1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phần

15 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 72,37 KB

Nội dung

Hầu hết các CTCP ở Việt Nam đều có sự tham gia đa dạng của các nhà đầu tư là cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, đặc biệt là đối với các CTCP đã niêm yết cổ phiếu trên Thị trường Chứng khoán (TTCK) .Vấn đề bảo vệ CĐTS hiện nay cả dưới góc độ lý luận và thực tiễn vẫn còn nhiều bất cập, gây bức xúc, nhức nhối, làm nản lòng các nhà đầu tư; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự lành mạnh của môi trường kinh doanh và hiệu quả của việc huy động nguồn vốn cho sự phát triển của nền kinh tế.

BỘ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - Tiểu luận môn Luật kinh doanh BẢO VỆ QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GV hướng dẫn: TSKH Đặng Công Tráng HV thực hiện: Hoàng Anh Tuấn – Lớp CH TCNH 6A TP Hồ Chí Minh, Tháng - 2017 MỞ ĐẦU Công ty cổ phần (CTCP) loại hình doanh nghiệp phát triển phổ biến nhất thế giới cũng ở Việt Nam hiện Hầu hết các CTCP ở Việt Nam tham gia đa dạng các nhà đầu tư cá nhân, tổ chức nước, đặc biệt đối với các CTCP niêm yết cổ phiếu Thị trường Chứng khoán (TTCK) Bên cạnh đó, TTCK cũng ngày phát triển thu hút thêm nhiều nhà đầu tư mới, đặc biệt những nhà đầu tư với số lượng vốn nhỏ Dưới góc độ thực tiễn pháp lý, Cổ đông thiểu số (CĐTS) được hiểu những cổ đông sở hữu tỷ lệ nhỏ cổ phần bị hạn chế khả quản lý, cũng kiểm soát các hoạt động CTCP Trải qua gần 30 năm hình thành phát triển, bắt đầu từ Luật Công ty 1990, cho đến Luật Doanh nghiệp (LDN) 2005, đến LDN 2014 Luật Chứng khoán (LCK) 2006, mô hình CTCP ở Việt Nam những bước phát triển mạnh mẽ, với những nguyên tắc pháp lý quan trọng hướng đến trì việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng, đặc biệt CĐTS Trong đó, cơng quyền, nghĩa vụ lợi ích cở đơng vấn đề được các nhà làm luật đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, ba khía cạnh quyền, nghĩa vụ lợi ích được pháp luật doanh nghiệp điều chỉnh, phần nghĩa vụ trì được bình đẳng tương đối, hai khía cạnh lại thì hầu chưa đạt được công theo đúng nghĩa Vấn đề bảo vệ CĐTS hiện dưới góc độ lý luận thực tiễn nhiều bất cập, gây xúc, nhức nhối, làm nản lòng các nhà đầu tư; gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lành mạnh môi trường kinh doanh hiệu việc huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CTCP - QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG - SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành CTCP a Lịch sử hình thành CTCP CTCP loại hình doanh nghiệp lịch sử hình thành phát triển tương đối lâu dài giới, CTCP giới công ty Đông Ấn (East India Company) Anh (1600-1874) Loại hình cơng ty “đã phát triển ở hầu hết các nước từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ ngành đến đa ngành, từ quốc gia đến nhiều quốc gia thông qua các công ty siêu quốc gia” Cho đến ngày nay, CTCP trở thành loại hình kinh doanh phổ biến hầu hết quốc gia giới “được xem phương thức phát triển cao nhất cho đến loài người để huy động vốn cho kinh doanh qua làm cho kinh tế quốc gia phát triển” b Khái niệm, đặc điểm CTCP - Tư cách pháp nhân độc lập: CTCP thực thể tư cách pháp nhân độc lập, tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập CTCP tách bạch khỏi người góp vốn thành lập nên nó, cổ đơng góp tài sản vào cơng ty, cơng ty trở thành chủ sở hữu tài sản, cổ đơng khơng quyền sở hữu tài sản - Trách nhiệm hữu hạn cở đông Vốn điều lệ CTCP chia thành nhiều phần gọi cổ phần, người góp vốn vào CTCP gọi cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn góp, cách pháp luật khuyến khích người dân tham gia kinh doanh để phát triển kinh tế - Tự chuyển nhượng cổ phần Trừ số hạn chế luật định, cổ đông tự mua bán, chuyển nhượng cổ phần cho vào lúc mà không phụ thuộc vào đồng ý công ty 1.2 Khái niệm cổ đông; quyền nghĩa vụ cổ đông; bảo vệ cổ đông thiểu số CTCP a Khái niệm cổ đơng Cổ đơng người góp vốn vào công ty cổ phần cách mua cổ phần công ty Khi đưa tài sản vào công ty, quyền sở hữu tài sản cổ đông chuyển sang cho công ty Đổi lại, họ trở thành đồng sở hữu chủ cơng ty Cổ đơng quyền lợi công ty tương ứng với phần vốn góp Số lượng cổ đơng CTCP tối thiểu ba (03) không hạn chế số lượng tối đa Cổ đơng tổ chức cá nhân phải sở hữu cổ phần phát hành cơng ty nhiều cách phân loại cổ đông: Cổ đông phổ thông, cổ đông ưu đãi; cổ đông đa số, cổ đông thiểu số; Cổ đông tổ chức, cổ đông cá nhân Cổ đông thiểu số (CĐTS) cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần nhỏ công ty cổ phần khơng khả chi phối, kiểm soát hoạt động công ty cách trực tiếp gián tiếp b Quyền, nghĩa vụ lợi cổ đông Quyền cổ đông phổ thông quy định cụ thể Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 Ngoài luật doanh nghiệp quy định cụ thể quyền khác như: Mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông (Điều 129); Thẩm quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) (Điều 136); Quyền dự họp ĐHĐCĐ (Điều 140); Yêu cầu hủy bỏ định ĐHĐCĐ (Điều 147); Cơng khai lợi ích liên quan (Điều 159); Khởi kiện HĐQT, Giám đốc, Tổng giám đốc (Điều 161) a) Quyền chuyển nhượng cổ phần Quyền tự chuyển nhượng cổ phần xem xét hai khía cạnh quyền chuyển nhượng cho vào lúc không cần thủ tục phê chuẩn công ty b) Quyền tiếp cận thông tin Quyền nắm bắt thông tin công ty cách đầy đủ sở để cổ đông thực quyền khác quyền biểu họp ĐHĐCĐ, quyền bầu miễn nhiệm HĐQT quyền chuyển nhượng cổ phần Luật Doanh nghiệp quy định cổ đông xem xét, tra cứu trích lục thơng tin danh sách cổ đơng quyền biểu u cầu sửa đổi thơng tin khơng xác; xem xét, tra cứu, trích lục chụp Điều lệ công ty, sổ biên ĐHĐCĐ nghị ĐHĐCĐ c) Quyền dự họp biểu quyết tại ĐHĐCĐ ĐHĐCĐ quan định cao công ty cổ phần, bao gồm tất cổ đơng quyền biểu d) Quyền bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị HĐQT quan quản lý cơng ty, quyền nhân danh cơng ty định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi cơng ty trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ Quyền đề cử thành viên HĐQT; quyền bầu thành viên HĐQT; quyền bãi nhiệm thành viên HĐQT e) Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần Điều 129 Luật Doanh nghiệp đánh giá điều khoản tiêu biểu nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số Theo điều này, cổ đông quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần theo giá thị trường giá tính theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty ý kiến cho rằng, quy định tạo nguy công ty phải dùng khoản tiền để mua lại cổ phần, dẫn đến phá sản cổ đông đồng loạt phản đối công ty theo kiểu Tuy nhiên, việc yêu cầu công ty mua lại cổ phần giải pháp an tồn cho cổ đơng muốn rút khỏi công ty f) Quyền khởi kiện yêu cầu hủy bỏ nghị quyết ĐHĐCĐ, Cổ đông công ty cổ phần Việt Nam quyền khởi kiện Tòa án yêu cầu hủy bỏ định ĐHĐCĐ hai trường hợp: (i) trình tự thủ tục triệu tập họp không theo quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ cơng ty (Điều 147); (ii) trình tự, thủ tục định nội dung định vi phạm pháp luật điều lệ công ty (Điều 161) Luật doanh nghiệp quy định quyền lợi cho cổ đông đầy đủ Tuy nhiên, quyền bị vi phạm chế tài bảo vệ cho cổ đông lại quy định sài, cổ đông kiện HĐQT hay Ban lãnh đạo cơng ty họ hành vi vi phạm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi cổ đông c Sự cần thiết việc bảo vệ cổ đông thiểu số CTCP Vấn đề bảo vệ CĐTS Việt Nam đặt thời gian dài trước đây, nhiên chưa vấn đề lại trở nên cần thiết Điều xuất phát từ nguyên nhân mục tiêu chủ yếu là: - Quan hệ bất bình đẳng giữa cổ đông lớn cổ đông thiểu số Trong CTCP, lý thuyết, quyền cổ đông nhau, đặt vấn đề bảo vệ cổ đơng lẽ cần phải bảo vệ cổ đông lớn CĐTS Tuy nhiên, đặt vấn đề phải bảo vệ CĐTS mà khơng bao gồm cổ đơng lớn mối quan hệ cổ đông lớn CĐTS, CĐTS cần bảo vệ, cổ đơng lớn với số lượng cổ phần mà họ sở hữu công ty pháp luật bảo vệ nhiều Bằng khả chi phối công ty, cổ đông lớn không tự bảo vệ quyền lợi mà họ đủ sức mạnh để chèn ép, xâm phạm quyền lợi CĐTS Việc cổ đông lớn xâm phạm đến quyền lợi CĐTS thực nhiều cách thức khác nhau, phổ biến việc cổ đơng lớn thơng qua Hội đồng quản trị (HĐQT) để thực hành vi ngăn cản tước bỏ quyền cổ đông CĐTS; sử dụng thông tin công ty không công khai thông tin để thực giao dịch tư lợi, phát hành cổ phiếu thưởng, ưu tiên quyền mua cổ phần ưu đãi thực dự án đầu tư để thâu tóm chiếm đoạt tài sản công ty… - Khả tự bảo vệ cổ đông thiểu số CĐTS thường xuất phát từ nhiều thành phần xã hội khác nhau, trình độ nhận thức khác đầu tư vốn chủ yếu với mục đích kiếm lời, khơng quan tâm đến người quản lý doanh nghiệp mà họ mua cổ phần ai, lực Họ quan tâm đến giá trị cổ phiếu ngày tăng hay khơng để họ kiếm lời mà không hiểu rằng, việc tăng giảm giá trị cổ phiếu doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào lực điều hành cẩn trọng, mẫn cán người quản lý mà họ chẳng muốn biết Cổ đơng góp vốn thường độc lập, thiếu liên kết với cổ đơng khác nên họ thường xu hướng tự ti tâm lý thờ với vấn đề công ty, thờ với quyền lợi Nhiều CĐTS dù ý thức quyền lợi bị xâm phạm đành cam chịu, với số vốn góp ỏi công ty, CĐTS đưa định chi phối tới định cơng ty để thay đổi số phận Bên cạnh đó, CĐTS thường chiếm đa số CTCP, đặc biệt công ty đại chúng, họ lại thường khơng mối quan hệ với nhau, mà việc cổ đơng liên kết lại với tạo thành nhóm để thực số quyền mà pháp luật cho phép thực tế gần khơng khả thi Trong đó, cổ đông lớn không chiếm số đông so với CĐTS họ lại hiểu liên kết, bắt tay với để định đường lối, sách phát triển cơng ty định ln lợi ích cho mình, bỏ qua lợi ích, tiếng nói chèn ép, xâm phạm quyền lợi CĐTS Như vậy, dù cách thức nữa, CĐTS khơng khả để tự bảo vệ quyền lợi Điều làm nản lòng thêm cho nhà đầu tư góp phần tạo tâm lý thờ CĐTS hoạt động công ty Chẳng phải ngẫu nhiên mà năm khơng CTCP phải hỗn họp ĐHĐCĐ vắng mặt CĐTS Sởcổ đơng khơng đến dự họp họ hiểu rằng, đến dự họp họ khơng thể đóng góp ý kiến để bảo vệ quyền lợi mình, tiếng nói họ chẳng ý nghĩa bị làm ngơ trước cổ đông lớn - Sự lạm quyền người quản lý công ty Sự tách bạch sở hữu quản lý dấu hiệu đặc trưng công ty cổ phần Tuy nhiên, lúc người quản lý (bao gồm Hội đồng quản trị (HĐQT), ban giám đốc chức danh quản lý khác) hành động mục tiêu tối đa hóa cải cho cổ đơng Các xung đột lợi ích cổ đông người quản lý hữu, xuất phát từ mối quan hệ cổ đông người quản lý - Khuyến khích nhà đầu bỏ tiền kinh doanh, tăng nguồn vốn cho kinh tế Mặc dù CĐTS ln gắn liền với số vốn ỏi, số vốn mà dường chẳng ý nghĩa kinh tế họ đầu tư mình, liền với đó, CĐTS lại chiếm đại đa số nhà đầu tư Chính số đơng tạo vai trò quan trọng CĐTS việc tạo nguồn vốn cho kinh tế - Đảm bảo tồn tại phát triển CTCP thị trường chứng khoán (TTCK) TTCK kênh huy động vốn dài hạn cho kinh tế, vai trò biểu đồ kinh tế quốc gia, hàng hóa TTCK cổ phiếu CTCP Vì nhà nước muốn trì tồn đảm bảo phát triển cho CTCP TTCK, trước tiên quan trọng phải bảo vệ quyền lợi cổ đôngtrọng tâm CĐTS, qua khuyến khích CĐTS bỏ tiền thành lập tham gia vào CTCP điều kiện để trì tồn đảm bảo phát triển loại hình doanh nghiệp TTCK - Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh để thu hút đầu tư Mức độ bảo vệ quyền lợi CĐTS quốc gia tiêu chí quan trọng, khơng thể thiếu việc đánh giá lành mạnh, điểm số môi trường kinh doanh, điều kiện quan trọng tiên việc thu hút nhà đầu tư đặc biệt giai đoạn tồn cầu hóa nay, trở thành tranh đua gay gắt liệt quốc gia nhằm “giành giật” nhà đầu tư phía 1.3 Thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Thoạt nhìn, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định tốt để phục vụ cho cổ đông nhỏ, vốn công ty cổ phần quyền: cổ đơng tự gộp cổ đơng nhỏ lẻ thành nhóm cổ đơng sở hữu số cổ phần cần thiết để thực quyền đề cử, bầu, bổ nhiệm, miễn Hội đồng quản trị, kiểm soát; quyền triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông …(Điều Khoản 2, Khoản Điều 114); quy định phương thức bầu dồn phiếu tạo hội cho cổ đông nhỏ lẻ việc bầu thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (Khoản Điều 144); quy định quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông (Điều 147); cổ đơng sở hữu 1% số cổ phần phổ thơng liên tục thời hạn 06 tháng quyền khởi kiện trách nhiệm dân thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Tổng Giám đốc (Điều 161)… Tuy nhiên, sâu phân tích quy định Luật Doanh nghiệp 2014 khả thực quyền việc để cổ đơng nhỏ lẻ thực quyền phải phụ thuộc vào mức độ hợp tác, “xem xét” cổ đông lớn, nắm giữ quyền hạn quản lý, điều hành hoạt động cơng ty; ngồi số quy định Luật Doanh nghiệp 2014 vô ý làm giảm, hạn chế vai trò cổ đơng nhỏ, gây ảnh hưởng phần đến quyền hạn cổ đông Cụ thể số điểm sau: 1.3.1 Tình trạng vi phạm nghĩa vụ cổ đông lớn Luật Doanh nghiệp 2014, Điều 115 quy định nghĩa vụ cổ đông CTCP, thực tế tình trạng vi phạm nghĩa vụ cổ đơng lớn xảy ra, cụ thể như: - Nhiều trường hợp cổ đơng lớn đóng tiền góp vốn trễ so với CĐTS đợt phát hành cổ phần tăng vốn điều lệ Thực tế chốt danh sách cổ đông hữu để thực quyền mua cổ phần phát hành thêm để tăng vốn điều lệ, CĐTS phải thực thời hạn nộp tiền cổ đông lớn chậm nộp, thấy điều BCTC khoản công nợ phải thu cá nhân ơng/bà ABC - Một số trường hợp trình thực cổ phần hóa DNNN, cổ đơng nhà nước chưa góp đủ vốn điều lệ vướng mắc thủ tục tốn cổ phần hóa, ví dụ trường hợp Tổng cơng ty PETEC, cổ phần hóa từ năm T5/2011, đến cổ đông lớn nhà nước nợ 111 tỷ đồng số vướng mắc thủ tục tốn cổ phần hóa, CĐTS góp đủ với giá mua đợt IPO cao gấp đơi mệnh giá 1.3.2 Tình trạng vi phạm quyền cổ đông CĐTS Về bản, kế thừa quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cố gắng việc xây dựng chế để bảo vệ CĐTS, vốn khả tự bảo vệ quyền lợi trước cổ đơng lớn Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định làm phát sinh nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu tổng kết để hoàn thiện quy định pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho CĐTS bảo vệ quyền lợi hợp pháp Cụ thể: - Việc thực thi các quyền nhóm quyền tài sản Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định cho cổ đơng quyền nhận cổ tức, quyền tự chuyển nhượng cổ phần quyền nhận phần tài sản công ty giải thể phá sản Trên thực tế thực hiện, quyền CĐTS dễ bị xâm hại Chẳng hạn quyền ưu tiên mua cổ phần phát hành thêm, công ty thường dành tỷ lệ cổ phần định để bán cho cổ đông cơng ty với giá ưu đãi Sẽ khơng để nói số cổ phần dành riêng bán cho cổ đông hữu với mức giá, điều kiện Nhưng cổ đơng lớn thường cách thức khác nhằm quy định lợi cho mình, ví dụ quy định cổ đông lớn mua với tỷ lệ khác cổ đông nhỏ mua với tỷ lệ khác, quy định cổ đông lớn cổ đông nhỏ mua với tỷ lệ song cổ đông lớn lại mua với giá thấp so với cổ đơng nhỏ Các cổ đơng lớn làm số biểu lớn hơn, họ liên thủ, thỏa hiệp lại với hầu hết định dễ dàng thông qua Một thực tế cổ đông lớn thường nằm Hội đồng quản trị (HĐQT) đại diện quan HĐQT, Ban Kiểm sốt (BKS), họ dễ dàng thỏa hiệp với Cổ đông nhỏ cho dù muốn phản đối không thay đổi được, mặt khác, tâm lý phó mặc cổ đơng nhỏ CTCP thiếu đồn kết nên dẫn đến tình trạng - Quyền quyết định thông qua Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông Nếu trước đây, Điều 104 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định tỷ lệ tối thiểu tổng số phiếu biểu cổ đông dự họp thông qua định Đại hội đồng cổ đơng 65% (khơng phải tất vấn đề Đại hội đồng cổ đông xem xét); với quy định vậy, cổ đông nắm giữ từ 51% tổng số phiếu biểu khó kiểm sốt Cơng ty, định vấn đề thuộc quyền hạn xem xét Đại hội đồng cổ đông Tuy nhiên, theo quy định Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2014 quyền hạn cổ đơng lớn việc kiểm sốt, điều hành Cơng ty lại khó kiểm sốt, họ “điều kiển” để đại hội đồng cổ đông thông qua định với tỷ lệ 51% tổng số phiếu biểu cổ đông dự họp Luật Doanh nghiệp 2014 “thòng thêm” quy định tỷ lệ biểu cao Điều lệ Công ty quy định; nhiên, mặt thực tế nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư nhiều vốn lúc đồng ý điều chỉnh tỷ lệ biểu cao mức tỷ lệ biểu mà pháp luật quy định Với quy định trên, Luật Doanh nghiệp 2014 soạn thảo nội dung phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO[2]; phù hợp khía cạnh quyền định thuộc người người bỏ vốn nhiều hơn; nhiên với việc giảm xuống tỷ lệ thông qua định Đại hội đồng cổ đông nêu trên, Luật Doanh nghiệp 2014 phần hạn chế quyền cổ đông nhỏ so với quy định Luật Doanh nghiệp 2005 - Cổ đông lớn kiểm soát Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát Theo quy định Khoản Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 pháp luật cho phép phương thức bầu dồn phiếu thực việc bầu thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát; nhiên phương thức bầu dồn phiếu không quy định bắt buộc thực Luật Doanh nghiệp 2005 (Điểm c Khoản Điều 104) Trường hợp Điều lệ doanh nghiệp không quy định phương thức bầu khác Điều lệ phương thức bầu dồn phiếu áp dụng việc bầu thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt Thế nhưng, lựa chọn phương thức bầu dồn phiếu hay khơng cổ đơng nắm giữ số cố phần đa số kiểm soát việc bầu thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Thật vậy, Phương thức bầu dồn phiếu phần phát huy tối đa hiệu mà Đại hội đồng cổ đông lúc tiến hành bầu tất đa số thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt cổ đơng lớn phân tán số phiếu biểu cho ứng viên; phương thức phát huy hiệu bầu một, số thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt, cổ đơng lớn sử dụng tất số phiếu cho ứng viên họ, hội dành cho cổ đông nhỏ, thiểu số trường hợp gần không Với quy định Luật Doanh nghiệp 2014 nay, cho dù cổ đơng nhỏ, nhóm cổ đơng nhỏ đưa người vào Hội đồng quản trị, Ban Kiểm sốt cổ đơng lớn thay đổi điều cách miễn nhiệm bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Đặc biệt, trường hợp bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt Luật doanh nghiệp quy định cần thông qua Nghị Đại Hội đồng cổ đông việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, mà không cần lý do, hay điều kiện bãi nhiệm (Điều 156, Điều 169) thay đổi thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát Quy định vơ tình vơ hiệu hóa ý nghĩa việc bầu dồn phiếu Đây cách thức để nhóm cổ đông lớn dần chiếm độc quyền điều hành công ty Ngoài ra, pháp luật quy định quyền cổ đông rõ ràng, để cổ đông thực thực tế lại gặp nhiều khó khăn, điều xuất phát từ việc cản trở từ phía cổ đơng lớn, nắm quyền kiểm sốt cơng ty việc làm khó cổ đơng tiếp cận tài liệu hồ doanh nghiệp, tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông nơi không thuận lợi cho cổ đông nhỏ…; từ chế pháp lý để cổ đông thực quyền lợi chưa thuận lợi việc cổ đông nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân người quản lý công ty, pháp luật cho phép cổ đông tự nhân danh cơng ty để thực việc khởi kiện (Điều 161) Tuy nhiên, thực tế việc nhân danh Cơng ty lại thường khơng Tòa án chấp nhận theo Tòa án người đại diện cơng ty người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Trên thực tế cổ đông bỏ nhiều vốn với mong muốn kiểm sốt cơng ty, tìm cách gia tăng tối đa quyền hạn gây mâu thuẫn, tranh chấp quyền, lợi ích với cổ đơng nhỏ, vốn; điều rõ nét sau trình cơng ty đem lại nhiều lợi nhuận; hợp tác đầu tư thành lập doanh nghiệp, bên, đặc biệt cổ đơng vốn cần cân nhắc xem xét cẩn trọng quyền lợi mối quan hệ hợp tác; thương lượng thỏa thuận rõ ràng vấn đề liên quan đến đến việc quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp Điều lệ doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi tốt - Quyền thơng tin cở đơng Về lý thuyết, CĐTS quyền u cầu BKS kiểm tra vấn đề liên quan đến quản lý điều hành hoạt động công ty; xem xét, trích lục sổ biên nghị HĐQT, báo cáo tài năm hàng năm, báo cáo BKS, quyền gọi chung quyền thông tin, nhằm cung cấp cho CĐTS kiểm sốt theo dõi tình hoạt động cơng ty, quy định điểm b, d khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Trên thực tế, quy định pháp luật Việt Nam quyền nhiều bất cập Một lượng thơng tin bắt buộc phải cung cấp yêu cầu hạn chế; hai là, giới hạn chủ thể yêu cầu cung cấp, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 10% số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục tháng quyền này, khơng thỏa mãn hai điều kiện khơng quyền u cầu Phần lớn cổ đông không tiếp cận thông tin trọng yếu công ty không đầy đủ, thiếu xác trung thực Các cổ đông thiểu số không nhận thông báo định ĐHĐCĐ, tóm tắt báo cáo tài chính, thơng báo việc trả cổ tức - Việc thực thi các quyền nhóm quyền phục hồi quyền lợi Luật Doanh nghiệp năm 2104 trao cho cổ đơng quyền u cầu Tồ án Trọng tài xem xét, huỷ bỏ định ĐHĐCĐ trường hợp trình tự, thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ; trình tự, thủ tục định nội dung định ĐHĐCĐ vi phạm pháp luật Điều lệ công ty Với quyền này, cổ đông mà đặc biệt CĐTS chủ động lên tiếng, yêu cầu Toà án Trọng tài can thiệp để bảo vệ quyền lợi Điều hạn chế thụ động việc cổ đông biết trông chờ vào giám sát quan nhà nước, định ĐHĐCĐ vấn đề mang tính nội doanh nghiệp, hết cổ đông người tiếp cận bị tác động nhanh nhất, trao quyền cho cổ đông để tự họ chủ động bảo vệ hồn tồn hợp lý Tuy nhiên, với vị trí tính cách thụ động mình, CĐTS sử dụng quyền Hơn nữa, việc đưa yêu cầu tới Trọng tài Toà án lại gặp phải khó khăn từ nhiều phía, để đưa yêu cầu giải đến Trọng tài, đòi hỏi điều lệ cơng ty phải quy định nội dung phải đạt thoả thuận với HĐQT việc Một vấn đề khác việc yêu cầu giải tranh chấp Trọng tài thương mại – tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Trọng tài thương mại theo khoản Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 – “Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại”, mà hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh Việc cổ đông yêu cầu Trọng tài hủy định ĐHĐCĐ thuộc thẩm quyền trọng tài hay khơng vấn đề nhiều ý kiến khác Trong đó, đưa u cầu tới Tồ án, CĐTS khó khăn để Toà án thụ lý vướng mắc từ quan tài phán việc xác định loại vụ việc dân để phân công thụ lý giải trường hợp Tòa án giải mà khơng gặp trở ngại gì; trường hợp Tòa án thụ lý khó xác định việc dân hay vụ án dân Các quyền cổ đông theo quy định pháp luật nhìn chung mức độ khác thực thực tế Tuy nhiên, hiệu lực việc thực quyền cổ đông CĐTS hạn chế Hiện tượng vi phạm quyền cổ đông trở nên phổ biến với nhiều hình thức đa dạng khó nhận biết cách trực tiếp Chương GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Phân tích quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014, so sánh với quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005, quy định văn pháp luật khác liên quan, thấy, pháp luật Việt Nam hành thiết lập chế nhằm bảo vệ CĐTS CTCP Tuy nhiên, trình áp dụng quy định phát sinh nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Xin nêu vài kiến nghị nhằm góp phần giải vấn đề 2.1 Giải pháp bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần a Xây dựng hành lang pháp lý để bảo vệ cổ đông thiểu số Hệ thống pháp luật xây dựng cách đồng bộ, đầy đủ hoàn chỉnh sở cho quan nhà nước, doanh nghiệp nhà đầu tư nghiên cứu, áp dụng hiệu Hệ thống pháp luật xây dựng dựa kinh tế nội rút kinh nghiệm từ kinh tế tiên tiến giới Trong q trình hội nhập kinh tế tồn cầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cố gắng, nỗ lực việc xây dựng, ban hành nhiều luật, Luật Doanh nghiệp 2014 Tuy nhiên, để đảm bảo bình đẳng ngang cổ đơng sở hữu loại cổ phiếu pháp luật cần quan tâm, bảo vệ đến quyền lợi cổ đông nhỏ, cổ đông thiểu số Pháp luật mở rộng quyền cổ đơng nhỏ thơng qua việc tạo cho họ quyền khởi kiện HĐQT xét thấy thành viên HĐQT vi phạm làm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến quyền lợi cổ đông Cổ đơng quyền khởi kiện u cầu hủy bỏ định ĐHĐCĐ trường hợp việc định vi phạm trình tự, thủ tục vi phạm chất nội dung định b Xây dựng thực hoạt động giám sát hiệu Trên sở quy định pháp luật, cần tạo chế giám sát chặt chẽ, hiệu Các quan giám sát từ hệ thống quan quản lý hành nhà nước, quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, quan thuế, quan cấp phép niêm yết cổ phần, quan hệ thống quản lý công ty cổ phần niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Các quan hệ thống tư pháp tòa án, luật sư vai trò quan trọng việc vận dụng chế bảo vệ quyền lợi cổ đông vào thực tế Các quan độc lập Tổ chức trọng tài, kiểm toán độc lập hay quan ngơn luận, báo chí, phát thanh, truyền hình kênh giám sát nhằm ngăn chặn bảo vệ quyền lợi cho cổ đông dấu hiệu bị vi phạm Việc giám sát trực tiếp từ cổ đơng hiệu can thiệp quan liên quan Cổ đơng người trực tiếp quan tâm đến quyền lợi mình, nên cổ đơng thường xun tìm kiếm thơng tin đến cơng ty mà đầu tư Mỗi biết vi phạm từ phía HĐQT hay từ người quản lý cổ đơng trực tiếp vận dụng quyền phối hợp với cá nhân, tổ chức quyền cao nhằm hạn chế hay ngăn chặn thiệt hại cho công ty cho cổ đơng c Cổ đơng thiểu số tự bảo vệ Các CĐTS thực quyền cổ đông thông qua việc tham dự hội nghị cổ đơng, đề xuất chương trình hành động hội nghị cổ đông, bầu ban lãnh đạo, thực hành vi pháp lý nộp hồ kiện dân sự, nộp hồ điều tra hình Các cổ đông nhỏ cần nghiên cứu quyền lợi nghĩa vụ trước tham gia vào cơng ty Các cổ đơng nhỏ cần tư vấn chuyên gia hay thuê luật sư tư vấn Các CĐTS cần liên kết lại để tự bảo vệ Thực tế, nhiều cổ đơng nhỏ tự hạn chế quyền lợi họ Tại khơng doanh nghiệp cổ phần niêm yết, phần lớn cổ đơng nhỏ khơng điều kiện thực đầy đủ quyền cổ đơng, chí khơng nghiên cứu điều lệ doanh nghiệp mà nắm giữ cổ phần Họ không tham gia đại hội cổ đơng cho ý kiến khơng giải điều gì; khơng nắm thơng tin cần thiết nên khơng khả tham gia quản lý, định vấn đề liên quan đến doanh nghiệp 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Việt Nam a Xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 khơng quy định nói CĐTS ai, định nghĩa CĐTS dựa quy định diễn tả cổ đông lớn, việc xác định CĐTS hay khơng khơng nên dựa vào tỷ lệ sở hữu với số tuyệt đối, mà nên vào khả chi phối công ty, khả áp đặt quan điểm, ý chí, đường lối, sách lược công ty Tùy vào cấu sở hữu công ty để xác định đâu CĐTS xác hơn, tránh tình trạng tỷ lệ sở hữu cổ phần cơng ty họ CĐTS, cơng ty họ lại khơng phải CĐTS theo tỷ lệ 10% Kiến nghị nên quy định tỷ lệ nhỏ xuống kết hợp với tiêu chí khác cấu tỷ lệ sở hữu, khả chi phối… không vào tỷ lệ cổ phần cụ thể để quy định CĐTS, mà trao quyền cho cơng ty định, thể điều lệ cơng ty ghi tiêu chí CĐTS gì, phải tất cổ đông đồng ý thông qua nghị ĐHĐCĐ Sau lần phát hành thêm cổ phần, tăng giảm vốn điều lệ nghị ĐHĐCĐ phải điều chỉnh cụ thể tiêu chí xác định CĐTS Việc trao cho cơng ty quyền tạo chủ động cho công ty đại diện cho tiếng nói tất cổ đơng, quan trọng phù hợp với cơng ty quy định phát huy tác dụng b Quy định chi tiết khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Các cổ đơng nhóm cổ đơng đạt tỷ lệ 10% tổng số cổ phần phổ thông quyền triệu tập ĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT BKS, xem xét trích lục biên nghị ĐHĐCĐ, yêu cầu BKS vấn đề cụ thể Như trình bày trên, tỷ lệ 10% lớn, khó để cổ đơng cơng ty đại chúng hay doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa đạt (trong đó, tỷ lệ Trung Quốc 3%) Khi thỏa mãn tỷ lệ phải thỏa mãn điều kiện khác, phải sở hữu sáu tháng liên tục – điều kiện đủ Quy định làm khó cổ đơng thực quyền họ Theo quy định pháp luật cổ đơng nhận chuyển nhượng cổ phần thời gian hai phiên họp ĐHĐCĐ phép tham dự họp ĐHĐCĐ Pháp luật thừa nhận quyền tham dự họ, lại không cho họ tham gia biểu góp ý kiến? Tại cho phép tham gia phiên họp ĐHĐCĐ, lại không cho họ thực quyền khoản Điều 114; diện họ ĐHĐCĐ cho đủ hay sao? Quy định thực chất làm khó cổ đông nhỏ, cổ đông lớn nhận chuyển nhượng khơng đủ sáu tháng luật khơng đề cập họ quyền biểu hay khơng Ví dụ trường hợp cổ đơng nhận chuyển nhượng tới 40% cổ phần công ty trước ĐHĐCĐ hai tháng thơi cổ đơng quyền nhóm cổ đơng sở hữu 10% khơng? Thực tế cho thấy, cổ đông sở hữu tới 40% cổ phần cổ đơng lớn đến lớn, họ thực quyền thông thường mà không gặp phải hạn chế Ở tạo phân biệt đối xử cổ đông nhỏ cổ đông lớn, cổ đông lớn nhận chuyển nhượng cổ phần chưa đủ sáu tháng đầy đủ quyền, cổ đông nhỏ lại không Pháp luật quy định cổ đông nhau, cổ phiếu cho cổ đơng sở hữu quyền nghĩa vụ ngang nhau, lại hạn chế quyền cổ đông nhỏ? Nên quy định chi tiết khoản Điều 114 theo hướng không quy định cổ đông, nhóm cổ đơng phải sở hữu sáu tháng liên tục, đồng thời quy định tỷ lệ nhỏ 10% phù hợp hơn, 10% q lớn c Quy định khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Nhóm cổ đơng khoản Điều 114 triệu tập ĐHĐCĐ HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, quyền người quản lý định vượt thẩm quyền giao, luật lại không quy định vi phạm nghiêm trọng Điều làm quy định mang tính hình thức Văn hướng dẫn thi hành cần quy định rõ vi phạm nghiêm trọng, trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đơng cổ đơng nắm rõ quyền mình, tránh tình trạng cổ đơng triệu tập ĐHĐCĐ cách tùy tiện hay cổ đông khơng dám thực quyền Đó đồng thời mức giới hạn cho nhà quản lý, thành viên HĐQT việc thực nhiệm vụ Đồng thời, HĐQT sai phạm nghiêm trọng cá nhân cổ đơng quyền khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT không thực quyền triệu tập ĐHĐCĐ hay không? Vấn đề không luật đề cập Song song với việc triệu tập ĐHĐCĐ cổ đơng không quyền viện dẫn tới quan nhà nước để bảo vệ lợi ích bị thiệt hại thông qua chế định khởi kiện trách nhiệm dân sự, hai quan hệ độc lập: quan hệ làm tổn hại lợi ích chung, quan hệ gây thiệt hại lợi ích riêng cổ đơng Chính vậy, cổ đơng quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại cho thân triệu tập ĐHĐCĐ để chấm dứt hành vi sai trái HĐQT d Quyền yêu cầu BKS Việc yêu cầu BKS kiểm tra vấn đề liên quan đến quản lý điều hành hoạt động cơng ty; xem xét, trích lục sổ biên nghị HĐQT, báo cáo tài năm hàng năm, báo cáo BKS Quyền thông tin cần quy định cụ thể chi tiết hơn, không cung cấp thông tin khứ mà thông tin tương lai thay đổi thị trường sản phẩm, thị trường đầu công ty, tác động thị trường vốn yếu tố khác nhóm thơng tin HĐQT như: thành viên HĐQT sở hữu phần trăm công ty công ty khác, lực kinh nghiệm HĐQT, giới thiệu vào HĐQT? Một vấn đề khác nhóm quyền quyền yêu cầu tra cứu, trích lục, chép thơng tin, cổ đơng nhu cầu tự làm hay yêu cầu văn để cơng ty cung cấp, phải tất u cầu cổ đông chấp thuận? Cổ đông quyền u cầu cơng ty cung cấp thơng tin cần thiết mà luật cho phép, cung cấp trước rồi, HĐQT khơng cung cấp HĐQT vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin, làm tổn hại đến lợi ích cổ đơng Tòa án nghĩa vụ giải u cầu cổ đơng e Quyền hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Luật Doanh nghiệp năm 2014 tiếp tục trao cho cổ đông quyền yêu cầu Tòa án, Trọng tài hủy định ĐHĐCĐ trình tự thủ tục triệu tập họp, trình tự, thủ tục định nội dung định vi phạm pháp luật điều lệ công ty, không nên quy định cho Trọng tài thẩm quyền lý sau: vấn đề tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài hay khơng nhiều tranh cãi, dẫn đến hệ Trọng tài giải định dễ bị Tòa án hủy với lý không thuộc thẩm quyền Trọng tài, phiền phức tốn kém; tiếp nữa, để yêu cầu Trọng tài giải khơng dễ, điều lệ quy định bên phải thỏa thuận Trọng tài, thường điều lệ khơng quy định vấn đề này, tranh chấp khó đến thỏa thuận Trọng tài Vì vậy, kiến nghị định ĐHĐCĐ bị khởi kiện khơng hiệu lực người khởi kiện không phải bồi thường thiệt hại cho công ty Như vừa bảo đảm phán hiệu khơng dám lợi dụng quyền để làm sai trái hay cản trở phát triển công ty KẾT LUẬN Cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp phổ biến giới Do ưu vượt trội khả huy động vốn lớn nhanh chóng, khả chuyển nhượng vốn linh hoạt, hình thức cơng ty cổ phần đặc biệt thích hợp cho doanh nghiệp quy mơ sản xuất lớn, kinh doanh đa ngành nghề Việt Nam, công ty cổ phần ngày thu hút ý nhà đầu tư Nền kinh tế thị trường Việt Nam đà phát triển đòi hỏi phát triển nhanh bền vững cơng ty, vai trò cơng ty cổ phần thiếu Một nhân tố góp phần vào phát triển bền vững cơng ty cổ phần việc bảo vệ hiệu quyền lợi ích CĐTS thúc đẩy nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty cổ phần Chú trọng đến việc bảo vệ cổ đông cơng ty cổ phần khơng ý nghĩa cơng ty ý nghĩa lớn với kinh tế quốc dân Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ CĐTS công ty cổ phần Việt Nam quan trọng q trình cải cách hành phát triển kinh tế Tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi, bổ sung theo Nghị 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội Giáo trình Luật kinh doanh (2017), ĐH CN TP.HCM Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang (2008), “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh giữa pháp luật Việt Nam pháp luật Vương Quốc Anh”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật TP.HCM Nguyễn Ngọc Bích Nguyễn Đình Cung (2009) “Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005”, NXB Tri Thức Nguyễn Thị Thuý Hằng (2009), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số cơng ty cở phần”, Khố luận Cử nhân Luật, Đại học Luật TP.HCM 10 Đỗ Tuấn Hùng (2010), “Bảo vệ cở đơng thiểu số”, Khố luận Cử nhân Luật, Đại học Luật TP.HCM 11 Đỗ Thái Hán (2012), “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần”, Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế, 12 Báo Đầu tư tài 13 Báo Tuổi trẻ 14 Báo Pháp luật TP.HCM 15 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, www.moj.gov.vn 16 Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn 17 Cổng thơng tin điện tử Bộ Kê hoạch đầu tư, www.mpi.gov.vn 18 Website Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, www.ssc.gov.vn ... cổ đông: Cổ đông phổ thông, cổ đông ưu đãi; cổ đông đa số, cổ đông thiểu số; Cổ đông tổ chức, cổ đông cá nhân Cổ đông thiểu số (CĐTS) cổ đông sở hữu tỷ lệ cổ phần nhỏ công ty cổ phần... góp vốn vào công ty cổ phần cách mua cổ phần công ty Khi đưa tài sản vào công ty, quyền sở hữu tài sản cổ đông chuyển sang cho công ty Đổi lại, họ trở thành đồng sở hữu chủ công ty Cổ đông có quyền... mối quan hệ cổ đơng lớn CĐTS, có CĐTS cần bảo vệ, cổ đông lớn với số lượng cổ phần mà họ sở hữu công ty pháp luật bảo vệ nhiều Bằng khả chi phối công ty, cổ đông lớn không tự bảo vệ quyền lợi

Ngày đăng: 01/05/2019, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w