Nhiệt năng

Một phần của tài liệu Vat ly 8.doc (Trang 45 - 49)

của một vật? ( Đồng)

Gv giới thiệu cách làm thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt

Gv yêu cầu các nhóm làm câu C2

Gv mời các nhóm thảo luận đúng chứng minh

Hoạt động5: Tìm hiểu về nhiệt lợng: Nhiệt lợng khác nhiệt năng nh thế nào

5/

3/ 8/

10/

7/

Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1

HS2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét, bổ xung Hs quan sát

Hs suy nghĩ, trả lời.

I. nhiệt năng

Hs trả lời các câu hỏi

Hs có thể ghi chép Hs đọc tài liệu Hs lắng nghe Hs trả lời

Hs có thể ghi chép

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo lên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn Hs lắng nghe

Ii các cách làm thay đổi nhiệt năng

Các nhóm thảo luận tìm các cách làm thay đổi nhiệt năng

Hs lắng nghe và có thể ghi chép Các nhóm làm câu C2

đại diện các nhóm chứng minh kết quả của nhóm mình

Gv mời Hs đọc tài liệu • Nhiệt lợng là gì?

• Nhiệt lợng đợc kí hiệu bằng chữ gì? • đơn vị tính nhiệt lợng là gì?

Hoạt động6: Vận dụng

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C3 và C4

Gv mời Hs giải thích tình huống đầu bài 7/

Hs đọc tài liệu

Hs trả lời câu hỏi và có thể ghi chép - Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lợng.

- Nhiệt lợng kí hiệu: Q - Đơn vị nhiệt lợng: Jun (J)

Iv Vận dụng

Các nhóm thảo luận câu C3 và C4 Hs giải thích câu C5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iv - củng cố - dặn dò: (5/ )

1.Củng cố:

- Nhiệt năng là gì? có mấy cách truyền nhiệt năng?

- Nhiệt lợng là gì? Nhiệt lợng kí hiệu nh thế nào? Đơn vị nhiệt lợng là gì?

2. Dặn dò:

- VN học bài và làm bài tập trong VBT. - VN Đọc trớc bài 22

---*&*--- Ngày soạn: 06/03/2009

Ngày dạy: 10/03/2009 Tuần 27 - tiết 25: dẫn nhiệt I-mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

- tìm đợc ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí

2- Kĩ năng:

- Thực hiện đợc TN về sự dẫn nhiệt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, chất khí.

- Quan sát và t duy.

3- Thái độ:

- Hứng thú học tập, ham hiểu biết và muốn khám phá khoa học

II- Chuẩn bị:

- Chuẩn bị chọcmoix nhóm: 1 đèn cồn, 1 giá, 1 thanh đồng, 1 thanh nhôm, 1 thanh thủy tinh, 4 đinh ghim, kẹp gỗ, ống nghiệm, sáp.

III- Các hoạt động dạy học:

Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

• Nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng của vật? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng?

• Nhiệt lợng là gì? Đơn vị đo nhiệt lợng

5/ Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1

là gì?

Hoạt động 2: Tình huống học tập: (SGK–T77)

Hoạt động3: Tìm hiểu về dẫn nhiệt Gv giới thiệu dụng cụ TN

Gv làm TN

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3.

Gv thông báo sự truyền nhiệt năng nh TN trên gọi là sự dẫn nhiệt

• Dẫn nhiệt là gì?

• Em hãy lấy ví dụ về sự dẫn nhiệt? Chỉ rõ sự dẫn nhiệt? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động4: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất

Gv giới thiệu TN và tiến hành TN

Gv mời các nhóm thảo luận câu C4 và C5 Gv giới thiệu và tiến hành TN

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6 Gv giới thiêu TN và tiến hành TN Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C7 Gv thông báo: Chất khí còn dẫn nhiệt kém hơn chất lỏng

Hoạt động6: Vận dụng

Gv mời Hs lần lợt trả lời từ câu C8 đến câu C12 2/ 10/ 20/ 5/ Hs khác nhận xét, bổ xung Hs suy nghĩ, trả lời. I. sự dẫn nhiệt 1. Thí nghiệm Hs lắng nghe Hs quan sát

2. Trả lời câu hỏi

Các nhóm thảo luận trả lời Hs lắng nghe

Hs trả lời và ghi chép

- Là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức truyền Hs lấy ví dụ Ii tính dẫn nhiệt của các chất a) Thí nghiệm 1: Hs quan sát, lắng nghe

Các nhóm thảo luận trả lời câu C4 và C5

b) Thí nghiệm2:

hs quan sát, lắng nghe

các nhóm thảo luận trả lời câu C6

c) Thí nghiệm3:

hs quan sát, lắng nghe

các nhóm thảo luận trả lời câu C7

iii. vân dụng

cá nhân Hs trả lời từ câu C8 đến câu C12

iv - củng cố - dặn dò: (5/ )

1.Củng cố:

- Dẫn nhiệt là gì? Lấy ví dụ?

- So sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn lỏng khí?

2. Dặn dò:

- VN học bài và làm bài tập trong VBT. - VN Đọc trớc bài 23

---*&*---

Ngày soạn: 13/03/2009

I-mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

- Nhận biết đợc dòng đối lu trong chất lỏng và chất khí. Đối lu xảy ra trong môi tr- ờng nào không xảy ra trong môi trờng nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu đợc bức xạ nhiệt

- Nắm đợc hình thức truyền nhiệt chủ yếu của một số chất ( rắn, lỏng, khí)

2- Kĩ năng:- Sử dụng dụng cụ làm TN. - Sử dụng dụng cụ làm TN. 3- Thái độ: - Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị: Dụng cụ TN H.23.1, H.23.2, H.23.3, H.23.4; bảng23.5

III- Các hoạt động dạy học:

Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

• Tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí khác nhau nh thế nào?

• Làm bài tập 22.1; 22.2 và 22.3 SBT

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đối lu

a) Tình huống học tập

Gv làm TN H.23.1

• Trong trờng hợp này nớc đã truyền nhiệt bằng cách nào?

b) Hiên tợng đối lu

Gv giới thiệu dụng cụ, cách bố trí TN Gv làm TN yêu cầu Hs quan sát và thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3

• Sự đối lu có thể xảy ra trong chất lỏng hay không?

Gv làm TN H.23.3, khói hơng giúp chúng ta quan sát hiên tợng đối lu rõ hơn Gv mời Hs giải thích hiện tợng

Gv mời Hs trả lời câu C5 và C6

* Chân không truyền nhiệt bằng hình thức đối lu. Vậy năng lợng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào?

Hoạt động3: Tìm hiểu bức xạ nhiệt Gv giới thiệu dụng cụ và làm TN

Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C7, C8 và C9

5/

15/

10/

Hs lên bảng trả lời các yêu cầu: HS1 trả lời yêu cầu 1

HS2 trả lời yêu cầu 2 Hs khác nhận xét, bổ xung I. đối l u Hs quan sát Hs dự đoán trả lời 1. Thí nghiệm Hs quan sát

Các nhóm thảo luận trả lời câu C1, C2 và C3

2. Trả lời câu hỏi

Các nhóm treo kết quả thảo luận Đại diện các nhóm nhận xét chéo Hs dự đoán trả lời 3. Vận dụng Hs quan sát hiện tợng Hs khá giải thích Hs trả lời lần lợt câu C5 và C6 Hs dự đoán Ii bức xạ nhiệt1. Thí nghiệm: Hs quan sát, lắng nghe

2. Trả lời câu hỏi

Các nhóm thảo luận trả lời Các nhóm treo kết quả thảo luận

Gv giới thiệu: Nhiệt đợc truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động4: Vận dụng

Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu phần ô vuông xanh và trả lời câu C10

Gv mời Hs trả lời câu C11

Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs hoàn thành vào bảng 23.1

10/

Đại diện các nhóm nhận xét chéo Hs lắng nghe và có thể ghi chép

iii. vân dụng

Hs đọc tài liệu và trả lời câu C10 Hs trả lời câu C11

Hs lên bảng hoàn thành bảng 23.1

iv - củng cố - dặn dò: (5/ )

1.Củng cố:

- Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không? Lấy ví dụ minh họa?

2. Dặn dò:

- VN học bài và làm bài tập trong VBT. - VN ôn tập giời sâu làm bài kiểm tra 45/

---*&*--- Ngày soạn: 20/03/2009

Ngày dạy: 24/03/2009 Tuần 29 - tiết 27: kiểm tra I-mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

- Kiểm tra Hs các kiến thức về chuyển động, lực, áp suất.

2- Kĩ năng:

- Kiểm tra Hs kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích, giải bài tập.

3- Thái độ:

- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.

II- Chuẩn bị:

- Gv: Chuẩn bị đề bài và đáp án. - Hs: Ôn tập từ tiết 1 đến tiết 9.

Một phần của tài liệu Vat ly 8.doc (Trang 45 - 49)