1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vat ly 8.doc

42 499 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Hữu Ngà Ngày soạn: 24.8.2008 Ngày dạy: 26.8.2008 Vật lý Chơng i: học Tuần - Tiết 1: chuyển động học I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Lấy đợc ví dụ chuyển động học Xác định đợc vật chuyển động vật làm mốc - Nhận biết đợc chuyển động đứng yên có tính tơng đối phụ thuộc vào vật chon làm mốc - Lấy đợc ví dụ dạng chuyển động học thờng gặp 2.Kỹ năng: - Vận dụng giải thích số tợng có liên quan ®Õn chun ®éng c¬ häc - VËn dơng kiÕn thøc để làm tập 3.Thái độ: - Nghiêm túc, ham mê yêu thích môn II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ hoạt động dạy học Trợ giúp thày tg 3/ Hoạt động trò Hoạt động1: Tình học tập Hs lắng nghe Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây Nh có phải Mặt Trời chuyển động Trái Đất đứng yên không? Căn Hs trả lời dự đoán vào đâu để nói vật chuyển động hay / 10 I- làm để nhận biết đứng yên? vật chuyển động hay Hoạt động3: Làm để nhận biết đứng yên? vật chuyển động hay đứng yên? Hs trả lời câu C1 Gv yêu cầu Hs làm câu C1 Hs đọc tài liệu Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Hs trả lời ã Vật mốc vật nh nào? Hs trả lời ghi chép: ã Làm để nhận biết vật - Một vật chuyển động vị trí vật chun ®éng? so víi vËt mèc thay ®ỉi theo thêi gian Chuyển động đợc gọi chuyển động học Hs lấy vài ví dụ chuyển động Gv yêu cầu hs trả lời câu C2 học Hs trả lời ghi chép: Gv nêu câu C3 yêu cầu Hs trả lời Một vật đứng yên vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo theo thời gian Hs lấy vài ví dụ đứng yên Hs dự đoán Có ý kiÕn cho r»ng: C©y trång, cét mèc / 10 chun động có không? Ii- tính tơng đối chuyển Hoạt động3: Tính tơng đối chuyển động đứng yên động đứng yên Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà Vật lý Gv giới thiệu tranh H.1.2 Hs quan sát lắng nghe Gv mời Hs trả lời câu C4, C5 Hs trả lời câu C4, C5 Gv yêu cầu Hs dựa vào kết câu C4, C5 hs suy nghĩ hoàn thành câu C6 hoàn thành câu C6 Gv mời Hs nhận xÐt Hs nhËn xÐt Gv mêi Hs lÊy mét vµi vÝ dơ minh häa Hs lÊy mét vµi vÝ dơ minh họa cho tính cho câu C6 tơng đối chuyển động đứng yên ã Hành khách chuyển động không? Hs trả lời Vì sao? ã Hành khách đứng yên không? Vì sao? ã Một vật đứng yên hay chuyển động Hs trả lời: Căn vào vật chọn làm vào đâu? mốc Một vật đứng yên hay chuyển động ta vào vật chọn làm vật mốc Ta nói: Hs lắng nghe Chuyển động hay đứng yên có tính chất tơng đối Gv mời Hs trả lời câu C8 Gv giới thiệu thêm thái dơng hệ 7/ Hs trả lời câu C8 Hoạt động4: Nghiên cứu số chuyển Hs lắng nghe ®éng thêng gỈp Iii - mét sè chun ®éng thêng Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu gặp ã Quỹ đạo chuyển động gì? Nêu Hs đọc tài liệu quỹ đạo chuyển động mà em biết? Hs trả lêi vµ cã thĨ ghi chÐp 6/ Gv mêi Hs trả lời câu C9 Hoạt động5: Vận dụng Hs trả lời câu C9 Gv yêu cầu Hs làm câu C10, mời Hs lên iv- Vận dụng bảng trình bầy làm Hs tự làm câu C10 lên bảng trình bầy Gv mời hs trả lời Hs trả lời câu C11 Gv giới thiệu thêm vị trí khoảng Hs lắng nghe cách iv-củng cố- dặn dò (5/) 1.Củng cố: - Dựa vào đâu để nhận biết vật có chuyển động học? Lấy mét vµi vÝ dơ chøng minh chØ râ vËt chän làm mốc? - Tại nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối? Lấy ví dụ minh họa? - Em hÃy nêu quỹ đạo chuyển động thờng gặp? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc ghi nhớ- Làm tập SBT - VN Đọc mục Có thể em cha biết - Đọc trớc -*&* - Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 03/09/2008 Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Tuần - Tiết 2: Vận tốc Nguyễn Hữu Ngà Vật lý I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - So sánh quÃng đờng giây chuyển ®éng ®Ĩ rót nhËn biÕt sù nhanh hay chËm, chuyển động - Nắm đợc công thức tính vận tèc lµ: v= S t , ý nghÜa cđa vËn tốc cho biết mức độ nhanh, chậm chuyển động, đơn vị vận tốc 2.Kỹ năng: - Tính toán số liệu, so sánh, phân tích rút nhận xét - Vận dụng kiến thức để làm tập 3.Thái độ: - Nghiêm túc, ham mê học tập nghiên cứu môn II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho lớp: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1 2.2 SGK III/ hoạt động dạy học tg Hoạt động trò / 2HS lên bảng trả lời yêu cầu Hoạt động1: Kiểm tra cũ Hs1 trả lời yêu cầu1 làm 1.4 ã Chuyển động học gì? Lấy ví dụ minh hoạ nói rõ vật mốc Hs2 trả lời yêu cầu làm 1.5 ã Vật đợc gọi đứng yên nào? Lấy ví dụ minh hoạ rõ vật mốc Hs nhận xét, bổ xung ã Chữa tập 1.4; 1.5 SBT / Hoạt động2: Tình học tập 1, ta đà biết cách làm để nhận biết đợc vật chuyển động hay Hs lắng nghe đứng yên, ta tìm hiểu xem làm để nhận biết nhanh hay chậm chuyển động 10/ I-Vận tốc gì? Hoạt động3: Tìm hiểu vận tốc Hs quan sát thông tin bảng 2.1 Gv treo bảng 2.1 Hs hoàn thành vào cột Gc yêu cầu Hs điền vào cột Hs trả lời C1 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 Hs hoàn thành cột theo nhóm Gv yêu cầu Hs làm cột (câu C2) Hs trả lời ghi chép ã Làm để tính đợc quÃng đờng chạy đợc giây? ã QuÃng đờng đợc giây gọi gì? Cá nhân Hs hoàn thành câu C3 Gv treo câu C3 yêu cầu Hs hoàn thành / Hoạt động4: Xây dựng c«ng thøc tÝnh Ii-c«ng thøc tÝnh vËn tèc vËn tốc Hs lắng nghe ghi chép: Gv thông qua cách tính quÃng đờng S giây, giới thiệu công thức tính vận vận tốc đợc tính công thức v = t tốc đơn vị đại lợng công thức ã Thông qua công thức vận tốc ngời ta hs lắng nghe tính đợc vận tốc chuyển động vật đó? Vật chuyển động nhanh, chậm Trợ giúp thày Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà Vật lý 8 iii-Đơn vị vận tốc tốc kế Hoạt động5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc 1.Đơn vị vận tốc Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv treo bảng 2.2 Hs đọc tài liệu Gv yêu cầu Hs hoàn thành C4 Hs quan sát ã Đơn vị đo vận tốc gì? Hs hoàn thành Gv ta có nhiều đơn vị vận tốc song Hs trả lời ghi chép đơn vị hợp pháp là: m/s km/h Hs lắng nghe ghi chép 1km/h = 0,28m/s; 1m/s = 3,6km/h ã Đo vận tốc dụng cụ gì? 2.Tốc kế Gv giới thiệu tốc kế (Đồng hồ công tơ Hs trả lời mét) Hs lắng nghe 10/ iv-Vận dụng Hoạt động6: Vận dụng ã Đổi đơn vị sau: Hs đổi đơn vị lên bảng lµm km/h = ?m/s; 5m/s = ? km/h Hs trả lời câu C5 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5 Hs trả lời câu C6 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C6 (HDHS) Hs trả lời câu C7 Gv yêu cầu Hs thảo luận câu C7 (HDHS) Hs tự trả lời câu C8 Gv yêu cầu Hs tự trả lời câu C8 iv-củng cố- dặn dò (3/) 1.Cđng cè: - §é lín cđa vËn tèc cho biÕt điều gì? - Nêu công thức dùng để tính vận tốc ? - Đơn vị đo vận tốc? đổi đơn vị số đo vận tố có thay đổi không? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc ghi nhớ- Làm tập SBT - VN Đọc mục Có thể em cha biết - Đọc trớc đặc biệt thÝ nghiÖm 3.1 -*&* / Ngày soạn: 06/09/2008 Ngày dạy: 10/09/2008 Tuần - Tiết 3: Chuyển động chuyển động không I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động chuyển động không đều, nêu đợc ví dụ - Xác định đợc dấu hiệu đặc trng chuyển động chuyển động không vận tốc không thay đổi theo thời gian vận tốc thay đổi theo thời gian 2.Kỹ năng: - Vận dụng công thức để tính VTB - Biết cách mô tả tiến hành TN nh SGK từ kết TN rút đợc kết luận 3.Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc, ngắn kiến thức đà học với thực tiễn II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho nhóm: Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà Vật lý + Bảng phụ ghi vắn tắt bớc làm TN , kẻ sẵn bảng 3.1 + Bánh xe Macxoen, 1 máng nghiêng, bút dạ, đồng hồ bấm giây III/ hoạt động dạy học tg Hoạt động trò / 2HS lên bảng trả lời yêu cầu Hoạt động1: Kiểm tra cũ Hs1 trả lời yêu cầu1 ã Độ lớn vận tốc đợc xác định nh Hs2 làm 2.3 nào? Biểu thức tính? Đơn vị? Hs3 làm 2.4 ã Làm bµi 2.3 vµ 2.4 SBT – T5 Hs nhËn xÐt, bổ xung / Hoạt động2: Tình học tập VËn tèc cho biÕt møc ®é nhanh chËm cđa Hs lắng nghe chuyển động Nhng thực tế có phải uôn nhanh chậm nh Hs suy nghĩ trả lời không? Tính chúng cách nào? / 15 I-Định nghĩa Hoạt động3: Định nghĩa Hs đọc tài liệu Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Hs trả lời ã Chuyển động gì? ã Chuyển động không gì? ã Sự khác chuyển động chuyển động không đều? Chuyển động đều: kim đồng hồ, trái ã Lấy ví dụ chuyển động đất, mặt trăng chuyển động không đều? Hs quan sát Gv treo bảng 3.1 Hs đọc tài liệu thảo luận theo nhóm Gv yêu cầu Hs đọc câu C1 thảo luận trả lời câu C1 nhóm để trả lời ã quÃng đờng chuyển động bánh xe chuyển động đều? Chuyển Hs trả lời động không đều? Gv yêu cầu Hs trả lời câu C2 Hs tự trả lời câu C2 ã Ta tính đợc vận tốc chuyển động không không? Hoạt động4: Nghiên cứu vận tốc trung / Hs trả lời dự đoán Ii-vậntốc trung bình bình chuyển động không chuyển động không Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Hs đọc tài liệu Gv giới thiệu vận tốc trung bình, công vận tốc trung bình đợc tính công thức vận tốc trung bình S thức: VTB = t Gv yêu cầu Hs làm câu C3 Hs vận dụng làm câu C3 Gv lu ý: Vận tốc trung bình khác với hs lắng nghe ghi chép trung bình vận tốc Hoạt động5: Vận dụng 12/ iii-vận dụng Gv yêu cầu Hs làm việc nhân trả lời Hs nghiên cứu làm câu C4 câu C4 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C5 Hs đọc tài liệu câu C5 Gv giới thiệu cách trình bầy Hs ghi chép ã VTB = ? (công thức nào?) Trợ giúp thày Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà Vật lý Gv giới thiệu cách làm c©u C6 Ta cã VTB = S t Hs tù làm câu C6 C7 ã Biết VTB, t S = ? Gv yêu cầu Hs đọc câu C7 iv-củng cố- dặn dò (5/) 1.Củng cố: - Chuyển động chuyển động khác nhau? - Nêu công thức dùng để tính vận tốc tính vận tốc trung bình đậi lợng đó? - Làm 3.3 SBT 2.Dặn dò: - VN Học thuộc ghi nhớ- Làm tập SBT - VN Đọc tríc bµi -*&* - Ngày soạn: 13/09/2008 Ngày dạy: 17/09/2008 Tuần - Tiết 4: biểu diễn lực I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Nêu đợc ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực đại lợng véc tơ biểu diễn đợc véc tơ vận tốc 2.Kỹ năng: - Biểu diễn đợc véc tơ lực 3.Thái độ: - Trung thực, thật nghiêm túc II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho lớp: Giá đỡ, xe lăn, Nam châm thẳng, thỏi sắt - Hs: Xem lại bài: Lực hai lực cân (Bài 6: Vật lý 6) III/ hoạt động dạy học Trợ giúp thày tg Hoạt động trò / 2HS lên bảng trả lời yêu cầu Hoạt động1: Kiểm tra cũ Hs1 trả lời yêu cầu1 ã Chuyển động gì? Công thức tính? ã Chuyển động không gì? Công thức tính? Hs2 làm 3.6 ã Làm bµi 3.6 SBT Hs nhËn xÐt, bỉ xung / Hoạt động2: Tình học tập Lực làm thay đổi vận tốc mà vận Hs lắng nghe tốc xác định nhanh chậm chuyển động Vậy lực vận tốc có liên Hs suy nghĩ trả lời hệ nào không? / 10 I- Ôn lại kiến thức Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà Hoạt động3: Tìm hiểu mối quan hệ lực thay đổi vận tốc Gv làm TN H.4.1 ã Nguyên nhân làm bánh xe biến đổi chuyển động? Gv yêu cầu Hs hoàn thành tập: Xe lăn buông tay Do nam châm tác dụng lên miếng thép xe Gv yêu cầu Hs quan sát H.4.2 Gv yêu cầu Hs làm tập: Lực tác dụng vợt lên Ngợc lại bóng ã Vậy lùc vµ vËn tèc cã mèi quan hƯ víi nh nào? Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc? ã phụ thuộc vào độ lớn lực, phụ thuộc vào yếu tố nào? / Hoạt động4: Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực véc tơ Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu ã Một đại lợng đợc gọi đại lợng véc tơ nào? ã Một lực đại lợng véc tơ cần phải 10/ xác định yếu tố nào? Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: ã Biểu diễn véc tơ cần biểu yếu tố nào? Gv yêu cầu Hs hoàn thành tập: Khi biểu diễn véc tơ lực cần biểu diễn : + Gốc mũi tên biểu diễnlực + Phơng chiều mũi tên biểu diễncủa lực + Độ dài mũi tên biểu diƠn ……lùc theo mét tØ lƯ xÝch cho tríc Gv mêi Hs nhËn xÐt Gv giíi thiƯu vÐc t¬ lùc 8/ Gv yêu cầu Hs mô tả lại ví dụ H.4.3 Hoạt động5: Vận dụng Gv yêu cầu Hs đọc câu C2 HD: 5kg = 50N Hs quan sát Hs trả lời Hs lên bảng hoàn thành Hs quan sát Hs lên bảng hoàn thành Hs trả lời: Lực tác dụng làm cho vận tốc vật thay đổi Hs lấy ví dụ Hs trả lời dự đoán Ii- Biểu diễn lực Lực đại lợng véc tơ Hs đọc tài liệu Hs trả lời: Vừa có độ lớn vừa có phơng chiều Hs trả lời Cách biểu diễn kí hiệu véc tơ lực Hs đọc tài liệu Các nhóm thảo luận trả lời Hs trả lời Hs lên bảng hoàn thành Hs nhận xét Hs lắng nghe ghi chép Hs mô tả lại ví dụ iii- vận dụng Hs đọc câu C2 Hs lên bảng biểu diễn Hs đọc câu C3 tự làm câu C3 Gv mời 2Hs lên bảng biểu diễn Gv yêu cầu Hs đọc làm câu C3 Trờng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam VËt lý Ngun Hữu Ngà Vật lý / iv-củng cố- dặn dò (4 ) 1.Củng cố: - Lực đại lợng vô hớng hay có hớng? Vì sao? - Khi biểu diễn lực cần lu ý điều gì? 2.Dặn dò: - VN Häc thc “ghi nhí”- Lµm bµi tËp SBT - VN Đọc trớc -*&* Ngày soạn: 20/09/2008 Ngày dạy: 24/09/2008 Tuần - Tiết 5: cân lực quán tính I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm hai lực cân bằng, lấy ví dụ biểu thị véc tơ lực - Dự đoán đợc tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động cách làm TN kiểm tra - Nêu đợc số ví dụ quán tính Giải thích tợng quán tính 2.Kỹ năng: - Kĩ làm TN kiểm tra, kĩ suy đoán 3.Thái độ: - Trung thực, thật thà, nghiêm túc hợp tác nhóm làm TN II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho lớp: Dụng cụ TN H.5.3 SGK III/ hoạt động dạy học Trợ giúp thày tg Hoạt động trò / 2HS lên bảng trả lời yêu cầu Hs1 trả lời yêu cầu1 Hoạt động1: Kiểm tra cũ ã Biểu diễn véc tơ lực sau đây: + Trọng lực vật lµ 20000N TØ lƯ xÝch 1cm-500N + Lùc kÐo cđa xe kéo 2000N theo phơng ngang, chiều từ phải qua trái Tỉ lệ xích 1cm-1000N ã Làm 4.4 SBT Hs2 lµm bµi 4.4 Hs nhËn xÐt, bỉ xung 2/ Hoạt động2: Tình học tập Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nh nào? / Hoạt động3: Tìm hiểu hai lực cân Gv dùng bảng 5.2 đà vẽ lực cân nhng cha ghi tên lực Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Hs lắng nghe Hs suy nghĩ trả lời I- lực cân Hai lực cân gì? Hs quan sát Các nhóm thảo luận trả lời Nguyễn Hữu Ngà Vật lý ã HÃy kể tên lực tác dụng lên vật? ã Em có nhận xét về: Điểm đặt, cờng độ, phơng chiều hai lực (cân bằng) trên? Gv giới thiệu lực tác dụng lên vật hai lực cân ã Hai lực cân gì? Cá nhân Hs nhận xét trả lời Hs lắng nghe Hs trả lời ghi chép 10 Tác dụng hai lực cân Bài trớc ta biết lực nguyên nhân làm lên vật chuyển động thay đổi vận tốc Tức lực tác dụng a) Dự đoán lên vật không cân ã Khi lực tác dụng lên vật cân Hs dự đoán kết vận tốc cđa vËt sÏ nh thÕ nµo? Gv giíi thiƯu TN: Do nhà bác học ngời Hs lắng nghe Anh Atút (1746-1807) ngời đà tìm cách làm TN Gv giới thiệu cân A, B, ròng rọc sợi Hs quan sát dây Gv vừa làm TN vừa hỏi Hs quan sát trả lời ghi chép ã C2: Tại cân A ban đầu đứng yên? Do A chịu tác dụng hai lực cân b»ng T, PA v× T = PB ; PA= PB Gv làm TN tiếp đặt A/ lên A ã Tại cân A với A/ chuyển Do PA+PA > T động nhanh dần? Khi cân A chuyển động qua lỗ K vật nặng A/ bị giữ lại ã Lúc cân A chịu tác dụng A tác dụng lực cân lực nào? PA T A tiếp tục chuyển động Gv làm lại TN mời hai Hs lên theo dõi 2Hs lên bảng thực ghi kết vào bảng 5.1 theo yêu cầu câu C5 Gv yêu cầu với kết em hÃy trả lời Một vật chuyển động mà tình đầu chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục chuyển động thẳng / Ii- quán tính Hoạt động4: Tìm hiểu quán tính ã Khi ta ngồi xe, xe bắt đầu chuyển Hs tự trả lời động ngời ta bị xô hớng nào? Xe chuyển động mà đột ngột dừng lại ta bị xô hớng nào? ã Hiện tợng ta bị xô phía Chứng tỏ Hs tr¶ lêi vËn tèc cđa mét vËt cã dƠ dàng thay đổi cách đột ngột không? ã Tại vận tốc vật không thay Hs trả lời: Vật có khối lợng đổi cách đột ngột đợc? xác định Gv giới thiệu quán tính khối lợng có mối Hs lắng nghe quan hệ với Khối lợng định quán tính Gv giới thiệu quán tính Hs lắng nghe ghi chép: Khi có lực tác dụng vật / Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà Vật lý thay đổi vận tốc đột ngột đợc có quán tính Hs tự lấy ví dụ ã Em hÃy lấy vài ví dụ quán tính? 10/ iii- vận dụng Hoạt động5: Vận dụng Hs trả lời câu C6 C7 Gv yêu cầu Hs đọc câu C6 trả lời C6 Hs trả lời giải thích tợng Gv yêu cầu Hs đọc câu C7 trả lời C7 Gv yêu cầu Hs đọc trả lời phần C8 iv-củng cố- dặn dò (5/) 1.Củng cố: - Hai lực cân có đặc điểm gì? - Vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân vận tốc thay đổi nh nào? - Đặc trng vật thể quán tính vật? 2.Dặn dò: - VN Học thuộc ghi nhớ- Làm tập SBT - VN Đọc phần Có thể em cha biết - Đọc trớc -*&* - Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam 10 Nguyễn Hữu Ngà VËt lý PA2 = Fđ2 HS2: Chữa tập 12.5 HS3: Chữa tập 12.7 - HS tóm tắt đầu → Fđ1 = Fđ2 d1 V1 = d2 V2 v1 > V2 → d1 < d2 Chất lỏng có trọng lượng riêng lớn Bài 12.5 Phệ = Fđ = d1 V Phệ không đổi → d1 V không đổi → V vật chìm nước khơng đổi → Mực nước khơng đổi Bài 12.7: dv = 26000N/m3 PVn= 150N dn = 10000 N/m3 PVKK = ? + PVKK = dV V (1) + Vật nhúng nước: PVN = PVKK - Fđ = dV V = d1 V 150 = V (dV - d1) →V = 150 d v − d1 (2) Thay kết (2) vào biểu thức (1) PVKK - 26000 150 16000 = 24,75 (N) * Tổ chức tình học tập Như SGK, GV thông báo thêm thực tế, công sức bỏ để làm việc thực cơng Trong cơng cơng cơng học ? Hoạt động 2: Khi có cơng học VD1: VD1: - Phân tích thơng báo Con bò kéo xe: - Nhận xét Bò tác dụng lực vào xe: F > Xe chuyển động: s > Phương lực F trùng với phương chuyển động → Con bị thực cơng học VD2: VD2: Fn lớn - HS phân tích lực: GV lưu ý HS s dịch chuyển = tạ đứng yên → Công học = C1: Muốn có cơng học phải có lực - HS trả lời câu C1 tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời - GV để em HS phát biểu ý kiến 2- Kết luận cá nhân GV chuẩn lại kiến thức + Chỉ có cơng học có lực tác dụng - GV đưa thêm ví dụ khác vào vật làm vật chuyển dời Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam 28 Nguyễn Hữu Ngà - HS nghiờn cu cõu C2 phút phát biểu ý, ý gọi 1, HS trả lời + Chỉ có công học ? + Công học lực ? + Cơng học gọi tắt ? VËt lý + Cơng học công lực (hay vật tác dụng lực lực sinh cơng gọi cơng vật) + Công học gọi tắt công 3- Vận dụng Câu C3: - HS làm việc cá nhân câu C3 Trường hợp a: - Yêu cầu HS phân tích yếu tố sinh - Có lực tác dụng F > cơng trường hợp - Có chuyển động s > → Người có sinh cơng học Trường hợp b: Học bài: s = → Công học = Trường hợp c: F>0 s>0 → Có cơng học A > Trường hợp d: F>0 s>0 → Có cơng học A > C4: Câu C4: Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển - Khi lực thực công học ? động trường hợp a: F tác dụng làm s > → AF > Trường hợp b: P tác dụng làm h > → AP > Trường hợp c: FK tác dụng→ h > → AF > Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính cơng học - HS nghiên cứu tài liệu rút biểu thức 1- Biểu thức tính cơng học tính cơng học a - Biểu thức: F>0 - Yêu cầu HS giải thích đại lượng có s>0 mặt biểu thức →A=F.s F lực tác dụng lên vật s quãng đường vật dịch chuyển A công lực F - Vì đơn vị suy diễn nên yêu cầu HS b- Đơn vị nêu đơn vị đại lượng biểu Đơn vị F Nịu tơn (N) thức Đơn vị s mét (m) - GV thông báo cho HS trường hợp Đơn vị A N.m phương lực không trùng với phương Jun (J) 1J = Nm chuyển động khơng sử dụng cơng kilơ Jun (kJ) 1kJ = 1000J thức A = F.s Chú ý: A = F s áp dụng trường 29 Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà - Yêu cầu HS ghi phần ý vào VËt lý hợp phương lực F trùng với phương chuyển động Phương lực vng góc với phương chuyển động → A lực = VD1: Cơng lực > khơng tính theo A = F.s Cơng thức tính cơng lực Cơng lực P = học tiếp lớp sau Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Hướng dẫn nhà 1- Vận dụng - Để tất HS làm tập vào Sau C5: GV gọi HS đọc kết tính F = 5000N - GV hướng dẫn HS trao đổi, thống s = 1000m v ghi vào A=? - HS phải ghi đủ thơng tin Giải + Tóm tắt, đổi đơn vị đơn vị A = F s =5000N 1000m + Áp dụng để giải = 5.106 J C6: m = 2kg → P = 20N h = 6m A=? Giải A = P h = 20N 6m = 120J v v P C7: - Củng cố: Phương P ⊥ phương chuyển động → Ap = - Thuật ngữ công học sử dụng trường hợp ? - Công học phụ thuộc vào yếu tố ? - Thuật ngữ công học dùng - Cơng thức tính cơng học lực tác trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo chuyển dời Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam 30 Nguyễn Hữu Ngà phng ca lc ? - Đơn vị công ? VËt lý - Công học phụ thuộc vào yếu tố: Lực tác dụng vào vật quãng đường vật dịch chuyển A = F.s 1J = 1N m * Hướng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ - Làm tập SBT - Ôn tập kiến thức học để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra kỳ -*&* - Ngày soạn: 06/12/2008 Ngày dạy: 17/12/2008 Tuần 16 - tiết 16: định luật công I-mục tiêu học: 1- Kiến thức: - Phát biểu đợc định luật công dới dạng: Lợi lần lực thiệt nhiêu lần đờng 2- Kĩ năng: - Làm TN, ghi kết suy luận - Vận dụng định luật để giải tập mặt phẳng nghiêng ròng rọc động 3- Thái độ: - Nghiêm túc tinh thần đoàn kết nhóm II- Chuẩn bị: Chuẩn bị cho nhóm: lực kế, 1ròng rọc động, nặng 200g, giá TN, thớc đo III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp thầy Hoạt động1: Kiểm tra cũ ã Công học sinh nào? HÃy viết công thức tính công học? ã Làm tập 13.3 (SBT) ã Lớp A: Lµm bµi 13.4 vµ 13.5 HD Bµi 13.4: TÝnh S ⇒ tÝnh v Bµi 13.5 F = P.S (S lµ diện tích mặt pittông ; h quÃng đờng dÞch chun) V = S.h ⇒ h = tg 5/ Hs lên bảng trả lời yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu HS2 trả lời yêu cầu Hs khác tự làm nhận xét, bổ xung v S Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Hoạt động trò 31 Nguyễn Hữu Ngà A = F.H = P.S Vật lý v = P.v S Hoạt động2: Tình học tập: (SGK T 49) Hoạt động3: Tiến hành TN nghiên cứu đến định luật công Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Gv hớng dẫn Hs làm TN Gv yêu cầu Hs điền thông tin vào bảng 14.1 Gv yêu cầu nhóm thảo lận trả lời câu C1, C2 C3 Gv mời nhóm nhận xét chéo Gv mời Hs trả lời câu C4 Gv khẳng định kết luận Hoạt động 4: Định luật công Gv giới thiệu kết luận cho máy đơn giản khác Gv nêu kết luận khái quát Định luật Gv yêu cầu Hs đọc NDĐL Hoạt động5: Vận dụng làm tập định luật công Gv yêu cầu Hs đọc câu C5 ã S1 = ?S2; F1=?F2 ã Theo định luật công A1= A2 không? ã A1= F1.S1 = A2 = F2.S2 = F.h? Gv mời Hs lên bảng trình bầy Gv yêu cầu Hs đọc câu C6 3/ Hs lắng nghe HS suy nghĩ, trả lời 10/ I thí nghiệm Hs đọc tài liệu Hs quan sát Hs điền thông tin vào bảng 14.1 7/ Các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 C3 Đại diện nhóm nhận xét chéo Hs trả lời câu C4 Hs lắng nghe ghi chép Ii định luật công Hs lắng nghe Hs ghi chép Hs đọc NDĐL 15/ iii Vận dụng Hs đọc tóm tắt câu C5 Hs trả lời câu hỏi Gv Hs đọc câu C6 Hs phân tích làm theo gợi ý cđa Gv • FK = ?P ⇒ l = 2h ⇒ h = l • A = P.h = F.l Gv giíi thiªu: H = Ai 100 % ATP Hs lắng nghe ghi chép iv - củng cố - dặn dò: (5/) 1.Củng cố: Bài tập: Một ngời dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lợng 50 kg lên 2m Nếu lực masát lực kéo 125 N chiều dài mặt phẳng nghiêng bao nhiêu? Công nâng vật bao nhiêu? HD: P = 500N, F = ?P( F = P), l = ?h (l = 4h) A = P.h = F.l = 1000(J) Dặn dò: - VN học làm tập VBT - VN Đọc trớc 15 Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam 32 Nguyễn Hữu Ngà Vật lý -*&* Ngµy soạn: 06/12/2008 Ngày dạy: / /2008 Trờng PTCS Thị trấn Lơc Nam Tn 17 - tiÕt 17: KiĨm tra häc kỳ i Năm học: 2008 - 2009 (Đề - Đáp án Phòng GD - ĐT tạo ra) 33 Nguyễn Hữu Ngà Vật lý -*&* Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: 14/01/2009 Tuần 20 - tiết 18: công suất I-mục tiêu học: 1- Kiến thức: - Hiểu đợc công suất công thực đợc giây công suất đại lợng đặc trng cho khả thực công nhanh hay chậm - Lấy đợc ví dụ công suất - Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị công suất 2- Kĩ năng: - Vận dụng công thức để giải tập có liên quan 3- Thái độ: - Nghiêm túc tinh thần đoàn kết nhóm tính xác II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp thầy tg 5/ Hoạt động1: Kiểm tra cũ ã Em hÃy phát biểu định luật công? Cho ví dụ? ã Làm tập: Một ngời dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật nặng có khối lợng 100 kg lên cao m a) Tính công cần để nâng vật? b) Nếu lực ma sát lực kéo F=25N tính chiều dài mặt phẳng nghiêng? 3/ Hoạt động2: Tình học tập: Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu phần ô vuông Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam 34 Hoạt động trò Hs lên bảng trả lời yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu HS2 trả lời yêu cầu Hs khác tự làm nhận xét, bổ xung Hs đọc tài liệu Nguyễn Hữu Ngà Vật lý xanh phần I ã Ai khỏe ai? Hs suy nghĩ, trả lời / 10 I khỏe ai? Hoạt động3: Nhận biết công suất Các nhóm thảo luận câu C1 Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm câu C1 Hs trao đổi dự đoán phơng án Gv treo bảng phụ câu C2 Gv mời Hs dự đoán phơng án Hs trao ®ỉi Gv cïng Hs trao ®ỉi rót kÕt luận Nhóm 1, thảo luân theo yêu cầu Gv chia nhãm: Nhãm 1, dùa vµo kÕt Nhãm 3, thảo luân theo yêu cầu câu C2- C Nhóm 3, dựa vào kết C2-D Thảo luận trả lời câu C3 c) Nếu để thực công 1J * Phơng án C thì: An mÊt 1thêi gian t1= s Dòng mÊt 1thêi gian t2= 50 =0,078 640 60 =0,0625 s 960 ⇒ t2 < t1 Dũng làm việc khỏe * Phơng án D (1) Dũng; (2) Để thực công J dũng thời gian d) Nếu xét thời gian 1s thì: An thực hiên 1công A1= ã Để biết ngời hay máy thực công nhanh ngời ta so sánh gì? 7/ ã Công suất gì? 12,8J Dịng thùc hiƯn 1c«ng A2= 640 = 50 960 = 16 J 60 (1) Dòng; (2) Trong cïng 1s Dũng thực hiên đợc công lớn Gv giới thiệu công thức tính công suất Gv treo bảng phụ giới thiệu đơn vị công 5/ suất Ii công suất Hs trả lời Hs ghi chép *Định nghĩa: Công suất công thực đợc đơn vị thời gian * Công thức tính công: P= A Trong đó: t Hs trả lời ghi chép iii đơn vị công suất Hs quan sát ghi chép - đơn vị công suất J/s gọi oát Kí hiệu W Hoạt động4: Vận dụng / Gv yêu cầu Hs làm câu C4, mời Hs lên 10 + 1W = J/s + KW = 1000W b¶ng trình bầy + MW = 1000KW = 1000000W Gv mời Hs đọc C5 phân tích câu C5 35 Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Nguyễn Hữu Ngà Vật lý Gv mời Hs làm câu C5 Gv hớng dẫn câu C6 ã v = km/h t = 1h th× s = km Iv – VËn dụng ãP= Hs phân tích câu C5 làm câu C5 Hs làm câu C6 theo hớng dẫn Gv Hs làm câu C4 A F S = = F v t t iv - cñng cè - dặn dò: (5/) 1.Củng cố: Bài tập: Tính công suất cần trục nâng vật nặng có khối lợng 600 kg lên đến độ cao 4,5m thời gian 12s Dặn dò: - VN häc bµi vµ lµm bµi tËp VBT - VN có kế hoạch ôn tập chuẩn bị kiểm tra häc k× I -*&* Ngày soạn: 13/01/2009 Ngày dạy: 20/01/2009 Tuần 21 - tiết 19: năng, động I-mục tiêu học: 1- Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ minh họa cho khái niệm năng, năng, động - Thấy đợc cách định tính: Thế hấp ẫn vật phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất, động vật phụ thuộc vào khối lợng vận tốc vật Lấy đợc ví dụ minh họa 2- Kĩ năng: - Phân tích ứng dụng vào thực tế 3- Thái độ: - Nghiêm túc, yêu khoa học môn II- Chuẩn bị: Chuẩn bị cho lớp: lò so tròn, máng nghiêng, bi miếng gỗ III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp thầy tg 3/ Hoạt động 1: Tình học tập: ( SGK T55) Hoạt động2: Hình thành khái niệm 2/ Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 15/ Hs lắng nghe suy nghĩ, trả lời I Cơ Hs đọc tài liệu nắm đợc khái niệm Ii Thế Thế hấp dẫn Hs quan sát tranh Hs lắng nghe trả lời câu C1 Gv yêu cầu Hs quan sát tranh H.16.1-a,b Gv giới thiệu H.16.1- a h.16.1 b yêu cầu Hs trả lời câu C1 ã Nếu đa vật lên cao khả thực công vật nh nào? Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam Hoạt động trò Hs trả lời ghi chép 36 Nguyễn Hữu Ngà Thế vật nh nào? Gv giới thiệu hấp dẫn hấp dẫn ã Nếu đa vật lên độ cao so với mặt đất nhng thả vật rơi xuống mặt đất thả vật rơi xuống mặt bàn TH lớn hơn? ã Nếu đa hai vật có khối lợng khác lên độ cao so với mặt đất TH lớn hơn? Gv giới thiệu dụng TN H.16.2 – a vµ H.16.3 Gv lµm TN Gv giới thiệu hấp dẫn đàn hồi ã Nếu lò xo nén nhiều lò xo nh nào? Vật lý Hs lắng nghe ghi chép Hs trả lời ghi chép - Thế hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính - Vật có khối lợng lớn lớn Thế đàn hồi Hs lắng nghe Hs quan sát Hs lắng nghe ghi chép Hs trả lời - Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi 15/ iii động Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động Khi vật có động năng Hs quan sát dự đoán tợng Gv bố trí TN yêu cầu Hs dự đoán tợng xảy Hs trả lời câu C4 Gv mời Hs làm câu C4 Hs hoàn thành câu C5 Gv yêu cầu Hs hoàn thành câu C5 Hs lắng nghe Gv giới thiệu: Vật chuyển động có khả thực công Có Cơ TH đợc gọi động Hs trả lời ghi chép / - Cơ vật chuyển động mà ã Động gì? có đợc gọi động Động phụ thuộc vào ã Động vật phụ thuộc vào yêu tố nào? yếu tố nào? * Thí nghiệm Hs quan sát tợng Gv đa cầu A lăn máng nghiêng lên vị trí cao thả cho đập vào miếng gỗ B Hs trả lời câu C6 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C6 - Động vật phụ thuộc vào vận tốc Vận tốc lớn động / Gv thay cầu A cầu A lớn có khối lợng lớn thả cho lăn Hs trả lời câu C7 Gv yêu cầu Hs trả lời câu C7 - Động vật phụ thuộc vào khối lợng Khối lợng vật lớn động vật lớn Gv yêu cầu Hs trả lời câu C8 Hs trả lời câu C8 5/ Hs cã thĨ ghi chÐp Gv nªu chó ý: W = Wđ + Wt Hoạt động4: Vận dụng Iv Vận dụng Gv yêu cầu Hs làm câu C9 câu C10 Hs làm lần lợt câu C9 câu C10 / iv - củng cố - dặn dò: (5 ) 37 Trêng PTCS ThÞ trÊn Lơc Nam Ngun Hữu Ngà Vật lý 1.Củng cố: - Trong TH tjì vật năng? Thế vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - Trong TH tjì vật động năng? Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Dặn dò: - VN học làm tập VBT - VN Đọc trớc bµi 17 -*&* - Ngày soạn: 27/01/2009 Ngày dạy: 03/02/2009 Tuần 22 - tiết 20: chuyển hóa bảo toàn I-mục tiêu học: 1- Kiến thức: - Phát đợc định luật bảo toàn mức độ biểu ®¹t - BiÕt nhËn ra, lÊy vÝ dơ vỊ sù chuyển hóa lẫn động thực tế 2- Kĩ năng: - Vận dụng đợc ĐLBT để giải thích số tợng thực tế có liên quan 3- Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích say mê khoa học môn II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho nhóm: lắc giá - Chuẩn bị cho lớp: máng lăn, qua bóng cao su III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp thầy tg 5/ Hoạt động1: Kiểm tra cũ ã Cơ TH đợc gọi hấp dẫn? Thế hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? cho ví dụ? ã Cơ TH đợc gọi đàn hồi? Thế đàn hồi vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ? ã Trong TH đợc gọi động ? Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ? 3/ Hoạt động 2: Tình häc tËp: ( SGK – T59) Trêng PTCS ThÞ trÊn Lục Nam 38 Hoạt động trò Hs lên bảng trả lời yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu HS2 trả lời yêu cầu HS3 trả lời yêu cầu Hs khác nhận xét, bổ xung Hs đọc tài liệu Hs lắng nghe suy nghĩ, trả lời I chuyển hóa dạng Nguyễn Hữu Ngà Vật lý Hoạt động3: Thí nghiệm nghiên cứu / chuyển hóa trình 10 * Thí nghiệm1: Quả bóng rơi học Hs quan sát Gv làm TN kết hợp với H.17.1 Hs hoàn thành câu C1 C2 Gv yêu cầu Hs làm câu C1 C2 Hs quan sát Gv làm lại TN yêu cầu Hs quan sát Hs làm câu C3 Gv yêu cầu Hs làm câu C3 Hs quan sát H.17.1 Gv yêu cầu Hs quan sát H.17.1 Hs làm câu C4 / 10 * Thí nghiệm2: Con lắc dao động Gv yêu cầu Hs làm câu C4 Nhãm trëng nhËn dơng Gv ph¸t dơng C¸c nhóm làm TN quan sát TN Gv yêu cầu Hs làm TN theo yêu cầu SGK lu ý Hs mét sè lu ý råi quan s¸t TN Gv yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận Các nhóm trao đổi thảo luận trả lời câu C5, C6, C7, C8 Gv mời nhóm trình bầy kết quả, Đại diện trình bầy kết thảo nhóm khác nhận xÐt bỉ xung ln Gv tỉng kÕt thµnh kÕt ln 5/ Hs lắng nghe ghi chép Kết luận: - Con lắc dao động có chuyển hóa liên tục động - vị trí cân bằng: Wđ Wt, Wt= / Hoạt động4: Thông báo định luật bảo - vị trí cao : Wđ Wt, Wđ= Ii bảo toàn toàn Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Hs đọc tài liệu ã Trong trình học, động Hs trả lời chuyển hóa lẫn nhng có thay đổi không? ã Căn vào đâu nói không đổi? Gv lu ý: TN H.17.1 H.17.2 *NDĐLBTCN ( sgk- T61) bá qua ma s¸t Thùc ma s¸t nên Hs đọc NDĐLBTCN TN không nảy lên vị trí ban đầu Vậy chuyển hóa thành dạng Hs lắng nghe lợng khác động 5/ Hoạt động5: Vận dụng iii vận dụng Gv yêu cầu Hs trả lời câu C9 Hs trả lời câu C9 Gv mời Hs trả lời phần Từng Hs trả lời phần iv - củng cố - dặn dò: (5/) 1.Củng cố: - Em h·y lÊy vÝ dơ cã sù chun hãa gi÷a động và rõ từ dạng thành dạng nào? - Đọc phần ghi nhớ Dặn dò: Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam 39 Nguyễn Hữu Ngà Vật lý - VN học bµi vµ lµm bµi tËp VBT - VN Lµm trớc 18 -*&* Ngày soạn: 02/02/2009 Ngày dạy: 10/02/2009 Tuần 23 - tiết 21: câu hỏi tập tổng kết chơng I: học I-mục tiêu học: 1- Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hóa kiến thức phần học để trả lời câu hỏi phần ôn tập 2- Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đà học để giảI tập phần vận dụng giảI thích số tợng có liên quan 3- Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc thật II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp thầy Hoạt động1: Kiểm tra - ôn tập Gv mời Hs lên bảng trả lời câu 3, 4, 10, 14 Gv kiĨm tra sù chn bÞ Hs nhà tg 7/ Hoạt động trò A ôn tập 4Hs lên bảng trả lời Hs khác trình bầy chuẩn bị tiếp tục ôn tập tiếp Ii vận dụng Hoạt động 2: Hớng dẫn Hs làm 10/ I) Khoanh tròn chữ đứng trớc phtập định tính định lợng ơng án trả lời mà em cho Cá nhân Hs suy nhĩ trả lời Gv mời Hs làm lần lợt từ câu đến B; – D; – B; - A; D; câu 12/ - D Gv nêu câu hỏi từ câu đến câu II) Trả lời câu hỏi yêu cầu Hs suy nghĩ trả lời Từng hs suy nghĩ trả lời câu 1, 2, 3, 4, HD:C©u FA= V.d = PV= V.dV 13/ Câu a, d Gv yêu cầu Hs đọc tóm tắt III) Bài tập mời Hs lên bảng trình bầy Hs đọc tài liệu tóm tắt Gv yêu cầu Hs đọc tóm tắt 2, Hs lên bảng trình bầy 3, 4, Hs tóm tắt đầu khác Gv hớng dẫn Hs cách làm mời Hs lên bảng trình bầy Gv kiểm tra Hs tự làm Hs lần lợt lên bảng làm Gv mời Hs nhận xét bổ xung Hs khác làm BT Hs theo dâi nhËn xÐt Trêng PTCS ThÞ trÊn Lục Nam 40 Nguyễn Hữu Ngà Vật lý / iv - dặn dò: (3 ) - VN Làm lại tập ôn tập lí thuyết - VN Đọc trớc chơng II: Nhiệt học - Bài 19 -*&* - Ngày soạn: 13/02/2009 Ngày dạy: 17/02/2009 Tuần 24 - Chơng II: nhiệt học tiết 22: chất đợc cấu tạo nh nào? I-mục tiêu học: 1- Kiến thức: - Kể ®ỵc mét sè hiƯn tỵng chøng tá vËt chÊt ®ỵc cấu tạo từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Nhận biết đợc TN mô hình đợc tơng tự TN mô hình hiên tợng cần giải thích 2- Kĩ năng: - Vận dụng giải thích đợc só tợng thực tế đơn giản 3- Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích say mê khoa học môn II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho nhóm: ống thủy tinh có chia độ, 500 cm3 cát 500 cm3 ngô - Chuẩn bị cho lớp: tranh vẽ H.19.1 H.19.3 III- Các hoạt động dạy học: Trợ giúp thầy tg 5/ Hoạt động trò Hoạt động 1: Tình học tập: Hs quan sát suy nghĩ, trả lời ( SGK T68) 10/ I chất đợc cấu tạo từ Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo hạt riêng biệt hay không? chất Hs trả lời ã Các chất cấu tạo lên viên phấn có liền khối hay không? Hs đọc tài liệu Gv mời Hs đọc tài liệu Hs lắng nghe ghi chÐp Gv giíi thiƯu tÝnh nhá bÐ cđa nhuyªn tư, phân tử thông qua phần Có thể em cha biết thông qua H.19.3 / Hoạt động3: Tìm hiểu khoảng cách 15 Ii phân tử có khoảng cách hay không? nguyên tử, phân tử Thí nghiệm mô hình Gv giới thiệu TN mô hình Hs lắng nghe Gv giới thiệu dụng cụ Hs quan sát Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam 41 Nguyễn Hữu Ngà Gv phát dụng cụ yêu cầu Hs làm TN theo yêu cầu C1 Rồi thảo luận giải thích Nhóm trởng nhận dụng cụ Các nhóm tiến hành TN Các nhóm thảo luận Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách Hs giải thích ã Tại hỗn hợp rợu nớc lại cã thĨ tÝch tơt so víi tỉng thĨ tÝch rỵu nớc? Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Giữa hạt ngôkhoảng cách (H.19.3) ã Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không? Hoạt động4: Vận dụng Gv yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu C3, C4, C5 Vật lý Hs đọc tài liệu Hs trả lời ghi chép - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách 10/ iii vận dụng nhóm thảo luận trả lời câu C3, C4, C5 iv - củng cố - dặn dò: (5/) 1.Củng cố: - Các chất đợc cấu tạo nh nào? - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không? Dặn dò: - VN häc bµi vµ lµm bµi tËp VBT - VN §äc tríc bµi 20 -*&* Ngày soạn: 19/02/2009 Ngày dạy: 24/02/2009 Tuần 25 - tiết 23: ngyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? I-mục tiêu học: 1- Kiến thức: - GiảI thích đợc chuyển động Bơrao - Chỉ đợc tơng tự chuyển động bóng khổng lồ Hs xô đẩy từ nhiều phía chuyển động Bơrao - Hiểu đợc chuyển động phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ nh nào? 2- Kĩ năng: - Vận dụng giải thích đợc số tợng tự nhiên Hiện tợng khuyếch tán 3- Thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì yêu thích môn II- Chuẩn bị: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra 15/ Đề bài: Bài (4 điểm): khoanh tròn vào đáp án nhất? 1) Trong vật sâu đây, vật không năng? Trờng PTCS Thị trấn Lục Nam 42

Ngày đăng: 29/08/2013, 16:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv treo bảng 2.2 - Vat ly 8.doc
v treo bảng 2.2 (Trang 4)
Gv mời Hs lên bảng trình bầy Gv yêu cầu Hs đọc câu C6 • FK = ?P  ⇒l = 2h ⇒h = 1 - Vat ly 8.doc
v mời Hs lên bảng trình bầy Gv yêu cầu Hs đọc câu C6 • FK = ?P ⇒l = 2h ⇒h = 1 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w