1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ B + ĐÁP ÁN-THI VÀO 10 (2009-2010) THANH HÓA

3 486 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT THANH HÓA NĂM HỌC 2009-2010 Môn thi : Toán Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2009 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1 (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2 – 4x + n = 0 (1) với n là tham số. 1.Giải phương trình (1) khi n = 3. 2. Tìm n để phương trình (1) có nghiệm. Bài 2 (1,5 điểm) Giải hệ phương trình: 2 5 2 7 x y x y + =   + =  Bài 3 (2,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x 2 và điểm B(0;1) 1. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm B(0;1) và có hệ số k. 2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt E và F với mọi k. 3. Gọi hoành độ của E và F lần lượt là x 1 và x 2. Chứng minh rằng x 1 . x2 = - 1, từ đó suy ra tam giác EOF là tam giác vuông. Bài 4 (3,5 điểm) Cho nửa đương tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia BA lấy điểm G (khác với điểm B) . Từ các điểm G; A; B kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) . Tiếp tuyến kẻ từ G cắt hai tiếp tuyến kẻ từ A avf B lần lượt tại C và D. 1. Gọi N là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ G tới nửa đường tròn (O). Chứng minh tứ giác BDNO nội tiếp được. 2. Chứng minh tam giác BGD đồng dạng với tam giác AGC, từ đó suy ra CN DN CG DG = . 3. Đặt · BOD α = Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD theo R và α. Chứng tỏ rằng tích AC.BD chỉ phụ thuộc R, không phụ thuộc α. Bài 5 (1,0 điểm) Cho số thực m, n, p thỏa mãn : 2 2 2 3 1 2 m n np p+ + = − . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức : B = m + n + p. ……………………………. Hết ……………………………. Họ tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: …………… Chữ ký của giám thị số 1: Chữ ký của giám thị số 2: Đề chính thức Đề B ĐÁP ÁN Bài 1 (1,5 điểm) Cho phương trình: x 2 – 4x + n = 0 (1) với n là tham số. 1.Giải phương trình (1) khi n = 3. x 2 – 4x + 3 = 0 Pt có nghiệm x 1 = 1; x 2 = 3 2. Tìm n để phương trình (1) có nghiệm. ∆’ = 4 – n ≥ 0 ⇔ n ≤ 4 Bài 2 (1,5 điểm) Giải hệ phương trình: 2 5 2 7 x y x y + =   + =  HPT có nghiệm: 3 1 x y =   =  Bài 3 (2,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x 2 và điểm B(0;1) 1. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm B(0;1) và có hệ số k. y = kx + 1 2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt E và F với mọi k. Phương trình hoành độ: x 2 – kx – 1 = 0 ∆ = k 2 + 4 > 0 với ∀ k ⇒ PT có hai nghiệm phân biệt ⇒ đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt E và F với mọi k. 3. Gọi hoành độ của E và F lần lượt là x 1 và x 2 . Chứng minh rằng x 1 . x 2 = -1, từ đó suy ra tam giác EOF là tam giác vuông. Tọa độ điểm E(x 1 ; x 1 2 ); F((x 2 ; x 2 2 ) ⇒ PT đường thẳng OE : y = x 1 . x và PT đường thẳng OF : y = x 2 . x Theo hệ thức Vi ét : x 1 . x 2 = - 1 ⇒ đường thẳng OE vuông góc với đường thẳng OF ⇒ ∆EOF là ∆ vuông. Bài 4 (3,5 điểm) 1, Tứ giác BDNO nội tiếp được. 2, BD ⊥ AG; AC ⊥ AG ⇒ BD // AC (ĐL) ⇒ ∆GBD đồng dạng ∆GAC (g.g) ⇒ CN BD DN CG AC DG = = 3, ∠BOD = α ⇒ BD = R.tg α; AC = R.tg(90 o – α) = R tg α ⇒ BD . AC = R 2 . Bài 5 (1,0 điểm) 2 2 2 3 1 2 m n np p+ + = − (1) ⇔ … ⇔ ( m + n + p ) 2 + (m – p) 2 + (n – p) 2 = 2 ⇔ (m – p) 2 + (n – p) 2 = 2 - ( m + n + p ) 2 ⇔ (m – p) 2 + (n – p) 2 = 2 – B 2 vế trái không âm ⇒ 2 – B 2 ≥ 0 ⇒ B 2 ≤ 2 ⇔ 2 2B− ≤ ≤ dấu bằng ⇔ m = n = p thay vào (1) ta có m = n = p = 2 3 ± ⇒ Max B = 2 khi m = n = p = 2 3 Min B = 2− khi m = n = p = 2 3 − . 2 + (n – p) 2 = 2 - ( m + n + p ) 2 ⇔ (m – p) 2 + (n – p) 2 = 2 – B 2 vế trái không âm ⇒ 2 – B 2 ≥ 0 ⇒ B 2 ≤ 2 ⇔ 2 2B ≤ ≤ dấu b ng ⇔ m = n = p thay vào. α ⇒ BD = R.tg α; AC = R.tg(90 o – α) = R tg α ⇒ BD . AC = R 2 . B i 5 (1,0 điểm) 2 2 2 3 1 2 m n np p+ + = − (1) ⇔ … ⇔ ( m + n + p ) 2 + (m – p) 2 + (n

Ngày đăng: 29/08/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w