi Lý : Gv: Nêu biến động xã hội Việt Nam vào đầu kỉ XIII? -Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định ) -Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc ) 2.Điêu khắc chạm khắc trang trí a) Điêu khắc * Tợng tròn : Các tợng phật đợc tạc nhiều chất liệu đá gỗ Tợng đá lăng mộ : Tợng quan hầu, tợng thú lăng Trần Hiến Tông (Quẩng Ninh ) Tợng hổ lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình ), * Hình tợng Rồng có thân hình khoẻ khoắn -Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định ) -Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc ) * Kiến trúc chùa làng : đợc xây dựng nhiều nơi thờ phật kết hợp với thờ thần Gv: Điêu khắc thời Trần phát triển nh ? Hs: Tợng tròn : Các tợng phật đợc tạc nhiều chất liệu Gv: Nêu số tác đá gỗ phẩm điêu khắc Hs: Tr li mĩ thuật thời Trần? Tợng đá lăng mộ : Tợng quan hầu, tợng thú lăng Trần Hiến Tông (Quẩng Ninh ) Tợng hổ lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình ) Tơng s tử chùa Thông (Thanh Hoá) * Những Bệ Rồng : chùa Dâu Gv: Những hình chạm (Bắc Ninh) khắc thờng đợc Khu lăng mộ An b) chạm khắc trang đa vào sử dụng? sinh Hình tợng trí : Rồng có Nhạc công, ngời thân hình khoẻ chim Rồng chùa khoắn Thái Lạc (Gỗ )-Hng Hs: Nhạc công, Yên ngời chim Trang trí bệ đá hoa Rồng chùa Thái sen với hình Lạc (Gỗ )-Hng Yên chạm rồng , hoa Trang trí bệ đá hoa sen với Gv: Nờu c im ca gm? hình chạm rồng , hoa 3 Nghệ thuật Gốm - Xng gốm dày thô nặng hơn,đồ Gv: nêu đặc điểm gốm gia dụng phát triển mạnh, chế tác mĩ thuật thời Trần? đợc gốm hoa nâu hoa lam, hoạ tiết trang trí gốm chủ yếu hoa sen , hoa cúc cách điệu *Kết luận : - Mĩ thuật thời trần giàu chất thực MT thời Lý, cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi với nhân dân lao động *NGhệ thuật chạm khắc phổ biến làm công trình trở nên đẹp Hs: Xong gốm dày thô nặng hơn,đồ gốm gia dụng phát triển mạnh, chế tác đợc gốm hoa nâu hoa lam, hoạ tiết trang trí gốm chủ yếu hoa sen , hoa cúc cách điệu Hs: Mĩ thuật thời trần giàu chất thực MT thời Lý, cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi với nhân dân lao động h¬n Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập Gv: XH thời Trần có Hs: Tr li thay đổi? Gv: nêu đặc điểm Hs: Tr li mĩ thuật thời Trần? Vì nói mĩ thuật thời Trần giµu Hs: Lắng nghe tÝnh hiƯn thùc? GV kÕt ln, bổ sung, tuyên dơng em trả lời tốt Cñng cè:(2') Gv: Nêu đặc điểmcủa mĩ thuật thời Trần? 5- Dặn dò:(1') - Học thuộc nhà - Chuẩn bị - MT S CễNG TRèNH M THUẬT THỜI TRẦN GIÁOÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Mỹ ThuậtLớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3, Tên giảng: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 – 1400) Giáoán số: Ngày dạy: Ngày soạn: 26/8/18 Tiết PPCT: A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh tìm hiểu số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: + HS đợc củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại b/ K nng: + HS trình bày đc sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại đặc điểm nh c«ng dơng cđa chóng c/ Thái độ: + HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật DT có ý rhức bảo vệ giá trị văn hoá quê hơng B TIN TRèNH BI DY ỔN ĐỊNH LỚP : 1’ a.Điểm danh lớp: b.Nội dung cần phổ biến: số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần KIỂM TRA BÀI CŨ 3’ a.Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp b.Số học sinh dự kiến kiểm tra: 1-2 Hs c.Câu hỏi kiểm tra: Em nêu kiến trúc mĩ thuật thời Trần? d.Đáp án câu hỏi: GIẢNG BÀI MỚI 38’ a Giới thiệu mới: Tiết trước tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Trần Hôm tìm hiểu kỉ số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Trần (1’) b.Tiến trình giảng mới: Nội dung phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau: TG 15’ NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh GIẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến trúc I/ Kiến trúc 1/ Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) GV chia lớp thành nhóm, thảo luận GV cho HS xem tranh tháp Bình Sơn đặt câu hỏi: + Kiến trúc thời Trần thể thông qua thể loại nào? + Tháp Bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào? - Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Tháp 11 tầng, cao 15m Chất liệu: đất nung 2/ Khu Lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) - Khu lăng mộ lớn xây dựng sát chân núi, thuộc Đông Triều, Quãng Ninh Tuy xây cất xa quy tụ hướng khu đền An Sinh Hs: (Thơng qua kiến trúc cung đình kiến trúc phật giáo Bài 1) Hs: Là loại kiến trúc Phật giáo thuộc tỉnh Vĩnh Phúc +Nêu đặc điểm tháp Hs: Đặc điểm: Bình Sơn? + Tháp 11 tầng, cao 15m + Chất liệu: đất nung + Hình dáng: Tháp có mặt vng, lên cao nhỏ dần + Cấu trúc: Là dạng lòng tháp GV kết luận: Gv: Giá trị nghệ thuật Hs: Tháp Bình Sơn Tháp Bình Sơn? niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam, với chất liệu bình dị tồn 600 năm khí hậu GV cho HS xem tranh khu nhiệt đới lăng mộ An Sinh đặt câu hỏi: + Khu lăng mộ An Sinh Hs: Thuộc kiến trúc thuộc thể loại kiến trúc nào? cung đình nơi chơn cất thờ cúng vị vua thời Trần + Nêu đặc điểm khu Hs: Đặc điểm: lăng mộ An Sinh? + Là khu lăng mộ lớn xây dựng sát chân núi, thuộc Đông Triều, Quãng Ninh Tuy xây cất xa quy tụ hướng GV chốt ý kết luận: khu đền An Sinh Kiến trúc thời Trần nhìn 17’ chung có quy mơ to lớn, thường đặt nơi có địa cao, đẹp, thống mát, hoa văn trang trí tinh xảo cơng phu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điêu khắc II/ Điêu khắc: 1/ Tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thái GV cho HS xem tranh Bình) Tượng Hổ, đặt câu hỏi Hs: Xây dựng năm chốt ý: + Khu lăng mộ Trần Thủ Độ 1264, Thái Bình xây đựng năm nào? Ở trước cửa lăng có tạc tượng Hổ đâu? Hs: Tượng Hổ có kích thước thật (dài - Tượng Hổ có kích + Đặc điểm? 1m43, cao 0m75, rông thước thật (dài 0m64), có hình khối 1m43, cao 0m75, rơng dứt khốt cấu trúc 0m64), có hình khối dứt chặc chẽ khốt cấu trúc chặc chẽ GV kết luận: Thơng qua hình tượng Hổ nghệ nhân xưa nắm bắt, lột tả tính cách đường bệ lẫm liệt, uy phong vị Thái Sư Triều Trần GV cho HS xem tranh: chạm khắc gỗ chùa Thái Hs: Chùa Thái Lạc - Nội dung: Diễn tả cảnh Lạc, đặt câu hỏi chốt ý: dâng hoa tấu nhạc + Chùa Thái Lạc xây xây dựng từ thời vũ nữ, nhạc công hay dựng từ thời nào? Nội dung Trần Hưng Yên Nội dung: Diễn tả diễn tả cảnh gì? Bố cục? chim thần thoại cảnh dâng hoa tấu - Qua chạm khắc nhạc vũ nữ, trên, ta thấy nghệ nhạc cơng hay nhân xưa đạt đến trình chim thần thoại Bố độ cao bố cục cách cục: xếp cân đối, diễn tả không đơn điệu, không buồn tẻ độ nông sâu khác + Phân tích chạm khắc: “Tiên nữ đầu người Hs: Hai tiên nữ chạm khắc cân đối, chim dâng hoa”? đầu nghiêng sau đơi tay kính cẩn dâng hoa phía Gv: Các hình xếp cân đối khơng đơn điệu với hoa văn hình xoắn ốc diễn tả hoa mây GV kết luận: Qua chạm khắc trên, ta thấy nghệ nhân xưa đạt đến trình độ cao bố cục cách diễn tả Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập GV đặt số câu hỏi để kiểm tra tiếp thu HS + Nêu đặc điểm tháp Bình Sơn? + Nêu đặc điểm tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ? + Phân tích chạm khắc Tiên nữ đầu người chim dâng hoa chùa Thái Lạc? 5’ trước với đôi cánh dang rộng Hs: Nhận xét Hs: Lắng nghe Cñng cè:(2') Gv: Em biết khu lăng mộ An Sinh? Dặn dò: (1’) - Về nhà học - Chuẩn bị tiếp theo: Cái cốc - Dụng cụ: giấy vẽ, viết chì, gơm, mẫu thật - Nhận xét tiết học GIÁOÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Mỹ ThuậtLớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3 Tên giảng: CÁI CỐC VÀ QUẢ (Vẽ bút chì đen) Giáoán số: Tiết PPCT: Ngày dạy: Ngày soạn: 2/9/18 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh vẽ cốc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: + HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết b/ Kĩ năng: + HS vẽ hình cốc v qu dng hỡnh cu c/ Thái độ: + HS nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật qua cách bố cục vẽ B TIN TRèNH BI DY ỔN ĐỊNH LỚP : 1’ a.Điểm danh lớp: b.Nội dung cần phổ biến: vẽ cốc KIỂM TRA BÀI CŨ 4’ a.Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp b.Số học sinh dự kiến kiểm tra: 1-2 Hs c.Câu hỏi kiểm tra: + Kiến trúc thời Trần thể loại hình nào? + Hãy kể tên số tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí thời Trần? + Em kể vài đạc điểm gốm thời Trần? d.Đáp án câu hỏi: GIẢNG BÀI MỚI 38’ a Giới thiệu mới: Hơm tìm hiểu cốc (1’) b.Tiến trình giảng mới: Nội dung phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau: TG 5’ NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh GIẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát va nhận xét I/ Quan sát va nhận xét GV cho HS quan sát bố HS quan sát cục khác nhau, nhận xét chọn bố cục đẹp GV giới thiệu mẫu vẽ cốc Hs: cốc GV đặt câu hỏi chốt ý: táo Gv: Mẫu vẽ gồm vật Hs: Cái cốc: hình trụ; nào? hình cầu Gv: Cái cốc dạng Hs: Qủa đứng trước hình gì? cốc Gv: Vị trí? Hs: Qủa nhỏ thấp Gv: Tỉ lệ? Cái cốc Gv: Ánh sáng? Hs: Từ trái qua phải Gv: Độ đậm nhạt mẫu? Hs: Qủa đậm cốc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ 7’ II/ Cách vẽ *Vẽ khung hình: * Ứơc lượng tỷ lệ: GV yêu cầu HS nhắc lại HS: Trả lời bước vẽ theo mẫu: -Vẽ khung hình: * Vẽ chi tiết * Vẽ đậm nhạt: GV chốt ý: - Ứơc lượng tỷ lệ Gv: Vẽ khung hình chung: - Vẽ chi tiết ước lượng chiều cao - Vẽ đậm nhạt: chiều rộng mẫu để phác khung hình chung Gv: Vẽ khung hình riêng: So sánh tỷ lệ vật để vẽ khung hình riêng cho Gv: Xác định phận của: miệng, thân, đáy cốc để vẽ (phác nét thẳng, nét cong) Gv: quan sát mẫu, đối chiếu vẽ điều chỉnh lại nét vẽ để hồn thiện hình Gv: phân chia mảng đậm, nhạt mẫu để vẽ cho Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành 20’ *Yêu cầu: Vẽ cốc GV giúp đỡ HS làm +Tìm bố cục (bút chì đen) + Tỉ lệ + Hình vẽ + Đậm nhạt GV bao quát lớp, quan sát gợi ý chung: Gv: Khi quan sát nên lấy phận vật vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng Gv: Quan sát tổng thể, thường xuyên so sánh, đối chiếu mẫu Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập 5’ GV chọn số vẽ HS yêu cầu HS nhận xét: + Bố cục? + Hình vẽ, độ đậm nhạt? GV nhận xét bổ sung kết luận Cñng cè:(1') Gv: Muốn tiến hành vẽ cốc và cần mõý bc? Dặn dò:(1') HS: Thc hnh Hs: em lên Hs: Nhận xét Hs: Lắng nghe 10 - Về nhà hoàn thành vẽ - Chuẩn bị sau: Tạo họa tiết trang trí - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nhận xét tiết học GIÁOÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Mỹ ThuậtLớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3 Tên giảng: TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ Giáoán số: Tiết PPCT: Ngày dạy: Ngày soạn: 9/9/18 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh tạo họa tiết trang trí II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: + HS tìm hiểu họa tiết trang trí, vẻ đẹp họa tiết trang trí b/ Kĩ năng: + Tạo họa tiết áp dụng làm tập trang trí c/ Thái độ: + HS nhận vẻ đẹp tranh tĩnh vật qua cách bè cơc bµi vÏ B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ỔN ĐỊNH LỚP : 1’ a.Điểm danh lớp: b.Nội dung cần phổ biến: tạo họa tiết trang trí KIỂM TRA BÀI CŨ 4’ a.Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp b.Số học sinh dự kiến kiểm tra: 1-2 Hs c.Câu hỏi kiểm tra: Bố cục? Hình vẽ, độ đậm nhạt? d.Đáp án câu hỏi: GIẢNG BÀI MỚI 38’ a Giới thiệu mới: Hơm tìm hiểu cách vẽ theo mẫu, mẫu có dạng hình hộp hình cầu (Tiết 1) (1’) b.Tiến trình giảng mới: Nội dung phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau: TG 5’ NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh GIẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát va nhận xét I/ Quan sát, nhận xét: GV cho HS quan sát hình HS quan sát 11 5’ SGK GV: Họa tiết trang trí Hs: Hình: hoa, lá, - Hình: hoa, lá, chim, thường hình gì? chim, thú, mây, thú, mây, nước, GV: Các họa tiết thường nước, vẽ nào? Hs: Thường vẽ đơn GV: Em kể số đồ giản, cách điệu, mà vật có họa tiết trang trí mà giữ đặc em biết? điểm mẫu GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: Hs: Khăn, thảm, lọ GV: Họa tiết hình hoa, dĩa,… bơng hoa, lá, vật, mây, nước,…Sự kết hợp hài hòa họa tiết tạo nên tác phẩm trang trí GV: Hình dáng đẹp, cân đối, hài hòa GV cho HS quan sát số hình tròn, hình vng, hình chữ nhật GV nhấn mạnh: GV: Họa tiết trang trí phong phú đa dạng, bắt nguồn từ hình ảnh có thiên nhiên, sống Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ II/ Cách vẽ GV yêu cầu HS đọc quan sát hình SGK GV: Hãy kể tên số hoa, Hs: Hoa: hoa sen, hoa lá, vật chọn để cúc, hoa mặt trời,… làm họa tiết trang trí Lá: sắn, mướp, cúc,….Con vật: gà, vịt, cá,… Hs: Lắng nghe GV: Trong thiên nhiên có nhiều hoa vật chọn làm họa tiết trang trí GV: Khi lựa chọn họa tiết cần chọn từ hình đơn giản đến hình khó GV: Khi tạo họa tiết từ hình chọn cần: Lược bỏ chi tiết khơng cần thiết 12 Sắp xếp loại hình, nét cho cân đối, hợp lí, thuận mắt Thêm bớt họa tiết GV minh họa bước tạo họa tiết để HS quan sát: GV: Quan sát mẫu GV: Dựng khung hình để vẽ lại hình mẫu GV: Lược bỏ chi tiết không cần thiết GV: Chỉnh sửa họa tiết cho cân đối, hợp lí Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành 20’ *Yêu cầu: Tạo Họa tiết GV: Khơng chọn mẫu khó HS: Thực hành q so với khả trang trí GV: Không nên vẽ nhỏ hay lớn, vẽ phác chỉnh sửa chì đen GV rõ chỗ chưa vẽ HS GV bao quát lớp Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập 5’ GV chọn số vẽ HS nhận xét HS yêu cầu Gv Cách chọn mẫu? Hs: Lắng nghe GV: Cách lược bỏ, thêm bớt chi tiết? Gv: Cách chỉnh sửa, hoàn chỉnh họa tiết? GV nhận xét chung sếp loại, tuyên dương vẽ tốt, động viên khích lệ vẽ chưa tốt Cñng cè:(1') Gv: Muốn tiến hành chép hoạ tiết cần mâý bước? DỈn dß:(1') - Về nhà hồn thành (vẽ chưa xong) - Chuẩn bị sau: Vẽ tranh: Đề tài tranh phong cảnh - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nhận xét tiết học GIÁOÁN DẠY LÝ THUYẾT 13 Môn dạy: Mỹ ThuậtLớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3 Tên giảng: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH ( TIẾT 1) Giáoán số: Tiết PPCT: Ngày dạy: Ngày soạn: 16/9/18 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh vẻ tranh phong cảnh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: - HS tìm hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh b/ Kĩ năng: - Cách chọn cảnh, cách vẻ tranh phong cảnh thiên nhiên - Vẽ tranh phong cảnh đơn giản c/ Thái độ: + HS nhËn vẻ đẹp tranh quờ hng mỡnh B TIN TRèNH BÀI DẠY ỔN ĐỊNH LỚP : 1’ a.Điểm danh lớp: b.Nội dung cần phổ biến: vẻ tranh phong cảnh KIỂM TRA BÀI CŨ 4’ a.Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp b.Số học sinh dự kiến kiểm tra: 1-2 Hs c.Câu hỏi kiểm tra: Bố cục? Hình vẽ, màu sắc? d.Đáp án câu hỏi: GIẢNG BÀI MỚI 38’ a Giới thiệu mới: Hơm tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài(1’) b.Tiến trình giảng mới: Nội dung phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau: TG 5’ NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh GIẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm chọn nội dung đề tài I/ Tìm chọn nội dung -Tanh phong cảnh vẽ Gv: Tranh phong cảnh Hs: Tranh phong cảnh vật: sơng nước, nhà thường vẽ gì? cảnh vẽ cảnh vật: cửa, cối, sông nước, nhà cửa, cối, Gv: Vẻ đẹp tranh phong Hs: Thể miền cảnh gì? quê khác cảm xúc cách thể người vẽ đối 14 với thiên nhiên Gv: Em kể số họa sĩ Hs: Mô-nê, Lê-vi-tan, vẽ tranh phong cảnh mà em Vương Duy, Hi-rô-sibiết? ghê… GV nhận xét, bổ sung nhấn mạnh: Gv: Tranh phong cảnh thể vẻ đẹp thiên nhiên cảm xúc tài người vẽ Gv: Tranh mang lại cảm xúc nghệ thuật, hiểu đẹp thiên nhiên thêm yêu quý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ 5’ 20’ 5’ II/ Cách vẽ * Chọn cảnh cắt cảnh Gv: Muốn tiến hành vẽ tranh * Vẽ phác hình tồn cảnh cần bước gì? * Vẽ chi tiết * Vẽ màu Hs: Trả lời * Chọn cảnh cắt cảnh * Vẽ phác hình tồn cảnh * Vẽ chi tiết * Vẽ màu Gv: Chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành *Yêu cầu: Vẽ tranh đề tài Gv: Lưu ý HS: HS: Thực hành Gv : Sắp xếp bố cục vẽ phong cảnh tranh Gv: Vẽ đơn giản, không tham nhiều chi tiết GV rõ chỗ chưa vẽ HS Hướng dẫn bổ sung Gv: Nhắc HS không nên dùng nhiều màu tranh GV bao quát lớp Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV chọn số vẽ HS nhận xét HS yêu cầu HS nhận xét: + Biết chọn cảnh đẹp để vẽ? + Vẽ hình ảnh đặc trưng phong cảnh? + Bố cục hợp lí? Hình vẽ? Màu sắc hài hòa? GV nhận xét chung sếp 15 loại, tuyên dương vẽ tốt, động viên khích lệ vẽ chưa tốt Hs: Lắng nghe Cđng cè:(1') Gv: Có cách vẽ tranh phong cnh? Dặn dò:(1') - Chun b bi sau: Vẽ tranh: Đề tài tranh phong cảnh (tiết 2) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nhận xét tiết học GIÁOÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Mỹ ThuậtLớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3 Tên giảng: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH (2) Giáoán số: Tiết PPCT: Ngày dạy: Ngày soạn: 23/9/18 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh vẻ tranh phong cảnh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: - HS tìm hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh b/ Kĩ năng: - Cách chọn cảnh, cách vẻ tranh phong cảnh thiên nhiên - Vẽ tranh phong cảnh đơn giản c/ Thái độ: + HS nhận vẻ đẹp tranh phong cnh phê hương thong qua màu sắc vẽ B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ỔN ĐỊNH LỚP : 1’ a.Điểm danh lớp: b.Nội dung cần phổ biến: vẻ tranh phong cảnh KIỂM TRA BÀI CŨ 4’ a.Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp b.Số học sinh dự kiến kiểm tra: 1-2 Hs c.Câu hỏi kiểm tra: Bố cục? Hình vẽ, màu sắc? d.Đáp án câu hỏi: GIẢNG BÀI MỚI 38’ a Giới thiệu mới: Hơm tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài phong cảnh (2)(1’) b.Tiến trình giảng mới: Nội dung phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau: 16 NỘI DUNG BÀI HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh GIẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ màu 4’ III/ Cách vẽ màu Gv: Khi vẽ mau cần hài hòa Hs: Lắng nghe hình ảnh Gv: Chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành 29’ *Yêu cầu: Vẽ màu tranh Gv: Lưu ý HS: HS: Thực hành Gv : Sắp xếp bố cục vẽ đề tài phong cảnh tranh Gv: Vẽ đơn giản, không tham nhiều chi tiết GV rõ chỗ chưa vẽ HS Hướng dẫn bổ sung Gv: Nhắc HS không nên dùng nhiều màu tranh GV bao quát lớp Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập 5’ GV chọn số vẽ HS nhận xét HS yêu cầu HS nhận xét: + Biết chọn cảnh đẹp để vẽ? + Vẽ hình ảnh đặc trưng phong cảnh? + Bố cục hợp lí? Hình vẽ? Màu sắc hài hòa? GV nhận xét chung sếp Hs: Lắng nghe loại, tuyên dương vẽ tốt, động viên khích lệ vẽ chưa tốt Cđng cè:(1') Gv: Có cách v tranh phong cnh? Dặn dò:(1') - Chun b sau: Tạo dáng trang trí lọ hoa - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nhận xét tiết học TG GIÁOÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Mỹ ThuậtLớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3,7a4 Tên giảng: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA Giáoán số: Tiết PPCT: Số tiết giảng: 17 Ngày dạy: 1,2/10/2014 A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Học sinh tạo dáng trang trí lọ hoa II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC-KĨ NĂNG a/ Kiến thức: + Hiểu phương pháp tạo dáng trang trí lọ hoa theo ý thích + Hs hiểu thêm vai trò mĩ thuật đời sống hàng ngày b/ Kĩ năng: + Tạo dáng trang trí lọ hoa + Có thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp đồ vật sng 3.Thái độ: + Biết trang trí đợc l hoa hoạ tiết học vẽ màu tự III Phương tiện dạy học: - Hình ảnh: Tạo dáng trang trí lọ hoa Một số lưu ý hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh: Khi hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh, biểu đồ, biểu bảng, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực bước sau: Bước 1: Đọc tên tranh ảnh: tạo dáng trang trí lọ hoa Bước 2: Nhận xét giải thích: Nội dung: phù hợp, bố cục cân đối, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hài hòa Bước 3: Khái quát đưa xu hướng, đặc điểm chung đối tượng thể tranh ảnh 18 B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ỔN ĐỊNH LỚP : 1’ • Điểm danh lớp: • Nội dung cần phổ biến: KIỂM TRA BÀI CŨ 4’ • Phương pháp kiểm tra: Đánh giá • Số học sinh dự kiến kiểm tra: – Hs • Câu hỏi kiểm tra: Nhận xét nội dung, bố cục, hình vẽ, màu sắc • Đáp án câu hỏi: Nội dung: phù hợp, bố cục có có phụ, hình vẽ rõ ràng, màu sắc hài hòa GIẢNG BÀI MỚI 38’ c Giới thiệu mới: Thường bàn trang trí cho đẹp thêm?HS: Lọ hoa, muốn lọ hoa đẹp cần trang trí.(1’) d Tiến trình giảng mới: Nội dung phương pháp trình bày chi tiết theo bảng sau: TG 4’ 8’ HOẠT ĐỘNG Của giáo viên Của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét I/ Quan sát, nhận xét: GV yêu cầu HS đọc HS: đọc GV cho HS quan sát hình HS: Quan sát SGK - Lọ hoa có nhiều hình dáng, Gv: Họa tiết trang trí lọ HS: Trang trí kích thước khác Có lọ cao, hoa nào? phong phú, hài hòa thấp; có lọ to, nhỏ,… Họa tiết thường - Các họa tiết vẽ hoa lá, phong cảnh xung quanh cổ, vai, thân hay Gv: Các họa tiết thường thiên nhiên,… chân lọ đặt tự vẽ nào? HS: Thường vẽ đơn GV nhận xét, bổ sung: giản, cách điệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tạo dáng trang trí II/ Cách tạo dáng trang trí GV treo hình minh họa cách HS: Quan sát 1/ Tạo dáng tạo dáng lọ hoa - Chọn kích thước lọ GV: Muốn tiến hành tạo HS: Chọn kích - Phác trục dáng lọ hoa cần bước? thước lọ: (chiều - Xác định tỉ lệ chiều cao, GV treo hình minh họa cách cao, chiều ngang chiều ngang cổ, vai, trang trí lọ hoa rộng nhất) Vẽ thân, đáy lọ khung hình chữ nhật - Vẽ nét để tạo hình HS: Phác trục dáng lọ giữa(dựa vào trục để vẽ hình cho cân đối) HS: Xác định tỉ lệ NỘI DUNG BÀI GIẢNG 19 2/ Trang trí - Chọn họa tiết trang trí: phong cảnh, hoa lá, mây, nước, vật, … - Dựa vào hình dáng lọ để xếp họa tiết to, nhỏ, đặt xen kẽ, nhắc lại hay tự do… - Chọn vẽ màu 20’ 5’ GV: Muốn tiến hành trang trí lọ hoa cần làm nào? * Chú ý: - Không nên dùng nhiều màu, nên dùng hay màu - Khi chọn màu nên liên tưởng đến màu men, chất liệu lọ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành *Yêu cầu: Em tạo dáng GV: Cho HS thực hành trang trí lọ hoa nội dung phù GV: Bao quát lớp hợp, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập GV chọn số vẽ HS yêu cầu HS nhận xét: + Nội dung? + Bố cục? + Hình vẽ? + Màu sắc? hay mức độ hoàn chỉnh? GV nhận xét chiều cao, chiều ngang cổ, vai, thân, đáy lọ HS: Vẽ nét để tạo hình dáng lọ HS: Chọn họa tiết trang trí: phong cảnh, hoa lá, mây, nước, vật,… HS: Dựa vào hình dáng lọ để xếp họa tiết to, nhỏ, đặt xen kẽ, nhắc lại hay tự do… HS: Chọn vẽ màu HS: Thực hành Hs: Đem lên Hs: Nhận xét Hs: Nhận xét Hs: Lắng nghe CỦNG CỐ: 1’ Gv: Cách tiến hành tạo dáng trang trí lọ hoa cần bước? Dặn dò: 1’ - Về nhà vẽ chưa xong - Chuẩn bị sau: Vẽ theo mẫu: Lọ hoa (vẽ hình) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: giấy vẽ, viết chì, gơm, mẫu thật - Nhận xét tiết học 20 ... bị sau: Vẽ tranh: Đề tài tranh phong cảnh - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nhận xét tiết học GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT 13 Môn dạy: Mỹ Thuật Lớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3 Tên giảng: ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH... tranh phong cảnh? DỈn dß:(1') - Chuẩn bị sau: Tạo dáng trang trí lọ hoa - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập - Nhận xét tiết học TG GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT Môn dạy: Mỹ Thuật Lớp dạy: 7a1, 7a2, 7a3,7a4... Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét I/ Quan sát, nhận xét: GV yêu cầu HS đọc HS: đọc GV cho HS quan sát hình HS: Quan sát SGK - Lọ hoa có nhiều hình dáng, Gv: Họa tiết trang trí lọ HS: Trang trí kích