1. Trang chủ
  2. » Tất cả

15. Đề-lần-thứ-15 - Đáp án

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 212,79 KB

Nội dung

TÀO MẠNH ĐỨC ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA NĂM 2017 MƠN THI HĨA HỌC – LẦN 15 Thời gian làm 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi: 057    Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H=1; C=12; O=16; N=14; Cl=35,5; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56; Ni=59; Cr=52; Cu=64; Ag=108 Câu Một loại thạch cao được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương có cơng thức là.    A. CaSO4.    B. CaSO4.2H2O.  C. Ca(OH)2.    D. CaSO4.H2O.  Đáp án: Chọn D   CaSO4.H2O: thạch cao nung, được dùng đúc tượng, đúc các mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội  thất, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương     CaSO4.2H2O: thạch cao sống, dùng để sản xuất xi măng  Câu Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?  A. Cr + 2HCl  CrCl2 + H2.      B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O.  C. FeO + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2O.  D. 2Cu + 4HCl + O2  2CuCl2 + 2H2O.  Đáp án: Chọn C   FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + sản phẩm khử +  H2O  Câu 3. Thủy phân polime nào sau đây trong môi trường axit thu được các -amino axit?    A. Amilopectin.  B. Xenlulozơ.    C. Polipeptit.     D. Saccarozơ.       Đáp án: Chọn C - Thủy phân  Amilopectin trong môi trường axit → glucozơ  - Thủy phân Xenlulozơ trong môi trường axit → glucozơ  - Thủy phân Polipeptit trong môi trường axit → -amino axit  - Thủy phân Saccarozơ trong môi trường axit → glucozo và fructozơ  Câu Hợp chất nào sau đây là amin bậc II?  A. (CH3)2NH.    B. (CH3)2CHNH2.  C. (CH3)3CNH2.  D. (CH3)3N.  Đáp án: Chọn A   Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.  - (CH3)2CHNH2, CH3)3CNH2 : amin bậc I  - (CH3)2NH : amin bậc II  - (CH3)3N: amin bậc III  Câu 5. Dãy các chất đều tác dụng tốt với nước ở điều kiện thường là.    A. Na, K, Na2O, Mg, CaO.      B. Na, K2O, Ca, BeO, BaO.    C. Na, K2O, Ba, CaO, K.      D. Na2O, MgO, CaO, Ba, K2O.  Đáp án: Chọn C A. loại vì Mg chỉ tác dụng chậm với nước ở điều kiện thường  B. loại vì BeO khơng tác dụng với nước ở điều kiện thường  D. loại vì MgO khơng tác dụng với nước ở điều kiện thường    Na + H2O → NaOH + 1/2 H2    K2O + H2O → 2KOH    Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2    CaO + H2O → Ca(OH)2     K + H2O → KOH + 1/2 H2  Câu 6. Nhận định nào sau đây là đúng?    A. Các kim loại kiềm từ Li đến Cs có tính khử giảm dần.    B. Nước mềm là nước chứa ít hoặc khơng chứa cation Ca2+ và Mg2+.    C. Quặng hemantit có hàm lượng sắt cao nhất trong các loại quặng sắt.    D. Các kim loại kiềm thổ từ Be đến Ba đều khử được nước ở nhiệt độ cao.  Đáp án: Chọn B A Sai, Các kim loại kiềm từ Li đến Cs có tính khử tăng dần.    B Đúng,  Nước mềm là nước chứa ít hoặc khơng chứa cation Ca2+ và Mg2+.    C Sai,  Quặng manhetit có hàm lượng sắt cao nhất trong các loại quặng sắt, nhưng hiếm có trong  tự nhiên    Trang 1/9-Mã đề 057   D Sai, Các  kim  loại  kiềm  thổ  Ca,Sr,Ba  tác  dụng  với  nước  ở  nhiệt  độ  thường  thành  dung  dịch  bazơ, Mg tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO; Be không tác dụng với nước dù ở  nhiệt độ cao.  Câu Lấy 1 mol triolein làm mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?    A. 4.      B. 2.      C. 3.      D. 1.  Đáp án: Chọn C   Cứ 1 mol  gốc axit oleic làm mất màu 1 mol Br2 → 1 mol triolein làm mất màu tối đa 3 mol Br2  Câu 8. Đun nóng vinyl axetat với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là.    A. natri axetic và axetanđehit.    B. natri axetat và ancol vinylic.      C. natri acrylat và ancol etylic.    D. natri axetat và anđehit axetic.  Đáp án: Chọn D   CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO    Gốc ancol [CH2=CH-OH] khơng bền → CH3CHO  Câu 9. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa.    A. Nhúng thanh Fe ngun chất vào dung dịch HCl.   B. Nhúng thanh Fe ngun chất vào dung dịch chứa ZnCl2 và HCl.    C. Nhúng thanh Fe ngun chất vào dung dịch FeCl3    D. Nhúng thanh Fe ngun chất vào dung dịch chứa CuCl2 và HCl.  Đáp án: Chọn D Ăn mịn điện hóa là sự phá hủy kim loại do hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên  dịng điện. Các điều kiện ăn mịn điện hóa: Điều kiện cần và đủ là:  - Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C),  cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực  âm. Như vậy kim loại ngun chất khó bị ăn mịn.  - Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )  - Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li  A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (thiếu điều kiện thứ nhất).    B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (thiếu điều kiện thứ nhất). Fe khơng phản ứng với ZnCl2    C. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (thiếu điều kiện thứ nhất).    D. Fe + CuCl2 → FeCl2 và Cu (thõa mãn cả 3 điều kiện).  Câu 10 Phản ứng nào sau đây mà crom trong hợp chất thể hiện tính oxi hóa?    A. 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O.    t B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O     4Cr(OH)3.  t   C. 2CrO3 + 2NH3     Cr2O3 + N2 + 3H2O.    D. Na2Cr2O7 + 2NaOH  Na2CrO4 + Na2SO4 + H2O.  Đáp án: Chọn C +6 +3 t   Cr O3 + 2NH    Cr O3 + N + 3H 2O , số oxh của Cr giảm từ  + 6 → +3  Câu 11. Lấy 16,32 gam phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản  ứng thu được m gam muối. Giá trị m là.  A. 23,76 gam B. 13,92 gam    C. 16,48 gam    D. 9,84 gam  Đáp án: Chọn A   nCH3COOC6H5 = 0,12 mol      CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O    → m muối = m CH3COONa + mC6H5ONa = 23,76g  Câu 12 Đốt cháy hồn tồn 0,075 mol cacbohiđrat X cần dùng 0,9 mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng  khối lượng m gam. Giá trị của m là.    A. 46,35 gam.   B. 54,54 gam.    C. 54,45 gam.   D. 55,80 gam.  Đáp án: Chọn B 0,9   nO2 = nCO2 = 0,9 mol → số C =   12  → C12H22O11  0,075   BTKL→ mCO2+mH2O= mC12H22O11 + mO2 = 54,54g  Câu 13. Cặp chất không xảy ra phản ứng là.    Trang 2/9-Mã đề 057   A. dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch HCl.  B. dung dịch Ba(HCO3)2 và dung dịch NaHSO4.  C. dung dịch Cu(NO3)2 và dung dịch HCl.  D. dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.  Đáp án: Chọn C A Fe2+ + NO3- + H+ → Fe3+ + sản phẩm khử + H2O  B Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → Na2SO4 + BaSO4 + 2CO2 + 2H2O  Bản chất có hai phản ứng ion riêng biệt:   HCO3- + H+ → CO2 + H2O và Ba2+ + SO42- → BaSO4. Chú ý: HSO4- là axit mạnh.  C Cu2+ + NO3- + H+ → khơng phản ứng  D FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl (Ag+ + Cl- → AgCl)  Câu 14. Cho các phản ứng sau:    t   (a) CaO + H2O  Ca(OH)2;      (b) 4Fe(OH)2 + O2     2Fe2O3 + 4H2O;    (c) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2;     (d) CrO3 + 2NaOH  Na2CrO4 + H2O.  Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là.    A. (a),(b),(c).    B. (b),(c),(d).    C. (b),(c).    D. (a),(b),(c),(d).  Đáp án: Chọn C    Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi  hóa của các nguyên tố.   Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào 200 ml dung dịch AlCl3 0,4M. Kết thúc phản ứng thu được 3,36  lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị m là.  A. 1,56 gam.    B. 6,24 gam.    C. 4,68 gam.    D. 3,12 gam.  Đáp án: Chọn C Cách 1: nH2 = 0,15 mol → nOH- = 0,3 mol    nAl3+ = 0,08 mol      Al3+ + 3OH- → Al(OH)3        x  3x        x mol    3+      Al + 4OH  → AlO2  + H2O        y   4y      y mol   x  y  0,08  x  0,02  →   → m tủa = 0,02.78=1,56g  3x  y  0,3  y  0,06 n OH 0, Cách 2: n 3+ = = 3, 75  → m = 78.(4.0,08-0,3) = 1,56 gam  Al 0,08 Câu 16. Nhiệt phân 32,0 gam CaCO3, sau một thời gian thu được khí X và 19,68 gam rắn Y. Hấp thu  tồn  bộ X  vào  400  ml dung  dịch  NaOH  1M,  kết  thúc  phản  ứng  thu được  dung  dịch  Z.  Giả sử  thể  tích  dung dịch khơng đổi. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong dung dịch Z là.    A. 0,2M.    B. 0,4M.    C. 0,3M.    D. 0,6M.  Đáp án: Chọn B   nNaOH= 0,4 mol   t CaCO3     CaO + CO2    nCO2 = (32-19,68)/44 = 0,28 mol  nOH = 1, 43 → tạo 2 muối Na2CO3  và NaHCO3     nCO   → CM (NaHCO3) = (2.0,28-0,4)/0,4 = 0,4M   Câu 17. Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa:    A. axit terephatlic và hexa metylen điamin.  B. axit ađipic và etilen glicol.    C. axit terephatlic và etilen glicol.    D. axit caproic và vinyl xianua.  Đáp án: Chọn C t n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nOH-CH2-CH2-OH      ( CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O ) n  +2nH2O  Câu 18. Tetrapeptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và alanin. Trong X phần trăm khối lượng của oxi  chiếm 30,769%. Số đồng phân cấu tạo của X là.    A. 3.      B. 5.      C. 6.      D. 4.  Đáp án: Chọn D   Tetrapeptit X mạch hở được tạo bởi từ glyxin và alanin có 5 nguyên tử Oxi trong phân tử    → MX = 260    Gọi số Gly là x; Ala là y ta có: 75.x + 89.y = 260 + 18.3 = 314    Trang 3/9-Mã đề 057   → x = 3,  y = 1    Đồng phân: Gly-Gly-Gly-Ala; Gly-Gly-Ala-Gly; Gly-Ala-Gly-Gly; Ala-Gly-Gly-Gly.  Cách khác: Peptit X gồm 4 C2H3NO, 1 H2O → nhóm CH2 = 260 – 4.57 – 18 = 14 → Trong X chứa 1  gốc Ala.  Câu 19 Nhận định nào sau đây là đúng?    A. Thủy phân chất béo trong mơi trường bazơ thu được glyxerol và các axit béo tương ứng.    B. Các amin có tính bazơ, dung dịch của chúng làm q tím hóa xanh.    C. Ở điều kiện thường, các amino axit ở thể rắn, khơng tan trong nước.    D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều monome liên kết tạo nên.  Đáp án: Chọn D   A Sai, Thủy  phân  chất béo  trong  môi trường  bazơ  thu  được glyxerol và  các  muối  của axit  béo  tương ứng.    B Sai, Các amin có tính bazơ, dung dịch của metyl amin và nhiều đồng đẳng của nó làm q tím  hóa xanh; Anilin và các amin thơm khơng làm đổi màu quỳ và phenolphtalein    C Sai, Ở điều kiện thường, các amino axit ở thể rắn, tan trong nước.    D Đúng, Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều monome liên kết tạo nên.  Câu 20. Cho các loại tơ sau: nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon; tơ enang; tơ visco; nilon-6; tơ axetat; tơ tằm.  Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là.  A. 4.      B. 6.      C. 7.      D. 5.  Đáp án: Chọn D - Tơ thiên nhiên: tơ tằm.  - Tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat.  - Tơ tổng hợp: nilon-6,6; tơ lapsan; tơ olon; tơ enang; nilon-6.  Câu 21. Đun nóng 12,15 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 8%, thu được 87,15 gam dung dịch  Y. Giả sử nước bay hơi khơng đáng kể. Số ngun tử hiđro (H) trong este X là.    A. 6.      B. 8.      C. 10.      D. 12.  Đáp án: Chọn C   BTKL: 12,15 + nNaOH.40 = 87,15 → nNaOH = 0,15 mol    Ta thấy: 12,15/0,15 = 81 (số lẻ) nên X là este của phenol.     → MX = 12,15/0,15.2 = 162 → X: C10H10O2   Câu 22. Đun nóng chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử  C4H6O4 với 360 ml dung dịch NaOH  1M, cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Y duy nhất và hỗn hợp Z gồm hai chất rắn. Đốt  cháy tồn bộ Y, thu được 10,56 gam CO2 và 6,48 gam H2O. Nếu đốt cháy tồn bộ Z cần dùng a mol O2,  thu được Na2CO3; CO2 và 1,08 gam H2O. Giá trị của a là.    A. 0,24.    B. 0,06.    C. 0,12.    D. 0,18.  Đáp án: Chọn B CO : 0, 24mol O2 ancolY   H O : 0,36mol NaOH:0,36mol C4 H O   Na CO3 O2 :amol → n ancol = 0,36 – 0,24 = 0,12  Z  CO H O : 0, 06 Nhận thấy:  n NaOH – n ancol.2 = 0,06.2 → X: HOOC-COOC2H5   (COONa)2 : 0,12 → Z:    → a = 0,12.2/4 = 0,06 (BTe)   NaOH : 0,12 Câu 23. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường.    (1) Cho dung dịch Fe(II) nitrat vào dung dịch bạc nitrat.    (2) Sục khí cacbon đioxit vào dung dịch natri cacbonat.    (3) Cho bari sunfat vào dung dịch axit nitric.    (4) Cho bột nhơm vào dung dịch natri hiđroxit.  Số trường hợp có phản ứng xảy ra là.    A. 4.      B. 3.      C. 1.      Đáp án: Chọn B (1) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+    D. 2.  Trang 4/9-Mã đề 057 (2) CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3-  (3) Không xảy ra  (4) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2  Câu 24. Nhận định nào sau đây là sai?    A. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường axit là phản ứng thuận nghịch.    B. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở ln thu được số mol CO2 bằng số mol của H2O.    C. Nhiệt độ sơi của các este thường thấp hơn các axit cacboxylic có cùng số cacbon.    D. Triolein là chất béo rắn.  Đáp án: Chọn D   Triolein: (C17H33COO)3C3H5 là chất béo khơng no nên là chất béo lỏng  Câu 25. Nhúng thanh Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 1M. Kết thúc phản ứng, lấy thanh Fe ra thấy khối  lượng tăng m gam. Giả sử lượng Cu thốt ra bám hồn tồn vào thanh Fe. Giá trị m là.  A. 4,0 gam.    B. 6,0 gam.    C. 8,0 gam D. 2,0 gam.  Đáp án: Chọn D    nCuSO4 = 0,25 mol    Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu      mtăng = mCu – mFe = 64.0,25-56.0,25 = 2g  Câu 26. Cho hỗn hợp chứa 12,0 gam Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, kết thúc  phản ứng cịn lại m gam kim loại khơng tan. Giá trị m là.  A. 4,32 gam.    B. 4,80 gam.    C. 12,0 gam.    D. 7,68 gam.  Đáp án: Chọn A Fe3O4 + 8H+   Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O  0,12                            0,24  Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+  0,12   0,24   m = 12 - 0,12.64 = 4,32.  Hoặc có thể viết phương trình gộp: Cu + Fe3O4 + 8H+ → Cu2+ + 3Fe2+ + 4H2O  Câu 27 Este X no, mạch hở được tạo bởi từ axit cacboxylic khơng phân nhánh (trong phân tử chỉ chứa  nhóm -COO-). Đốt cháy hồn tồn một lượng X cần dùng a mol O2, thu được H2O và a mol CO2. Thủy  phân X trong mơi trường axit thu được một ancol Y và một axit cacboxylic Z. Este X khơng thể là?    A. HCOOCH3.  B. CH2(COOCH3)2.  C. C2H4(COOCH3)2.  D. (HCOO)2C3H6.  Đáp án: Chọn C nO2 = nCO2   X có dạng Cn(H2O)m     chọn C vì C có dạng: C4H2(H2O)4  Câu 28. Cho hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 4 : 1 vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M và  Fe2(SO4)3 0,5M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 14,08 gam hỗn hợp rắn Y. Cho dung dịch  NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m  gam rắn khan. Giá trị m là.  A. 19,20 gam.   B. 22,40 gam.    C. 22,26 gam.   D. 36,00 gam.  Đáp án: Chọn A 14, 08  0,15.64 rắn Y gồm Cu: 0,15 mol; Fe =   0,08 mol  56 dung dịch X: Mg2+: 4x, Al3+: x, Fe2+: 0,12; SO42-: 0,45  BTĐT   x = 0,06   rắn: MgO: 0,24; Fe2O3: 0,06   m = 19,2 gam  Câu 29. Cho các phản ứng sau:    (1) Fe + CuSO4 (dd)        t (2) CO (dư) + Fe2O3       t (3) Ag2S + O2 (dư)           (4) Fe + FeCl3 (dd)   0 t   (5) Fe(NO3)2 (dd) + AgNO3 (dd)     (6) Al + Cr2O3     Số phản ứng thu được đơn chất là.    A. 6.      B. 4.      C. 3.      D. 5.  Đáp án: Chọn D (1) Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu  (2) CO + Fe2O3   Fe + CO2  (3) Ag2S + O2   Ag + SO2  (4) Fe + FeCl3   FeCl2  (5) Fe(NO3)2 + AgNO3   Fe(NO3)3 + Ag    Trang 5/9-Mã đề 057 (6) Al + Cr2O3   Al2O3 + Cr  Câu 30. Cho các bước trong thí nghiệm giữa dung dịch glucozơ và dung dịch AgNO3 trong NH3.    (1) Cho vào ống nghiệm sạch khoảng 1 ml dung dịch AgNO3 1%;    (2) Đun nóng nhẹ ống nghiệm bằng đèn cồn;    (3) Thêm từng giọt dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm, lắc đều cho kết tủa vừa tan hết;    (4) Trên thành ống nghiệm xuất hiện một lớp bạc sáng.    (5) Cho khoảng 1 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm.  Trình tự đúng khi thực hiện thí nghiệm trên là.    A. (1),(3),(4),(2),(5).  B. (1),(3),(2),(5),(4).  C. (1),(3),(5),(2),(4).  D. (3),(1),(2),(5),(4).  Đáp án: Chọn C Câu 31 Nung nóng hỗn hợp chứa các chất có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3  đến khi khối lượng khơng đổi, thu được rắn X. Hịa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và rắn Z.  Thổi luồng khí CO (dùng dư) qua rắn Z, nung nóng thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Nhận  định nào sau đây là đúng?    A. Rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.  B. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy xuất hiện ngay kết tủa.    C. Rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.    D. Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Y, thấy khí khơng màu thốt ra.  Đáp án: Chọn A Al2 O3 : 0,5  Na CO : 0,5 - Giả sử số mol mỗi chất ban đầu là 1 mol. →  X    Fe2 O3 : 0,5 CaO :1  - Hòa tan X vào nước  CaO + H2O   Ca(OH)2;  Ca2+ + CO32-   CaCO3  được  Ca2+ dư  Al2O3 + 2OH-   2AlO2- + H2O  được OH- dư   Y: Fe2O3; CaCO3 và dung dịch Y: Ca2+; OH-; AlO2-  - Khử Z bằng CO:  Fe2O3 + CO   Fe + CO2;  CaCO3   CaO + CO2   T: Fe; CaO  A Đúng B Sai: Nhỏ dd HCl vào thì H+ + OH- trước nên khơng xuất hiện ngay kết tủa.  C Sai D Sai Câu 32. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và NaCl 0,8M bằng điện cực trơ, đến khi  khối  lượng  dung  dịch  giảm  10,2  gam  thì  dừng  điện  phân.  Cho  0,2  mol  bột  Fe  vào  dung  dịch  sau  điện  phân, kết thúc phản ứng, thấy thốt ra 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc) và cịn lại m gam  rắn khơng tan. Giá trị m là.  A. 5,44 gam.    B. 6,04 gam.    C. 8,84 gam.    D. 7,56 gam.  Đáp án: Chọn C nCu(NO3)2 = 3x; nNaCl = 2x  Dung dịch sau điện phân: Cu2+; H+; Na+; NO3-   nH+ = 4nNO = 0,12  BTĐT   nH+ = 4nO2   nO2 = 0,03  Catot: Cu: y; Anot: Cl2: x; O2: 0,03  BTe  2y = 2x + 0,12  mdd giảm   10,2 = 64y + 71x + 0,03.32   x = 0,04; y = 0,1   dd sau đp: Cu2+: 0,02 ; H+: 0,12; Na+: 0,08; NO3-: 0,24  2nCu2+ +  nH+ 

Ngày đăng: 29/04/2019, 10:16

w