1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lương hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Một.

19 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

- Ngoài các nhiệm vụ đối với giáo viên quy định tại Điều 3 của Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, giáo viên làm chủ nhiệm lớp còn có những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …

TRƯỜNG

**********

SÁNG KIẾN

Tác giả :

Chức vụ: Giáo viên

Lĩnh vực nghiên cứu: Giáo dục

Đơn vị công tác: Trường …….

………, tháng 04 năm ………….

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

Một số kinh nghiệm nâng cao chất lương hiệu quả công tác giáo viên chủ

Trang 2

nhiệm lớp Một.

I- Sơ lược lý lịch tác giả:

II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:

1 Thuận lợi:

- Cơ sở vật chất là yếu tố quá trình đế tạo nên thắng lợi: lớp học rộng, đủ kích thước, ánh sáng, bàn ghế, (2 em / bộ bàn ghế), đúng quy cách Học sinh nh ìn chung đầy đủ sách học, đồ dùng học tập,sách tham khảo Đời sống tương đối ổn định, tổ chức được 100% số học sinh học cả 2 buổi/ ngày

- Nhà trường (Ban giám hiệu, giáo viên) chú ý quan tâm đặc biệt đối với lớp Một.Cha mẹ học sinh nhìn chung nhiệt tình, chăm lo cho con cái được chu đáo hơn

- Bản thân giáo viên giảng dạy nhiệt tình, cẩn thận kiên trì, tỉ mỉ, chu đáo, tất cả vì học sinh thân yêu

2 Khó khăn:

* Giáo viên

Tranh ảnh còn hạn chế Giáo viên còn tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo thêm cho sinh động cho tiết dạy, nên còn mất thời gian đầu tư

Đèn chiếu, máy tính trang bị trong phòng học chưa có, mỗi lần dạy phải kết nối mất nhiều thời gian

* Học sinh:

Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều Bên cạnh những em phát triển học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số em chưa hoàn thành về đọc, phát triển chậm về trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến

Do đặc trưng vùng miền nên các em chủ yếu phát âm sai: r, d, gi, ch, tr…

Đa số cha mẹ làm mướn, con em ở lại với ông, bà chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, chưa tạo đều kiện tốt kèm cặp con em mình học bài, đọc bài ở nhà

- Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Một.

- Lĩnh vực: Chuyên môn

III- Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:

1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:

Năm học và năm học 2017- 2018 là năm đầu tiên tôi được Ban Giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 1B Đa số các em đều cùng độ tuổi đã qua lớp mẫu giáo 5 tuổi nên các em đã nhận được mặt chữ cái và chữ số Song, bên cạnh đó vẫn còn một số em tiếp thu chậm chưa biết chữ cái nào cả và các em có tính cách, tâm lý, đạo đức khác nhau Có em ngoan ngoãn, vâng lời, có em ngổ nghịch, có em lại trầm tĩnh, ít biểu lộ cảm xúc, có em mải chơi, nhiều em rất hiếu động chưa có ý thức được việc học tập của mình nên lớp học chưa có nền nếp tự học, chưa có ý thức tự quản

Qua khảo sát hai năm học lớp của tôi chủ nhiệm kết quả được thể hiện trong bảng như sau:

Tran g 2

Trang 3

Năm học Tổng số học

sinh Lên lớp (%) Ở lại lớp (%) 2016-2017 23em 23 0

2017-2018 26 em 26 0

2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

- Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, là vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát triển của một thế

hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào kết quả của hoạt động giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là của người giáo viên chủ nhiệm lớp, người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp xúc với các em, người luôn ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc, người mà các em kính trọng và yêu quý nhất, người mà được các em xem như là cha là mẹ không ai khác chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp

- Ngoài các nhiệm vụ đối với giáo viên quy định tại Điều 3 của Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, giáo viên làm chủ nhiệm lớp còn có những nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của từng học sinh và của cả lớp

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác có liên quan trong hoạt động giảng dạy

và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm

- Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, danh sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh

- Tham gia hướng dẫn hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục và rèn luyện học sinh

do nhà trường tổ chức

- Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng

- Đặc biệt hơn nữa để được công nhận danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi thì giáo viên phải thật sự thể hiện tốt các yêu cầu dưới đây:

+ Thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo viên theo Điều lệ trường tiểu học; hoàn thành tốt các môn học; được nhà trường xếp loại xuất sắc trong năm học (theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học)

+ Đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục học sinh; hướng dẫn cán bộ lớp tiến hành các tiết sinh hoạt lớp đạt kết quả tốt

Trang 4

+ Lớp có ý thức tự quản học; tham gia các hoạt động giáo dục đạt kết quả khá, tốt; kết quả học tập của lớp có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm học Cuối năm đạt Chi đội hoặc Sao nhi đồng chăm ngoan

+ Được học sinh kính trọng, cha mẹ học sinh tín nhiệm, tổ khối chuyên môn và tập thể giáo viên đồng thuận công nhận

- Xuất phát bởi những mục đích ấy nên tôi muốn công việc mình đã và đang làm

sẽ thực sự có ích cho cộng đồng, cho chính bản thân mình và cho cả ngành Do vậy nên tôi thường trăn trở tìm mọi cách để công việc của mình thu được kết quả Do đó tôi suy nghĩ phải làm thế nào để xây dựng và hình thành cho các em phẩm chất, trình

độ tốt và ý thức trách nhiệm của các em đối với bản thân, với tập thể lớp, trường và cộng đồng xã hội Với những lý do đó với lòng yêu nghề, mến trẻ tôi có ý nghĩ nghiên

cứu đề tài “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác giáo viên

chủ nhiệm lớp Một” âng

3 Nội dung sáng kiến:

3.1.Tiến trình thực hiện về chuyên

Học sinh lớp Một là độ tuổi mà chúng ta tưởng dễ dạy hóa ra lại khó vì đây là giai đoạn chuyển giao từ hoạt động vui chơi sang giai đoạn học tập của bậc tiểu học Ở lứa tuổi này các em chưa có ý thức được tầm quan trọng của việc học, chưa có nền nếp Đến lớp không chú ý nghe giảng, một số em còn lười học, luôn muốn tự làm theo ý thích của bản thân và ham chơi nhiều hơn là ham học Vì thế việc học tập, thực hiện theo những khuôn khổ của nhà trường là việc cảm thấy không thoải mái, không muốn tuân thủ Do đó phải làm gì để giúp các em học tập tốt, rèn đạo đức theo những quy định của nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú hơn là bị ép buộc? Tôi rất băn khoăn, trăn trở làm thế nào để làm công tác chủ nhiệm của mình, cũng như ngày một đưa chất lượng của lớp đi lên Bởi vì mỗi năm học đều có những đối tượng học sinh khác nhau, mỗi năm tâm sinh lý học sinh có phần thay đổi Ta không thể sử dụng một phương pháp cứng nhắc Các em cũng như những cây non mới lớn đang phát triển, cần uốn nắn dần dần, nhưng không gò ép theo một khuôn mẫu định sẵn, mà phải tiến hành

từ từ phù hợp với từng đối tượng học sinh, giáo viên phải có kế hoạch hợp lý Muốn làm được điều đó, công tác chủ nhiệm lớp là một trong những yếu tố quan trọng nhất

mà giáo viên cần phải thực hiện Và muốn làm được như vậy tôi tiếp tục mạnh dạn nghiên cứu đề tài này để có thêm một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp Đồng thời là động lực giúp học sinh học tập tốt, phát triển nhân cách và có vốn kĩ năng ban đầu thuận lợi cho các em có nền nếp học tập tốt ở những lớp trên

3.2 Thời gian thực hiện

- Qua quá trình làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm lớp tôi rất quan tâm đến việc

thực hiện đề tài sáng kiến “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hiệu quả công

tác giáo viên chủ nhiệm lớp Một” âng

- Do đó, đề tài này được tôi nghiên cứu với các số liệu từ thực trạng các năm học đầu tiên tôi được phân công dạy lớp Một năm học 2015-2016; năm học 2016-2017 và đúc kết kinh nghiệm bản thân, áp dụng các giải pháp vào các năm học 2017-2018 tôi thấy có hiệu quả Trong năm học này tôi mạnh dạn áp dụng và giới thiệu đề tài này với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm cùng đồng nghiệp, của hội đồng xét duyệt sáng kiến

để giúp đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn

3.3 Các biện pháp và quá trình tổ chức tiến hành

Tran g 4

Trang 5

Trong quá trình dạy học người giáo viên không chỉ truyền thụ kiến thức mà còn phải quan tâm đến sự phát triển của các em về mọi mặt Vì vậy bản thân tôi là giáo viên không ngừng học hỏi trao đổi kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm và tìm ra những biện pháp và việc làm cụ thể để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh như sau:

3.3.1 Chuẩn bị chu đáo điều kiện vật chất để học sinh học tập.

Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc viết chữ và sức khỏe của học sinh

vì vậy phải chuẩn bị về phòng học, bàn ghế, bảng lớp đúng quy cách và chuẩn bị dụng

cụ học tập đầy đủ:

* Ánh sáng phòng học

Điều quan trọng đầu tiên là phòng học đúng quy định, có hệ thống cửa sổ thoáng mát, đủ ánh sáng Được sự quan tâm của nhà trường và hội phụ huynh học sinh của khối lớp Một được trang bị đầy đủ bóng đèn điện và hai chiếc quạt treo trần trong các lớp để phục vụ cho việc dạy và học trong những ngày trời mưa, trời tối không có ánh sáng mặt trời các em có đủ ánh sáng để học tập và viết bài, các em không bị nóng bức chảy mồ hôi làm ướt vở trong những ngày hè

* Bảng lớp

- Bảng lớp là phương tiện rất cần thiết đối với giáo viên Việc trình bày bảng lớp

để viết mẫu cho học sinh học tập và noi theo Nhìn chung bảng lớp ở trường đều có những đường kẻ ô vuông chuẩn sẽ giúp cho giáo viên trình bày bài viết trên bảng lớp được đúng, đẹp và dễ dàng Nhưng những đường kẻ đó còn chưa rõ lắm, học sinh dưới lớp nhìn lên chưa thấy rõ cho nên mỗi giờ dạy để thuận lợi hơn cho giáo viên và học sinh thì tôi tự kẻ lại trên bảng từng đường kẻ rõ ràng hơn nhằm để giúp học sinh dễ theo dõi nội dung bài viết

- Bảng lớp phải luôn luôn được xoá sạch bằng khăn lau sạch, có độ ẩm vừa phải.

* Bàn ghế học sinh

- Với điều kiện thuận lợi của nhà trường chúng tôi là đã được trang bị cho học sinh lớp mình những bộ bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Một

- Bàn ghế học sinh: Đầy đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng Trung bình 2 học sinh/1 bàn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh ngồi học, ngồi viết tốt

* Chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sinh:

Đầu năm học tôi tổ chức họp cha mẹ học sinh để phổ biến cho phụ huynh cách hướng dẫn, quản lý việc học và mua dụng cụ học tập cho các em đúng theo yêu cầu

3.3.2 Nghiên cứu nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm.

* Nắm thông tin về học sinh:

Các em học sinh khi vào lớp Một còn bỡ ngỡ, rụt rè Do vậy ngay từ đầu nhận lớp tôi đã đóng vai vừa là cô giáo, vừa là mẹ, là chị, là bạn để dìu dắt và giúp các em thích nghi với môi trường mới để học tập và rèn luyện tốt hơn Sau đó tôi phải tìm hiểu và nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng em Vì thế trong phiên họp phụ huynh đầu năm tôi yêu cầu toàn thể phụ huynh đều có mặt đầy đủ Nếu ngày đó phụ huynh nào không đến dự họp được thì sáng ngày hôm sau tôi tìm cách gặp gỡ trao đổi lại

Tôi thông qua nội quy nhà trường và của lớp học, các khoản thu đầu năm (Quan

Trang 6

trọng nhất là vận động phụ huynh thu bảo hiểm y tế cho các em), giờ giấc học tập.

Bầu ban đại diện phụ huynh học sinh nhiệt tình có thời gian để giúp giáo viên chủ nhiệm trong suốt năm học, xin ý kiến của phụ huynh học sinh

Tôi phát cho mỗi phụ huynh phiếu điều tra sau đây và yêu cầu điền đầy đủ các thông tin trong phiếu:

Sơ yếu lý lịch học sinh.

1 Họ và tên học sinh Giới tính:

2 Ngày, tháng, năm sinh:

3 Nơi sinh:

4 Là con thứ trong gia đình 5 Họ và tên cha: Nghề nghiệp: 6 Họ và tên mẹ: Nghề nghiệp: 7 Hoàn cảnh gia đình ( có sổ hộ nghèo hoặc hộ nghèo):

8 Góc học tập ở nhà: ( có, không):

9 Địa chỉ gia đình: Số nhà tổ ấp

10 Số diện thoại của phụ huynh:

Qua phiếu ghi sơ yếu lý lịch học sinh, tôi nắm được đầy đủ các thông tin cần thiết về từng học sinh để ghi vào Sổ Chủ nhiệm, điều đó rất có lợi cho tôi trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.Và tôi cung cấp số điện thoại của bản thân, của nhà trường đến từng phụ huynh * Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi: Ở bất cứ lớp nào việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp là hết sức quan trọng và cần thiết Riêng ở lớp Một lại càng quan trọng hơn vì nó là nền tảng, là bước đầu cho các năm học tiếp theo Do đó việc xây dựng một đội ngũ cán bộ lớp tốt là việc rất quan trọng mà tôi phải có kế hoạch thực hiện, phải chọn những học sinh làm cán bộ lớp bao giờ cũng phải là những người có khả năng quản lí, tự tin, hoạt bát, hăng hái với công việc được giao dựa vào sự tín nhiệm của học sinh, các em sẽ bầu ra: + 1 lớp trưởng + 1 lớp phó học tập + 1 lớp phó phụ trách lao động + 1 lớp phó phụ trách văn nghệ: + Mỗi tổ chọn ra một tổ trưởng, tổ phó * Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ lớp: Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau:

- Nhiệm vụ của lớp trưởng: Đối với lớp trưởng phải thật sự là tấm gương tốt

trong mọi hoạt động, biết giúp đỡ bạn bè Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp

Tran g 6

Trang 7

hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục Giữ trật tự lớp khi giáo viên có việc phải

ra khỏi lớp và hướng dẫn việc điểm danh hằng ngày để báo cáo cho giáo viên

- Nhiệm vụ của lớp phó học tập: Tổ chức, hướng dẫn các bạn trong lớp truy bài

15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học chậm học bài, làm bài Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học

- Nhiệm vụ của lớp phó lao động: Phân công các bạn tưới cây trong lớp, chăm

sóc bồn hoa và cây trồng của lớp Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp

- Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách văn nghệ: Tổ chức tham gia văn nghệ của lớp,

của trường ( Như tổ chức ca múa nhạc cấp trường, hội thi hát Quốc ca )

Ngoài ra, lớp trưởng và các lớp phó phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong công việc chung

- Nhiệm vụ của tổ trưởng, tổ phó là sẽ kiểm tra bài của các bạn trong tổ về các mặt như : chuẩn bị bài, vở, dụng cụ học tập, sách vở… vào đầu mỗi buổi học, tổ

trưởng sẽ báo cáo từng bạn trong tổ

3.3.3 Hình thành nền nếp lớp học:

Đầu năm, khi nhận lớp, quan sát thái độ của học sinh, tôi hiểu rằng học sinh do tôi quản lí thuộc đối tượng nào Vì thế, tôi biết mình phải làm gì khi có học sinh cá biệt, những biểu hiện chưa ngoan Khi nắm được cá tính, biểu hiện về đạo đức của từng đối tượng tôi bắt đầu phân loại và gặp gỡ cha mẹ học sinh tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng em Từ đó, sinh hoạt kĩ cho các em nội quy, nhiệm vụ học sinh theo quy định, những nền nếp cơ bản của lớp như: Giờ giấc học tập, ăn mặc, cách cư xử với bạn bè, những điều cần làm, những điều cần tránh trong trường, lớp, Luôn gần gũi, trò chuyện, làm quen với học sinh trong lớp để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của các em Lựa chọn học sinh chăm ngoan giúp bạn (những học sinh cá biệt, học sinh có biểu hiện chưa tốt) cùng nhau tiến bộ trong học tập, nhắc nhở thực hiện các quy định của lớp Ngoài ra, tôi còn phân công cụ thể rõ ràng công việc của từng em Trong các giờ sinh hoạt lớp các em báo cáo tình hình để giáo viên có cách xử lý phù hợp với từng đối tượng, trong trao đổi tôi thực hiện riêng với từng em, không nêu biểu hiện các em trước lớp Đối với trường hợp hay vi phạm ngoài lớp học, phối hợp với Đoàn Đội theo dõi nhắc nhở, ghi nhận những mặt tích cực để khuyến khích động viên các em tiến bộ Với việc thực hiện trên nền nếp đạo đức của lớp được duy trì, ngăn ngừa được những tiêu cực phát sinh, góp phần thuận lợi trong tổ chức dạy học và các hoạt động thường xuyên của lớp

Trang 8

3.3.4 Luôn trau dồi đổi mới phương pháp dạy học.

Theo tinh thần đổi mới phương pháp giảng dạy và tôi dạy theo các hh́nh thức sau:

* Dạy học sinh học chậm theo nhóm đối tượng:

- Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Tôi thường xuyên gần gũi,

tìm hiểu hoàn cảnh sống của học sinh để động viên, giúp đỡ về nhiều mặt: cung cấp thêm sách giáo khoa, vở bài tập, tập viết và một số dụng cụ học tập khác Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vượt khó Phối hợp với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ những em gặp khó khăn để các em thấy thích thú hơn trong quá trình học tập

- Đối với các em có năng lực học tập tiếp thu bài chậm: Hằng buổi tôi giảng giải

lại những kiến thức cơ bản mà học sinh học chậm chưa tiếp thu kịp trong giờ chính khóa, để các em có đủ tự tin hơn

- Đối với học sinh ham chơi, hay làm việc riêng trong giờ học: Tôi thường xuyên

nhắc nhở kết hợp với ban cán sự lớp động viên các em tham gia tốt hơn trong giờ học như học theo nhóm, các giờ học tập ngoại khóa,…

- Đôi với các em thiểu năng: Tôi thường xuyên theo dõi để nắm bắt được những

hạn chế tồn tại của bản thân như nói ngọng, nói lắp, học trước quên sau để kịp thời uốn nắn, rèn luyện để các em đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng

* Dạy học sinh học chậm theo từng môn học:

- Đối với học sinh đọc sai, đọc chậm: Tôi dành thêm thời gian 1 tiết hàng buổi

phụ đạo các em, kiểm tra thường xuyên nhằm uốn nắn, sửa sai các âm, vần, các phụ

Tran g 8

Trang 9

õm khú đọc để học sinh kịp thời chấn chỉnh và tự ghộp phụ õm, vần dễ dàng hơn Từ

đú cỏc em quen dần và nhớ lõu

- Đối với học sinh thường viết sai chớnh tả (Học Kỳ II): Trước khi viết chớnh tả

(nghe-viết) ở lớp thỡ cỏc em phải dành nhiều thời gian đọc đoạn viết ở nhà Để nhớ kĩ những từ khú viết Đối với cỏc bài viết cú nội dung dài, tụi thường cho cỏc em viết ớt hơn so với yờu cầu của bài Trong giờ viết chớnh tả, tụi thường chỳ ý, quan tõm đến cỏc

em như đọc chậm, nhắc nhở thờm cỏch viết một số õm vần khú Sau khi chấm chữa bài xong để giỳp cho học sinh nhận và nhớ kĩ những chữ viết sai, bằng cỏch cho viết lại một dũng chữ viết sai thành chữ viết đỳng

- Đối với học sinh hụt hẫng kiến thức mụn Toỏn: Những em hụt hẫng kiến thức

tớnh toỏn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng mà học sinh lớp Một cần đạt là thành thạo hai phộp tớnh cộng, trừ, trong phạm vi 100 ( Cộng, trừ khụng nhớ) Trong lớp học, tụi chọn một số bài tập theo chuẩn cho cỏc em thực hành, đồng thời soạn thờm cỏc bài theo dạng đú cho cỏc em làm thờm vào buổi chiều, giỳp cỏc em tớnh toỏn được khi vận dụng Ngoài ra, cũn phõn cụng cỏc em học tốt giỳp đỡ cỏc bạn, để cỏc em cú sự chuẩn

bị tốt, tự tin, phấn khởi trong mỗi tiết học mụn Toỏn

* Dạy học sinh cỏ biệt về đạo đức:

- Tỡm hiểu nguyờn nhõn qua gia đỡnh: Gia đỡnh cú sự mõu thuẫn giữa bố và mẹ,

gia đỡnh thiếu quan tõm hoặc cỏc em cú những tớnh xấu mà gia đỡnh chưa giỏo dục được… Tụi dựng phương phỏp tỏc động tỡnh cảm, nghiờm khắc đối với học sinh nhưng khụng cứng nhắc Tụi khụng sử dụng phương phỏp trỏch phạt, mà thường xuyờn gần gũi cỏc em nhắc nhở động viờn kịp thời Giao cho cỏc em đú một chức vụ trong lớp nhằm gắn với cỏc em trỏch nhiệm để từng bước điều chỉnh mỡnh

- Dạy học sinh cú năng lực đặc biệt: Đối với những em cú năng khiếu tụi cú kế

hoạch bồi dưỡng để giỳp cỏc em phỏt huy hết khả năng của mỡnh để dự thi cỏc phong trào do nhà trường và nghành tổ chức Phỏt hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ… Cựng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyờn cho cỏc đối tượng này

3.3.5 Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện

- Giáo viên phải biết năng lực học tập của mỗi học sinh để từ đó phân húa các em thành nhiều nhóm theo đối tợng học sinh Giáo viên có kế hoạch phơng pháp cụ thể nhầm giỳp học sinh học tốt hơn

- Xếp chỗ ngồi cũng rất quan trọng mà mỗi giáo viên cũng cần chú

ý Những năm học trớc tôi quả thật cha chú trọng đến vấn đề này Biết cách sắp chỗ ngồi học sinh không những hỗ trợ kiến thức cho nhau mà hoạt động nhóm hiệu quả cũng rất cao Mặc dù một năm

đổi chỗ hai lần song tôi vẫn cố gắng đảm bảo mỗi bàn 2 em dù hoạt động nhóm đôi, nhóm bốn, trong mỗi nhóm đều có học sinh hoàn thành tốt

- Trong lớp có học sinh cha học tốt, giáo viên liên hệ với phụ huynh học sinh hoặc đến nhà tìm hiểu nguyên nhân

- Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn giáo viên tìm hiểu tận tình, đề tim ra biện pháp hỗ trợ giúp đỗ các em

Trang 10

- Giáo viên phải thờng xuyên chấm trả bài đầy đủ để nắm đợc tình hình học tập của các em kịp thời uốn nắn, giúp các em thấy

đợc lỗi của mình từ đó có hớng khắc phục Giáo viên cần học hỏi phơng pháp giảng dạy học tích cực để giảng dạy có hiệu quả

- Nhận đỡ đầu học sinh chưa hoàn thành

- Trong quá trình dạy học, giáo viên là ngời điều khiển, tổ chức hớng dẫn học sinh học tập: học sinh phải biết tự giác học tập để chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy giáo viên phải biết áp dụng các hình thức học tập nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

- Dạy đầy đủ các môn học qua giờ thể duc, giờ học làm thủ công, mĩ thuật, õm nhạc, giúp các em bớt căng thẳng để học tốt các môn khác đồng thời giúp các em khoẻ mạnh, khéo léo hơn

3.3.6 Rốn giữ vở sạch – viết chữ đẹp:

- Đõy là biện phỏp một trong những phần quan trọng trong cụng tỏc chủ nhiệm

như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đó từng núi: “ Chữ viết là biểu hiện nết người Dạy cho học sinh viết đỳng, viết cẩn thận, viết đẹp là gúp phần rốn luyện cho cỏc em tớnh cẩn thận, tớnh kỷ luật, lũng tự trọng đối với mỡnh cũng như đối với thầy cụ và bạn đọc

bài vở của mỡnh” Vỡ vậy tụi hướng dẫn cỏc em tư thế ngồi viết, cỏch đặt tay khi viết,

hướng dẫn cỏch cầm bỳt đỳng, cỏch để vở và trỡnh bày vở, rốn giữ vở sạch, viết chữ đẹp Trước hết để giỳp học sinh giữ được vở sạch, viết chữ đẹp thỡ tụi phải làm gương cho học sinh noi theo Tất cả sỏch giỏo khoa và sổ bài soạn tụi đều bao bọc, trỡnh bày

rừ ràng Chữ mẫu của giỏo viờn được coi như “khuụn vàng, thước ngọc”, chuẩn mực

để học sinh noi theo Đặc biệt là học sinh lớp Một lứa tuổi này hay “bắt chước” và làm theo mẫu Giỏo viờn viết như thế nào thỡ học sinh viết như thế ấy Vỡ vậy tụi rất coi trọng việc trỡnh bày trờn bảng hoặc viết vào vở của học sinh tụi viết rất cẩn thận, đỳng

độ cao, đỳng khoảng cỏch, nột chữ viết rừ ràng, đặt dấu thanh đỳng vị trớ Do vậy tụi thường xuyờn phải tự luyện chữ sao cho đỳng và đẹp Mỗi năm học tụi đều cú vở tập viết của mỡnh viết sẵn, vừa để luyện chữ vừa thuận tiện cho việc hướng dẫn và làm mẫu cho học sinh tập viết Sau đõy là cỏch hướng dẫn của tụi như sau:

+ Hướng dẫn học sinh giữ vở sạch: Vào đầu giờ tụi yờu cầu cỏc em rửa tay và lau

khụ trỏnh làm bẩn vở Đối với những em hay ra mồ hụi tay thỡ khi viết dựng một tờ

giấy lút hoặc cú khăn sạch để lau, để trỏnh mồ hụi làm lem nhem mực, bẩn vở Vở

phải luụn giữ sạch, cú đủ bỡa nhón (Giấy nhón dỏn phớa trờn bờn gúc phải) khụng bỏ

vở, xộ trang, khụng bụi mực ra vở, khụng làm quăn mộp vở

+ Hướng dẫn rốn viết đỳng viết đẹp: Đối với học sinh lớp Một muốn viết chữ

đẹp là yờu cầu khú nhưng cần thiết phải thực hiện ngay từ đầu Tụi hướng dẫn cho cỏc

em viết đều nột, đỳng độ cao, đỳng khoảng cỏch, nột chữ viết rừ ràng, đặt dấu thanh đỳng vị trớ Muốn thực hiện được điều đú trước hết tụi nắm chắc kiến thức, viết tốt mẫu chữ quy định mẫu chữ hiện hành của Bộ Giỏo dục và Đào tạo Sau đõy là mẫu chữ cỏi viết thường trong trường Tiểu học mà tụi đó tỡm hiểu và nghiờn cứu để hướng dẫn cỏc em và cỏc em phải nắm được thỡ viết chữ mới đỳng mẫu:

Mẫu chữ cỏi viết thường cỡ vừa:

- Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 2,5 đơn vị ứng với 5 dũng li: b, l, h, k, g, y.

- Cỏc chữ cỏi được viết với độ cao 2 đơn vị ứng với 4 dũng li: d, đ, q, p.

Tr ang 10

Ngày đăng: 26/04/2019, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w