giao an cong nghe

17 335 0
giao an cong nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 27: Bài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi. I. Mục tiêu: - Biết phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi bằng 2 phơng pháp: Phơng pháp đại số và phơng pháp hình vuông Peason. - Rèn luyện tính cẩn hận, kĩ năng phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi của gia đình. - Hớng nghiệp: Yêu thích nghề chăn nuôi. II. Chuẩn bị: - Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi. - Các bảng tiêu chuẩn ăn của vật nuôi, giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài giảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi. 1. Yêu cầu: - Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi. - Bảng giá trị các loại thức ăn. - Xác định các loại thức ăn. 2. Phơng pháp tính: - Phơng pháp đại số. - Phơng pháp hình vuông Peason. Hoạt động 2: Giao bài tập cho học sinh phối hợp khẩu phần ăn Gv: Lấy ví dụ SGk để hớng dẫn. GV: Đa ra bài tập BT 1: Phối hợp khẩu phần ăn cho đàn lợn khối lợng trung bình 60 kg. Tỉ lệ PR trong thức ăn là 12 %. từ các loại thức ăn sau ( tỉ lệ cám gạo/ tấm = 1/2 ) Loại cám Tỉ lệ Pr Giá Cám gạo 6% 2500 Tấm 8,5% 3000 Hỗn hợp đậm đặc 40% 6500 BT2: Phối hợp khẩu phần ăn cho đàn lợn khối lợng trung bình 45 kg. Tỉ lệ PR trong thức ăn là 15 %. từ các loại thức ăn sau ( tỉ lệ cám gạo/ tấm = 1/2 ) Loại cám Tỉ lệ Pr Giá Cám gạo 6% 2500 Tấm 8,5% 3000 Hỗn hợp đậm đặc 40% 6500 Hoạt động 3: Thu hoạch Hs:Viết bảng thu hoạch GV: nhận xét buổi thực hành và dặn dò. Tiết 28: Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản I. Mục tiêu: - Biết dợc tên 1 số loại thức ăn tự nhiên và nhântạo của cá. - Trình bày đợc các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhien cho cá. - Biết đợc qui tình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ hình SGK - Một số nội dung liên quan đến bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV: Quan sát shình 31.1 SGK và kể tên , đặc điể các loại thức ăn tự nhiên cho cá. GV: Dựa vào cơ sở nào để bảo bệ và I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho cá: 1. Cơ sở bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho cá: - TV phù du: - ĐV phù du: - Chất vẩn: - Mùn đáy: phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho cá? GV: Các yêu tố ảnh hởng đến nguồn thức ăn tự nhiên? GV: Nêu mục đích của việc bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho cá? GV: Nêu các biện pháp? GV:bón phân cho vực nớc nhằm mục đích gì? GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV: Thức ăn nhân tạo có vai trò gì? Gv: Thức ăn nhân tạo chia ra làm mấy loại? GV: Nêu qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản? * Cở sở phát triển và bảo vệ: Nguồn thức ăn tự nhiên luôn luôn có quá trình TĐC và NL tạo thành chu trình tuần hoàn vậtc hất và năng lợng. Nếu chu trình này diễn ra hợp lí thì số lợng và chất lợng nguồn thức ăn tự nhiên đợc duy trì. 2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cho cá: SGK II. Sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thuỷ sản: 1. Vai trò: - Cung cấp nhiều chất dinh dỡng, dễ tiêu hoá nên năng suất cao, giá thành hạ. 2. Các loại thức ăn nhân tạo: Gồm 3 nhóm: - Thức ăn tinh. - Thức ăn thô. - Thức ăn hỗn hợp. 3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản: SGK IV: Củng cố Trả lời câu hỏi SGK. V. Dặn dò: Học bài và đọc trớc bài tiếp theo. Tiết 29 Bài 33: ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi I. Mục tiêu: - Biết đợc cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong chế biến thức ăn. _ biết đợc nguyênlí của việc chếbiến thức ăn chăn nuôi bằng coong nghệ vi sinh. - Mô tả đợc qui trình sản xuất thức ăn giàu Pr và VTm từ VSV. - Vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ hình SGK - Một số nội dung liên quan đến bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV: tại sao dùng nấm men hay VSV có ích ử men thức ăn lại làm thức ăn có chất lợng cao? GV: Điều kiện nào để VSV ủ lên men thức ăn thuận lợi? GV: Nguyên lí sản xuất thức ăn nhờ VSV? GV: Vì sao sau khi lên men thức ăn lại có giá trị dinh dỡng cao hơn? GV: Quan sát sơ đồ 33. 1 cho biết tỉ lệ I. Cơ sở khoa học: - Dùng nấm men , VSV để ủ lên men thức ăn, có tác dụng bảo quản tốt vì sự phát triển của VSV ngăn chặn sự phát triển của VSV gây hại. - Thành phần của VSV là PR,aa nen BS Pr, aa v ào thức ăn làm tăng chất lợng của TA. - VSV cấy trong mnôi trờng thuận lợi thì phát triển nhanh. II. ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi: 1. Nguyên lí: Cấy chủng nâm men vào thức tạo điều kiện cho nó phát triển rồi thu sản phẩm là thức ăn cho vật nuôi. 2. Qui trình chế biến bột sắn giàu Pr: Pr tăng nh thế bnào sau khi cấynấm men? GV: ở địa phơng có chế biến bằng ph- ơng pháp vi sinh vật không? GV: Quan sát hình 33.2 cho biết thức ăn chăn nuoi sản xuất bằng công nghệ vi sinh gồm mấy bớc? GV: Nguyên liệu thờng là sản phẩm nào? GV:S o sánh qui trình chế biến và qui tình sản xuất thức ăn bằng công nghệ vi sinh? Gồm các bớc: - Bớc 1: Chuẩn bị bột sắn để tạo hồ bột sắn. - Bớc 2: Chọn VSV có lợi và cấy vào môi trờng hồ tinh bột sắn và bổ sung thêm một số chất. - Bớc 3: Sử dụng bột sắn giàu pr làm thức ăn chăn nuôi. III. ứng dụng công nghệ vi sinh để sảnn xuất thức ăn chăn nuôi: SGK IV: Củng cố Trả lời câu hỏi SGK. V. Dặn dò: Học bài và đọc trớc bài tiếp theo. Tiết 30: Bài 34: tạo môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản I. Mục tiêu: - Biết đợc 1 số kĩ thuật xây dựng chuồng trại trong chăn nuôi. - Biết đợc tầm quan trọng và phơng pháp xử lí chất thải chăn nuôi chống ONMT. - Biết đợc tiêu chuẩn của ao nuôi cá và qui tình chuẩn bị ao nuôi cá. - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng sống cho vật nuôi và thuỷ sản cũng nh con ngời. - Vận dụng vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ hình SGK - Một số nội dung liên quan đến bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cơ sở và các biện pháp để bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho cá? 3. Nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK. GV: Để xây dụng chuồng trại việc đầu tiên phái làm gì? Gv: Hớng chuồng hớng nào là thuận lợi nhất? GV: tại sao làm chuồng phải có độ dốc? GV: Trong kiến trúc xây dựng phải chú ý khâu kĩ thuậth nào? GV: Yêu cầu HS liên hệ với thực tế. GV: YC HS quan sát hình 34. 2 và 34. 3 trả lời câu hỏi SGk. GV: Tại sao phải xử lí chất thải trong chăn nuôi? GV: Nếu chăn nuôi lớn thì biện pháp xử lí chất thải nào là tốt nhất? GV: xử lí chất thải bằng công nghệ Bioga có lợi ích gì? GV: Trong các tiêu chuẩn , tiêu chuản nào là quan trọng nhất? GV: Mục đích của việc chuẩn bị ao nuôi cá? Gv:Giải thích thêm về qui trình chuẩn bị ao nuôi cá. I. Xây dựngc huồng trại chăn nuôi: 1. Một số yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi. 2. Xử lí chất thải chống ONMT trong chăn nuôi. a. Tầm quan trọng: - Chống ONMT. - Tránh dịch hại. - Tận dụng chất thải vào sản xuất. b. Phơng pháp xử lí: Sử dụng hệ thống bình bi oga: 1. bể nạp chất thải: 2. Bể chứa chất thải: 3. Bể chứa khí: 4. Hệ thống dẫn khí: c. Lợi ích: - Chống ONMT. - Tránh dịch hại. - Tận dụng chất thải vào sản xuất. - Tạo chất đốt sinh hoạt. II. CHuẩn bị ao nuôi cá: 1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá: SGK: 2. Qui trình chuẩn bị ao nuôi cá: IV: Củng cố Trả lời câu hỏi SGK. V. Dặn dò: Học bài và đọc trớc bài tiếp theo. Tiết 31: Bài 35: Điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi I. Mục tiêu: - Biết đợc các loại mầm bệnh thờng gây bệnh cho vật nuôi. - Biết đợc các điều kiện phát sinhphát triển bệnh ở vật nuôi - Biết đợc mối liên quan giữa các điều kiện phát sinhphát triển bệnh ở vật nuôi - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ hình SGK - Một số nội dung liên quan đến bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGk 3. Nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV: Mầm bệnh là gì? GV:C ó mấy loại mầm bệnh? GV: Khi vật nuôi mắc bệnh do mầm bệnh là vi rút hoặc vi khuẩn thì gọi là bệnh gì? GV: Có phải có mặt của mầm bệnh trong cơ thể là vật nuôi mắc bệnh? I. Điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi 1. Các loại mầm bệnh: - Mầm bệnh: Là những SV gây bện nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi và gây thành bệnh đặc hiệu. - Cá loại mầm bệnh: + Vi khuẩn: Đóng dấu + Vi rút:. + Nấm: + Kí sinh trùng: . Gv: Quan sát hình 35. 2 SGK nên các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến sự phát sinh phát triển bệnh. GV: Tại sao môi trờng lại là nhân tố điều kiện phát sinh phát triển bệnhở vật nuôi? - Môi trờng có mối quan hệ mật thiết với vật nuôi. - Môi trờng là nơi mầm bệnh tồn tại. - Môi trờng có thể làm vật nuôi yếu hay khoẻ. GV: Để hạn chế bệnh tật thì môi tr- ờng sống của vật nuôi sẽ nh thế nào? Gv: Những con vật nh thế nào thì hay mắc bệnh? GV: Để phòng bệnh cho vật nuôi phải làm thế nào? GV: Quan sát hình 35. 2 SGK nêu mối liên quan giữa các điều kiện phát sinh phát triển bệnh ở vật nuôi ? GV: Điều kiện nào thì dịch bệnh phát triển? GV: làm thế nào để hạn chế dịch bệnh? 2. Các yếu tố môi trờng và điều kiện sống: SGK 3. Bản thân con vật - vật nuôi dễ bị mắc bệnh: con non, gầy yếu, sau khi sinh . - Phòng bệnh: + Tiêm vacxin. + Vệ sinh chuồng trại. + Chăn sóc tốt. II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinhphát triển bệnh ở vật nuôi Có mầm bệnh nhiều, môi trờng thuận lợi cho mầm bệnh phát sinh phát triển và phát tán, vật nuôi gầy yếu thì dịch bệnh sẽ xảy ra. * Biện pháp: IV: Củng cố Trả lời câu hỏi SGK. V. Dặn dò: Học bài và đọc trớc bài tiếp theo. Tiết 32: Bài 36: Thực hành: Quan sát bệnh Niucat xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút I. Mục tiêu: - Biết cách quan sát và mô tả đợc những triệu chứng bệnh tích điển hình ở gà bị bệnh và cá trắm cở. - Thực hiện đúng các bớc khi quán sát triệu chứng bệnh. - Xây dợng ý thức giữa gìn an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi, có ý thức bảo vệ môi trờng sống và sức khoẻ bản thân cũng nh mọi ngời xung quanh. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ hình SGK - Một số nội dung liên quan đến bài. III, nội dung buổi thực hành: + GV phân học sinh ra thành các nhóm, mỗi nhóm 5-7HS. + GV: Đa ra yêu cầu của buổi thực hành, hớng dẫn học sinh cách quan sát + HS tiến hành quan sát theo nhóm của mình. Xác định Triệu chứng của bệnh + GV: Kiểm tra kết quả quan sát đợc của các nhóm. + HS trình bày triệu chứng quan sát đợc vào vở. + HS nêu cách phòng và chữa bệnh. IV, đánh giá nhận xét, rút kinh nghiệm: + GV đánh giá kết quả làm đợc của từng nhóm. + Giáo viên chỉ ra những u điểm của từng nhóm và của lớp trong buổi thí nghiệm. + GV chỉ ra mặt tồn tại và những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong các buổi thí nghiệm sau. V, bài tập về nhà: + Viết báo cáo thực hành + Trả lời câu hỏi ở phần thu hoạch trong SGK. Tiết 33: Bài 37+ 38: Một số vac xin và thuốc kháng sinh để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi - ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa vac xin và thuốc kháng sinh về vai trò tác dụng phòng chống bệnhcho vật nuôi. - Biết đựơc 1 số đặc điểm quan trọng của vac xin và thuốc kháng sinh. - Biết cách bảo quản và sử dụng vac xin và thuốc kháng sinh đúng qui định. - Biết tên một số loại vac xin và thuốc kháng sinh. - Biết cơ sở khoa học của việc ứng dụng CNSH để SX vac xin và thuốc kháng sinh. - Biết mục đích phơng pháp và tính u việt của việc sử dụng CN gen để vac xin và thuốc kháng sinh. II. Chuẩn bị: - Một số nội dung liên quan đến bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGk 3. Nội dung bài giảng. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV: Vác xin là gì? GV: Vacv xin có tác dụnggì? GV: VX dùng vào thời điểm nào ở vật nuôi? GV: Mục đích tiêm VX là để phòng hay chữa bệnh? GV: Phân biệt 2 loại VX nhợc độc và vô hoạt? GV: Bảo quản VX nh thế nào? GV: Tiêm VX phải chú ý điểm gì? I. Vac xin: 1. Khái niệm: Là những chế phẩm sinh hcọ đợc chế tạo từ các VSV gây bệnh để đa vào cơ thể vật nuôi nhằm tạo ra kháng thể chốnglại 1 loại bệnhnhất định. 2. Đặc điểm 1 số loại vac xin thờng dùng: SGK. II. Thuốc kháng sinh: [...]... kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thờng thì đợc trong thời gian ngắn - Hạt giống đcợc bảo quản trong đièu kiện nhiệt độ lạnh thì đợc trong thời GV:Qui trình bảo quản? gian trung hạn GV: Nhân dân thờng có cách bảo - Hạt giống đcợc bảo quản trong đièu quản truyền thống nh thế nào? kiện nhiệt độ đônmg lạnh thì đợc GV: khi bảo quản phải chú ý điểm gì? trong thời gian dài hạn c Qui trình bảo quản hạt giống GV: Bảo... giống I Mục tiêu: - Hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của công tác bảo quan, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Biết đợc đặc diểm cơ bản của nông lâm, thuỷ sản và ảnh hởng của điều kiện môi trờng đến chất lợng nông lâm, thuỷ sản trong bảo quản , chế biến - Mục đích ý nghĩa , phơng pháp bảo quản củ hạt II Chuẩn bị: - Một số nội dung liên quan đến bài III Tiến trình bài dạy: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:... GV: Nêu qui trình bảo quản sắn lát khô? - Bảo quản đóng bao để trong nhà kho - Một số phơng pháp cổ truyền: Để trong chum, vại * Qui trình bảo quản thóc ngô b Bảo quản khoai lang, sắn: * Bảo quản sắn lát khô * Bảo quản khoai lang tơi GV: Bảo quản rau, quả tơi nh thế 2 Bảo quản rau, quả tơi: naog? a Một số phơng pháp bảo quản rau, quả tơi: - Bảo quản điều kiện thờng - Bảo quản lạnh - Bảo quản trong... đúng 3 Một số loại thuốc kháng sinh - Penicilin - Streptômxin - Kháng sinh từ thảo mộc III ứng dụng công nghệ SH trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh 1 Cơ sở khoa học: - Cấy ghép 1 đoạn ADN này sang ADN khác, gồm 4 bớc: - Bớc 1: Cắt 1 đoạn ADN cần thiết - Bớc 2: Ghép đoạn ADN vừa cát vào thẻ truyền tạo nên ADN tái h\tổ hợp ( Thể truyền là VR hoặ plasmit) - Bớc 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào... phơng pháp chế biến gạo từ thóc - Biết đợc qui trình công nghệ chế biến tinh bột từ của sắn - Biết đợc công nghệ chế biến rau, quả - Vận dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị: - Một số nội dung liên quan đến bài III Tiến trình bài dạy: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGk 3 Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy - trò GV: Có các dạng bảo quản nào? GV: Nhà kho đạt đợc những tiêu chuẩn nào? Nội... xem là I Mục đích, ý nghĩa của công tác hoạt động bảo quản nông lâm, thuỷ bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản? sản Mục đích? 1 Mục đích của công tác bảo quản, nông, lâm, thuỷ sản - Duy trì đặc tính ban đầu của nông, GV: Nông lâm, thuỷ sản đợc bảo lâm, thuỷ sản, hạn chế tổn thấtvề số lquản ở đâu? ợng và chất lợng - Nơi bảo quản: kho silo, kho thông gió GV: Các sản phẩm nông lâm, thuỷ 2 Mục đích, ý . hớng dẫn học sinh cách quan sát + HS tiến hành quan sát theo nhóm của mình. Xác định Triệu chứng của bệnh + GV: Kiểm tra kết quả quan sát đợc của các nhóm quan giữa các điều kiện phát sinhphát triển bệnh ở vật nuôi - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng. II. Chuẩn bị: - Sơ đồ hình SGK - Một số nội dung liên quan

Ngày đăng: 29/08/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

- Các bảng tiêu chuẩn ăn của vật nuôi, giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn. - giao an cong nghe

c.

bảng tiêu chuẩn ăn của vật nuôi, giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan