1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn và ứng dụng trò chơi vận động trong giờ ngoại khóa cho học sinh tiểu học tỉnh thái nguyên

241 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH TRẦN THỊ TÚ LỰA CHỌN ỨNG DỤNG TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ NGOẠI KHĨA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH - 2019 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH TRẦN THỊ TÚ LỰA CHỌN ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành : Giáo dục học Mã số : 9140101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Anh Thơ TS Trần Trung BẮC NINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Trần Thị Tú DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt CBQL : Cán quản lý GDTC : Giáo dục thể chất GV : Giáo viên GDNGLL : Giáo dục lên lớp HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học HLV : Huấn luyện viên LVĐ : Lượng vận động NXB : Nhà xuất 10 RLTT : Rèn luyện thân thể 11 VĐV : Vận động viên 12 TDTT : Thể dục thể thao 13 TCVĐ : Trò chơi vận động 14 TC : Trò chơi 15 THCS : Trung học sở 16 TTTH : Thể thao trường học Danh mục ký hiệu Kg : Kilogam m : Mét s : Giây sl : Số lần cm : Centimet cm3 : Centimet khối MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước công tác Giáo dục thể chất Thể thao trường học 1.2 Những vấn đề giáo dục thể chất trường tiểu học 1.2.1 Mục đích giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học 1.2.2 Nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục thể chất nhà trường tiểu học 10 1.2.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 11 1.3 Khái quát trò chơi trò chơi vận động 14 1.3.1 Khái quát trò chơi 14 1.3.2 Khái quát trò chơi vận động 17 1.3.3 Vai trò trò chơi vận động học sinh tiểu học 22 1.3.4 Mục tiêu sử dụng trò chơi vận động 26 1.3.5 Nội dung sử dụng trò chơi vận động 27 1.3.6 Phương pháp nguyên tắc sử dụng trò chơi vận động cho học sinh tiểu học 28 1.3.7 Yêu cầu tiêu chuẩn lựa chọn trò chơi vận động 29 1.4 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh tiểu học 30 1.4.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 30 1.4.2 Đặc điểm sinhvận động học sinh tiểu học 32 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 35 1.5.1 Những nghiên cứu giáo dục thể chất trường học 35 1.5.2 Những nghiên cứu trò chơi trò chơi vận động 38 Chương PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 43 2.1 Phương pháp nghiên cứu 43 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 43 2.1.2 Phương pháp vấn, tọa đàm 44 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 44 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 45 2.1.5 Phương pháp kiểm tra y sinh 49 2.1.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 52 2.1.7 Phương pháp toán học thống kê 53 2.2 Tổ chức nghiên cứu 54 2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 54 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN 57 3.1 Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 57 3.1.1 Thực trạng dạy học khóa hoạt động ngoại khóa mơn Thể dục trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 57 3.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy thể dục trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 65 3.1.3 Thực trạng sử dụng trò chơi vận động trường tiểu học địa bàn tỉnh Thái Nguyên 67 3.1.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục thể chất trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 77 3.1.5 Thực trạng kết học tập môn học thể dục lực thể chất học sinh trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 79 3.2 Lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động ngoại khóa cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên 96 3.2.1.Lựa chọn trò chơi vận động ngoại khóa cho học sinh trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 96 3.2.2 Xác định hình thức phương pháp sử dụng trò chơi vận động lựa chọn ngoại khóa cho học sinh tiểu học địa bàn tỉnh Thái Nguyên.103 3.2.3 Ứng dụng trò chơi vận động lựa chọn ngoại khóa nhằm phát triển thể chất cho học sinh tiểu học đánh giá hiệu 112 3.2.4 Bàn luận kết nghiên cứu nhiệm vụ 142 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Thể loại Bảng Số Tiêu đề Trang 2.1 Đánh giá BMI theo chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) 50 2.2 Đánh giá số công tim 52 2.3 Số lượng đối tượng thực nghiệm sư phạm 55 3.1 Thực trạng chương trình dạy, học khóa môn Thể dục Sau tr.59 3.2 Thực trạng thực chương trình khóa mơn Thể dục 60 3.3 Kết khảo sát thực trạng học khóa môn Thể dục 61 3.4 Thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa trường tiểu học 62 3.5 Kết khảo sát mức độ cần thiết,hình thức nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa 63 3.6 Kết khảo sát nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa 3.7 Thực trạng số lượng giáo viên Thể dục trường tiểu học 65 3.8 Thực trạng trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học 66 3.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá giáo viên ưu sử dụng TCVĐ 67 3.10 Tổng hợp ý kiến giáo viên nhận thức mục đích sử dụng TCVĐ 68 Sau tr.64 3.11 Tổng hợp ý kiến giáo viên tác dụng sử dụng TCVĐ 69 3.12 Kết vấn hình thức sử dụng TCVĐ 70 3.13 Đánh giá giáo viên tác dụng TCVĐ 71 3.14 Thời điểm sử dụng TCVĐ nhằm phát triển thể chất cho HSTH 72 3.15 Hệ thống TCVĐ thường sử dụng trường tiểu học 73 3.16 Đánh giá hứng thú HSTH tham gia chơi TCVĐ 75 3.17 Tổng hợp khó khăn giáo viên sử dụng TCVĐ 76 Thực trạng sở vật chất phục vụ công tác GDTC số trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 78 3.18 3.19 Thực trạng kết học tập môn Thể dục học sinh 80 3.20 Số lượng học sinh tiểu học khảo sát 81 3.21 Thực trạng lực thể chất học sinh lớp 1(6 tuổi) Sau tr.82 3.22 Thực trạng lực thể chất học sinh lớp 2(7 tuổi) Sau tr.82 3.23 Thực trạng lực thể chất học sinh lớp 3(8 tuổi) Sau tr.82 3.24 Thực trạng lực thể chất học sinh lớp (9 tuổi) Sau tr.82 3.25 Thực trạng lực thể chất học sinh lớp (10 tuổi) Sau tr.82 3.26 Kết đánh giá, xếp loại thể lực tiêu HSTH Sau tr.82 3.27 Tổng hợp ý kiến chuyên gia 100 3.28 TCVĐ xây dựng ngoại khóa cho HSTH tỉnh Thái Nguyên Sau tr.101 3.29 Kết lựa chọn TCVĐ giáo viên (lần 1) Sau tr.101 3.30 Kết lựa chọn TCVĐ giáo viên (lần 2) Sau tr.101 3.31 Giá trị số Wilcoson qua lần vấn lựa chọn TCVĐ 102 3.32 Tổng hợp TCVĐ lựa chọn 103 3.33 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm trước thực nghiệm) Sau tr.115 3.34 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm trước thực nghiệm) Sau tr.115 3.35 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm trước thực nghiệm) Sau tr.115 3.36 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm trước thực nghiệm) Sau tr.115 3.37 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm sau thực nghiệm) Sau tr.117 3.38 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm sau thực nghiệm) Sau tr.117 3.39 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm sau thực nghiệm) Sau tr.117 3.40 So sánh thể chất học sinh lớp (thời điểm sau thực nghiệm) Sau tr.117 3.41 Tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 118 3.42 Tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 120 3.43 Tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 121 3.44 Tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 122 3.45 Tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 124 3.46 Tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 125 3.47 Tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 126 3.48 Tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 128 3.49 So sánh tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh lớp 129 Biểu đồ 3.50 So sánh tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh lớp 130 3.51 So sánh tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh lớp 131 3.52 So sánh tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh lớp 132 3.53 So sánh phân loại kết học tập môn Thể dục học sinh lớp 133 3.54 So sánh phân loại kết học tập môn thể dục học sinh lớp 134 3.55 So sánh phân loại kết học tập môn thể dục học sinh lớp 135 3.56 So sánh phân loại kết học tập môn thể dục học sinh lớp 136 3.57 Kết khảo sát đánh giá HS hoạt động TCVĐ 137 3.58 Hứng thú học sinh tham gia hoạt động thực nghiệm 138 3.59 Kết vấn giáo viên số trường tiểu học 140 3.60 Kết vấn phụ huynh học sinh nhóm thực nghiệm 141 3.1 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 119 3.2 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 120 3.3 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 121 3.4 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 123 3.5 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 124 3.6 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 125 3.7 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nam lớp sau thực nghiệm 127 3.8 So sánh tăng trưởng thể chất học sinh nữ lớp sau thực nghiệm 128 3.9 Xếp loại thể lực học sinh lớp sau thực nghiệm 129 3.10 Xếp loại thể lực học sinh lớp sau thực nghiệm 130 3.11 Xếp loại thể lực học sinh lớp sau thực nghiệm 131 3.12 Xếp loại thể lực học sinh lớp sau thực nghiệm 132 3.13 Phân loại kết học tập môn thể dục học sinh lớp 133 3.14 Phân loại kết học tập môn thể dục học sinh lớp 134 3.15 Phân loại kết học tập môn thể dục học sinh lớp 135 3.16 Phân loại kết học tập môn thể dục học sinh lớp 136 3.17 Hứng thú học sinh tham gia hoạt động thực nghiệm 139 MỞ ĐẦU Nghị định số 11/2015/NĐ-CP năm 2015 Chính phủ quy định: Giáo dục thể chất nhà trường nội dung giáo dục, mơn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ vận động bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện [18] Luật TDTT năm 2006 quy định: “Giáo dục thể chất mơn học khóa, thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học, tổ chức theo phương thức ngoại khố phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao” [52] Chương trình phát triển thể lực, tầm vóc học sinh từ đến 18 tuổi giải pháp tăng cường giáo dục thể chất (chương trình III Đề án 641do Chính phủ phê duyệt đạo thực từ năm 2011) xác định nhiệm vụ, mục tiêu: Nâng cao chất lượng học thể dục khóa, tổ chức tốt hoạt động thể thao ngoại khóa, hướng dẫn học sinh tự tập luyện TDTT kết hợp với phương tiện giáo dục khác để phát triển thể chất (nhất sức mạnh sức bền) cải thiện chiều cao cho nam, nữ học sinh cấp, từ Mầm non đến hết Trung học phổ thông [65] Tiểu học cấp học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân mà đối tượng trẻ em từ đến 10 tuổi hàng chục ngàn sở giáo dục (cơng lập ngồi cơng lập) nước tham gia học tập Theo quy định, tuần học sinh tiểu học học tiết Thể dục (đối với học sinh lớp 1) tiết Thể dục (đối với học sinh từ lớp đến lớp 5) nội khóa theo chương trình quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời tham gia hoạt động ngoại khóa, vui chơi giải trí Giáo viên người hướng dẫn trẻ chơi trò chơi vận động, tập thể dục hoạt động khác theo phương châm “học mà chơi, chơi mà học” nhằm phát triển toàn diện cho trẻ [13] Cách chơi : - Khi GV cho lệnh bắt đầu chơi, em "cưỡi ngựa” tung bóng cho Tung bắt bóng phải xác, khơng vội vàng, để bóng rơi tồn em đóng vai "cưỡi ngựa" phải nhanh chóng nhảy xuống đất chạy cho xa Trong em đóng vai "ngựa” nhanh chóng nhặt lấy bóng ném bóng vào người "cưỡi ngựa" đứng gần Nếu ném trúng, tồn người "cưỡi ngựa" phải thay đóng vai "ngựa" người đóng vai "ngựa" trở thành người "cưỡi ngựa" trò chơi lại bắt đầu lại từ đầu Trường hợp ném khơng trúng, toàn người "cưỡi ngựa" lại làm người "cưỡi ngựa" người đóng vai "ngựa" lại tiếp tục phải đóng vai "ngựa" trò chơi lại tiếp tục từ đầu Nếu phút mà người "cưỡi ngựa" tung bóng bắt bóng khơng để bóng rơi, GV cho dừng lại đổi vị trí đóng vai trò chơi lại đầu Luật chơi: -Người "cưỡi ngựa" không nhún nhẩy lưng bạn, người làm "ngựa" không ôm chân bạn ngáng chân bạn bạn bị rơi bóng chạy Khơng ném bóng q mạnh ném vào mặt vào đầu bạn Cách dạy : - GV tập hợp HS nam theo vòng tròn sau cho điểm số hướng dẫn cho em đóng vai "ngựa" "người cưỡi ngựa" Tiếp theo GV gọi tên trò chơi giải thích trò chơi, sau cho em chơi thử, GV tiếp tục giải thích trò chơi Tiếp theo cho em chơi thức, sau sang cho em nữ ổn định tổ chức chơi khoảng sân khác cách em nam - l0m - Đối với HS lớp IV cho chơi theo cách thứ hai với bóng Đối với HS lớp V cho em chơi theo cách với bóng, thấy HS chơi tương đối thành thục số lượng HS đơng cho em chơi với bóng 21 NÉM CỊN a Mục đích - Nhằm rèn luyện lỹ tung ném, phát trienr khéo léo, xác b Chuẩn bị - 5-10 Quả làm túi vải đựng giẻ cát nặng 100200gam Quả nối với sợi dây dài khoẳng 0,4m-0,8m Quả dây trang trí cách đính nhiều dải lụa hay vải mầu sặc sỡ tạo thành tua trông đẹp mắt lại không gây cản trở ném bắt - Nếu có điều kiện chuẩn bị tre cột cao 4m-8m, cao có đính vòng trẻ (hoặc mây) có đường kính 0,3m-0,5m Vòng tre trang trí cách dán giấy mầu theo đường viền vòng giấy vải mầu làm tua Có nơi dán bề mặt vòng trẻ giấy màu đỏ hồng nên trơng vòng tre mặt trời Vòng trẻ đính vng góc với mặt đất để hai bên đứng ném nhìn thấy tồn vòng tròn - Tùy theo số lượng HS lớp, tập hợp em thành 2-4 hàng ngang (tương đương tổ đơn vị tham gia chơi) tùy theo số chuẩn bị nhóm vào chơi lần (một nhóm em cầm còn, nhóm đứng phía bên để đón bắt còn), khoảng cách nhóm 10m 15m, có cột vòng tre cột vòng tre khoảng cách hai nhóm c Cách chơi - Cách thứ nhất: Chơi khơng có đích cột vòng tre, cách mang tính hình tượng dân tộc Thái Trung Quốc số dân tộc khác tổ chức chơi ngày lễ hội Cách phù hợp với trường điều kiện tạo vòng tre làm đích Cách chơi hai bên đứng cầm dây quay tung sang cho bạn (theo đôi một) hàng đối diện, bạn hàng đối diện bắt lấy hai tay tay, chí bị rơi xuống đât, nhặt lên quay ném lại Trò chơi tiếp tục theo keier tung, bắt cho xác - Cách thứ 2: Ném qua vòng đích cao Cách dân tộc miền núi nước ta chơi tết lễ hội Cách quay ném cách thứ nhất, yêu cầu độ chuẩn xác cao hơn, lúc phải ném cho bay qua vòng tròn tre cao, người bắt tùy bắt được (không giống cách thứ tung bắt theo đôi một) d Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi, giới thiệu vòng đích, đồng thời giới thiệu tóm tắt cho HS biết trò chơi dân gian mà nhiều dân tộc người nước ta chơi ngày tết lễ hội - Dạy cho HS cách cầm quay để ném - Tổ chức cho HS chơi theo cách thứ theo kiểu tung bắt - Trong ngày lễ hội khỏe trường tổ chức cho HS chơi ném qua vòng tròn đích - Hướng dẫn cho HS cách tự làm chơi nhà theo nhóm người trở lên (có khơng có vòng đích) 22 AI KÉO KHỎE Mục đích : Nhằm rèn luyện sức mạnh tay ngực, cố gắng cao khả thăng bằng, khéo léo nhanh nhẹn, giáo dục tính tự giác Chuẩn bị : Kẻ hai vạch giới hạn song song, cách 0,2m - 0,4m, đoạn dài l0m (tương đương với hai hàng gạch vuông 0,2m x 0,2m) Cứ tổ vào chơi lần Những em đứng thành hàng dọc phía ngồi hai vạch giới hạn tạo thành đơi GV điều chỉnh vị trí em cho giới tính thể lực tương đương theo đôi Các em xoay người đưa tay thuận trước nắm lấy tay bạn Cách nắm tay sau : Tay người nắm lấy cổ tay người kia, không nắm theo kiểu hai bàn tay nắm vào dễ bị tuột tay ngã người sau nguy hiểm Hai chân co, chân trước mũi bàn chân sát vạch giới hạn, vị trí hai bàn tay nắm vào khoảng hai vạch giới hạn (xem h 11) Cách chơi : GV phát lệnh cho chơi bắt đầu, đơi Hình 11 em co kéo nhau, cho kéo đối thủ bàn chân trước vượt qua vạch giới hạn sang đến sân thắng cuộc, ngược lại thua Luật chơi: - Khi có lệnh kéo, thi kéo lượt HS thắng lượt HS chiến thắng Trường hợp bị thua phải thực tập theo yêu cầu giáo viên Cách dạy : - GV gọi tên trò chơi - Chọn cặp làm mẫu đồng thời giải thích, hướng dẫn cho HS lớp biết cách nắm vào cổ tay tư đứng người GV hướng dẫn lời, sau trực tiếp đến kiểm tra cách nắm tay vị trí đứng em, có sai GV vừa sửa chữa vừa dẫn cho lớp rõ là sai Sau GV phát lệnh cho hai em chơi để làm mẫu Sau em làm mẫu, GV hỏi xem HS lớp nắm cách chơi chưa đồng thời nhắc lại nhấn mạnh cách nắm cổ tay nhau, vị trí hai tay chân trước hai người Cho tổ chơi thử, sau lại nhận xét giải thích thêm cách chơi, cho tổ chơi thử Sau em nắm vững luật tổ chức chơi thức có phân thắng thua Cách phát lệnh thao tác cần làm GV sau: Đầu tiên GV hô "Chuẩn bị " đồng thời giơ tay lên cao Sau lệnh GV quan sát xem em có thực quy định khơng, khơng cho dừng lại nói rõ cho lớp biết sai để lớp hiểu thêm luật chơi, thấy HS chuẩn bị quy định, GV hơ to "Bắt đầu !" thổi hồi còi đồng thời hất mạnh tay từ cao xuống để trò chơi bắt đầu - Từ cách tổ chức cho em thi vơ địch tổ (theo giới tính), vơ địch lớp khối lớp ngày học ngày hội khỏe 23 AI GIỎI HƠN AI a Mục đích: Nhằm rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo, khả thăng cao b Chuẩn bị: Một cầu thăng ghế băng chắn hay ghế đá có rộng 0,1-0,4m, độ ao ghế 0,3-0,4m Chia HS lớp thành nhiều nhóm, chọn em lực tương đương giới tính thành cặp thi với c Cách chơi: Từng đôi trờ lên ghế đứng chân trước chân sau quay mặt vào cách khoảng sải tay Khi có lệnh cho trò chơi bắt đầu , em đư Hình 12 hai tay phía trước dùng hai bàn tay đẩy vào hai bàn tay bạn né tránh kết hợp với di động chân tiến lùi cho đối phương bị thăng phải nhảy xuống đất thắng (xem h.12) Chú ý: - Không dùng chân đá - Không lấy vai thân người đẩy bạn mà sử dụng khéo léo đôi tay phản xạ mau lẹ nhanh trí để né tránh d Cách dạy: GV gọi tên trò chơi - Chọn hai HS nam nhanh nhẹn đứng lên ghế, GV dùng lời để giải thích sau cho em chơi làm mẫu cho bạn xem - Cho lướp tập mặt đất theo đôi một, sau chọn vài đơi tính chất đại diện cho giới tính cho tổ lên thi ghế GV đứng bảo hiểm giúp đỡ học sinh Nếu khơng có cầu thăng ghế đá, có ghế gỗ khơng đảm bảo chắn khơng nên tổ chức trò chơi - Hướng dãn cho HS luyện tập nhà cách chơi đẩy tay mặt đất, giường vắng gỗ 24 KÉO CƯA LỪA XẺ Mục đích : Nhằm phát triển sức mạnh tay ngực, rèn luyện khả phối hợp nhịp nhàng, khéo léo, thăng bằng, giáo dục tính kiên trì, tinh thần tập thể Chuẩn bị : - Chuẩn bị lớp thành hàng dọc cho em quay mặt vào tạo thành đôi một.từng em đứng chân trái trước, chân phải sau, hai tay nắm lấy bàn tay hay cổ tay Cho học sinh đọc vần điệu sau: “ Kéo cưa lừa xẻ Kéo cho thật khỏe Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Cho chân cứng cáp” Cách chơi : - Sau có lệnh GV, HS đồng đọc chậm vần điệu đồng thời đôi em giả làm động tác kéo cưa xẻ thợ xẻ gỗ cách em co tay lại ngả người sau em duỗi thẳng tay thân ngả trước, sau lại làm ngược lại Trò chơi tiếp tục theo nhịp điệu đọc vần điệu Khi em đọc đến từ cuối cùng, nều GV muốn học sinh chơi tiếp phải lệnh cách nói “tiếp tục”, hô “hai, ba” dùng tay dẫn để em chơi tiếp Chú ý nhắc nhở HS không xô đẩy chơi Cách dạy : - GV gọi tên trò chơi - Chọn học sinh làm mẫu đồng thời giải thích cách chơi - Cho học sinh tự tập cách kéo cưa theo đôi (chưa đọc vần điệu) - Cho học sinh chơi thống theo lệnh giáo viên - Hướng dẫn học sinh tự chơi nhà 25 CHUYỂN ĐỒ VẬT Mục đích : Nhằm rèn luyện kĩ chạy, phát triển nhanh nhẹn, khéo léo, giáo dục ý thức trách nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ tập thể Chuẩn bị : - Chuẩn bị 2-4 bóng vật khác thay guốc dép, sách, mẩu gỗ v,v, kẻ vạch xuất phát, cách vạch xuất phát phía trước 8m-10m kẻ 2-4 vòng tròn (tương đương với số hàng dọ đường kính 0,3m-0,5m, vòng tròn cách vòng tròn l,5m2m, Tâm vòng tròn cách vạch xuất phát khoảng nhau, bóng để vào vòng tròn - Tập hợp lớp thành 2-3 hàng dọc có số lượng người nhau, tỉ lệ nam, nữ tương đương Hình 13 Cách chơi : - Sau có lệnh GV, em đứng hàng chạy nhanh đến vòng tròn, nhanh tay cúi xuống cẩm lấy vật (bóng) chạy nhanh vạch xuất phát đưa bóng cho bạn số chạy xong tập hợp cuối hàng, bạn số sau nhận bóng rời khỏi vạch xuất phát chạy nhanh phía vòng đặt vật vào vòng tròn nhanh chóng chạy đập bàn tay vào bàn tay bạn số Bạn số nhanh chóng chạy lên nhặt bóng chạy đưa bóng cho bạn số Trò chơi tiếp tục hết, hàng trước, phạm quy, hàng ngũ ngắn, hàng thắng - Khi HS chơi tương đối thành thục, HS lớp IV-V GV cho em chuyển lúc 2-5 bóng trọng vật Luật chơi : - Khơng chạy khỏi vạch xuất phát chưa có lệnh trước nhận bóng (vật) - Để bóng lăn khỏi vòng tròn - Đội thua phải thực tập theo quy định giáo viên Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi, có đủ bóng GV gọi tên trò chơi chuyền bóng - Giải thích lời - Cho nhóm 2-5 em làm mẫu, q trình GV giải thích thêm cách chơi nêu trường hợp phạm quy - Cho HS chơi thử GV tiếp tục giải thích cách chơi - Cho HS chơi thức có phân biệt thắng, thua 26 CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH Mục đích : Nhằm rèn luyện nhanh nhẹn khéo léo, phát triển, sức mạnh chân, giáo dục tinh thần tập thể Chuẩn bị : - Tập hợp lớp thành hàng dọc, hàng cách kàng l,5m-2,0m hàng em cách em 0,6m Các em đứng giạng chân rộng vai, thân ngả trước - Mỗi hàng bổng khăn Em cầm bóng Cách chơi: GV phát lệnh "chuẩn bị", em đứng hàng cầm bóng hai tay giơ lên cao Khi thấy em chuẩn bị xong, GV hơ "Bắt đầu" thổi hồi còi cho trò chơi bắt đầu, lúc em đứng nhanh chóng cúi người, đưa bóng (khăn) hai tay qua háng sau cho bạn đứng sau mình, người số đưa hai tay trước nhân bóng rổi lại cúi người đưa bóng sau Hình 14 cho bạn số trò chơi em cuối nhận bóng Em cuối sau nhận bóng, nhanh chóng kẹp bóng vào háng nhảy bật hai chân (theo phía bên phải hàng mình) lên phía phải Khi đến ngang em số (em đứng cùng) nhanh chóng đứng vào trước mặt bạn cúi xuống chuyền bóng qua háng sau cho số Số nhận bóng chuyền bóng cho số trò chơi lại tiếp tục bóng đến em cuối người lại kẹp bóng vào chân nhảy trước lại chuyền bóng Trò chơi tiếp tục chơi em đứng ban đấu lại vị trí em đưa bóng lên cao tay hơ to "xong!" GV vào xem hàng xong trước, hàng thắng (xem h.14) Luật chơi: - Phải nhảy lên phía trước bên tay phải Khơng chạy - Nếu bóng rơi nhặt bóng tiếp tục chơi - Cũng cách tổ chức trò chơi, GV có quy ước khác vễ cách chơi, ví dụ chuyền bóng phía bên phải, bên trái, sau nhảy v.v… - Đội thua phải thực tập theo quy định giáo viên Cách dạy : - GV gọi tên trò chơi Chọn nhóm 4-5 HS lên làm mẫu GV dẫn chậm lời cách chơi để số HS chơi đồng thời làm mẫu cho bạn Nếu thấy dẫn lời em khơng hiểu, GV phải cầm bóng sau trao cho số dẫn cách chơi số - số Có thể phải làm mẫu 2-5 lần để HS lớp rõ cách chơi - Cho lớp chơi thử 3-5 lần Vào buổi tập tiếp theo, thấy HS nắm vững cách chơi, GV chia số lượng người chơi đội cho chơi thức có phân thắng thua đội thua phải nhảy lò cò chạy vòng xung quanh bạn - 27 AI NHANH KHÉO HƠN Mục đích : Nhằm rèn luyện phối hợp kĩ chạy, nhảy, leo trèo, mang vác, phát triển sức nhanh, khéo léo sức mạnh chân Chuẩn bị : - ghế băng loại to chắn, vòng có đường kính 0,7m - 0,8m bóng nhỏ bóng to (bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ…) Trên đoạn đường 20m kẻ vạch giới hạn gọi vạch Cách vạch khoảng 3m kẻ vạch liên tiếp cách l,5m, sau cách 3m đặt ghế băng dọc theo - hướng chạy, cách đầu ghế băng 2m đặt vòng chắn ngang đường, cách vòng 2m kẻ vòng tròn có đường kính 0,5m để bóng nhỏ bóng to, cách vòng để bóng 4m kẻ tiếp vòng tròn thứ hai có đường kính tương đương Chia lớp làm đội, đội lại chia làm hai nhóm đứng tập hợp hai bên vạch giới hạn (xem h.15) - Hình 15 Cách chơi : Khi có lệnh bắt đầu chơi, hai em đứng hai hàng bên vạch giới hạn số chạy trước, nhảy qua hai vạch kẻ cách l,5m, sau chạy tiếp 2m leo lên chạy dọc theo ghế băng sang đầu nhảy xuống, chạy tiếp 2m chui qua vòng chạy tiếp 2m ơm bóng chạy sau đặt bóng vào vòng tròn chạy tiếp đến vạch giới hạn thứ hai, đưa tay chạm tay bạn đứng đẩu hàng hàng đối diện tập hợp cuối hàng Bạn đứng đầu hàng đối diện sau chạm tay làm ngược lại chiều bạn vừa chạy lấm động tác ôm chuyền bóng, chui qua vòng, ghế, nhảy qua vạch quy định sau chạy tiếp đưa tay chạm tay bạn số bên vạch giới hạn số Trò chơi tiếp tục hết, đội xong nhanh, phạm quy thắng Luật chơi: - Không chạy trước lệnh trước chạm tay bạn chạy trước - Phải thực nhảy, ghế, chui qua vòng chuyền bóng Những trường hợp nhảy chạm vạch, đặt bóng để bóng lăn khỏi vòng khơng tính phạm quy - Đội thua phải thực tập theo quy định giáo viên Cách dạy : - GV gọi tên trò chơi - Chuẩn bị phương tiện theo quy định - GV dẫn, giải thích lời - GV làm mẫu chậm, dẫn cho HS lên làm mẫu Cho HS chơi thử 2-3 lần khơng có thi đua - Cho HS lớp chơi thức để tính xem thực động tác đúng, sau - lần học cuối tổ chức cho em thi Đối với HS lớp sau cho chơi thử 2-3 lần, GV cho em thi đấu Chú ý : GV kê hai ghế băng gần thân đứng khoảng hai ghế để bảo hiểm cho em 28 CHỒNG ĐỐNG CHỒNG ĐE Mục đích: Nhằm rèn luyện kỹ chạy, phát triển nhanh nhẹn khéo leo, bền bỉ, tinh thần tập thể Chuẩn bị: - Chọn nơi thoáng mát, phẳng để tránh vấp ngã chạy đuổi, kẻ 3-4 vòng tròn có đường kính 1,5 - 2m Mỗi nhóm chơi – em, em đứng thành vòng tròn (theo vòng vẽ) tay nắm lại (thành đấm) chồng lên nhau, tay em chồng lên tay em (tạo thành chồng đe) Cách chơi: Trước tiên dạy cho em thuộc đồng dao: “Chồng đống chồng đe Con chim lè lưỡi Nó người nào? Nó người này!” Cử em đứng vòng tròn vừa vừa hát đồng dao theo nhịp 2/4, nắm tay bạn (mỗi tiếng lời ca vào tay) Có thể từ xuống từ lên hết lời ca Tiếng cuối “này” rơi vào tay người phải chạy đuổi bắt, bạn khác nhanh chóng chạy tản xung quanh để trốn Bạn khơng nhanh chân mà bị bắt phải nhảy lò cò vòng quanh sân Sau trò chơi lại tiếp tục từ đầu Luật chơi: - Khi chưa đọc xong từ “này”, chạy trước người vi phạm luật phải phạt nhảy lò cò vòng sân - Người đuổi bắt đổi vai thành người tay vòng lần chơi tiếp sau - Ai có tay rơi vào tiếng “này” phải đuổi bắt bạn Nếu chạm tay vào ai, người coi bị bắt phải bị phải chạy vòng sân chơi Chú ý: - Nên quy định khu vực nhảy lò cò sân chơi, tránh rộng hẹp - Muốn tăng mật độ vận động trò chơi tăng độ lớn sân chơi nhịp độ đọc lời đồng giao nhanh 29 NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG Mục đích: Nhằm rèn luyện kỹ bật nhảy từ cao xuống, phát triển sức mạnh chân, khả phối hợp khéo léo cảm giác không gian Chuẩn bị: - Một ghế băng chắn gỗ đá hay cầu thăng đệm - Tập hợp học sinh lớp thành 1-4 hàng dọc quay mặt vào chiều ngang ghế Cách chơi: - Đối với học sinh lớp nhỏ: em em trèo lên ghế, đứng chân chụm lấy đà tự nhảy xuống đệm Khi cân chạm đệm co gối để giảm chấn động, sau đứng lên vị trí tập hợp để chờ tập tiếp - Đối với học sinh lớp lớn: yêu cầu em bật lên cao xa dơi xuống đệm Cách dạy : - GV gọi tên trò chơi Chuẩn bị phương tiện theo quy định Tổ chức cho học sinh tập luyện, GV đứng sát ghế phía nhảy xuống để giúp đỡ bảo hiểm học sinh Khi em tập tốt hướng dẫn em thi xem nhảy cao xa 30 TRỒNG NỤ TRỒNG HOA Mục đích: Rèn luyện sức mạnh chân phối hợp, khéo léo, nhanh nhẹn, xác Chuẩn bị: + Chọn nơi sẽ, thoáng mát, phẳng Kẻ hai vạch giới hạn cách khoảng - 10m + Chia số học sinh lớp thành hai nhóm nam, nữ chơi riêng, nhóm chia làm - đội, đội khoảng A- 10 em Trong đội chọn em làm nụ, hoa, em ngồi khoảng vạch giới hạn, hai chân đưa trước, co gối để bàn chân ép sát vào (gọi cây), sau bạn nhảy qua hết, em đặt nắm tay lên đỉnh (mũi) bàn chân (nơi bàn chân sát hướng ngón chân lên trời) gọi "nụ 1" Sau bạn nhảy qua, nụ chuyển thành hoa cách xoè bàn tay cho ngón tay hướng lên cao (gọi ho Sau bạn lại lần nhảy qua em ngồi đối diện đưa nắm tay đặt lên đỉnh ngón tay "hoa 1" gọi "nụ 2" Sau em thay đặt tay làm nụ hoa xen kẻ nụ 1, hoa 1, nụ 2, hoa nụ 3, hoa 3, nụ 4, hoa Khi ngồi làm nụ, hoa giáo viên nhắc em ngửa mặt sau thân ngả trước để tránh bạn nhảy chạm chân vào mặt Cách chơi : Khi có lệnh, em chạy từ vạch giới hạn đến chỗ nụ, hoa để nhảy qua, sau chạy tiếp đến vạch giới hạn phía trước dừng lại, quay sau để chờ lượt Khi người nhảy xong, chạy - nhảy theo chiều ngược lại nhảy qua : cây, nụ 1, hoa 1; nụ 2, hoa ; nụ 3, hoa ; nụ 4, hoa Khi chạy - nhảy vậy, để chân chạm nụ, hoa phải thay vị trí hai người ngồi làm nụ, hoa trò chơi bắt đầu lại từ đầu tiếp tục trồng nụ hoa trước có em bị chạm chân Có thể tổ chức trò chơi dạng thi tiếp sức Luật chơi: + Khi nhảy không dạng chân sang hai bên nhảy cừu, dễ đá chân vào mặt bạn + Những em làm ngồi làm nụ, hoa động tác phải cố định, không thấy bạn nhảy nâng tay chân lên, nguy hiểm cho bạn Cách dạy: - GV gọi tên trò chơi - Chỉ dẫn cho em cách ngồi đồng thời giải thích cho lớp biết cách làm cây, nụ hoa - Cho 2-3 em chạy nhảy, sau GV giải thích cách nhảy nhắc cấm nhảy kiểu giạng chân - Cho tổ chơi thử, sau GV bổ sung thêm nhận xét giải thích thêm cho lớp biết cách chơi - Cho lớp chơi theo nhóm khác với cặp làm nụ, hoa Sau nhiều lần tập, em thành thục cách chơi, GV tăng lên cặp ngồi làm nụ hoa 3-4 cặp… - Trong trình em nhảy, nụ 3, hoa 3, GV phải đứng gần nơi em nhảy (phía bên em nhảy sang) để bảo hiểm đồng thời điều khiển lớp chơi - Sau gọi tên trò chơi, GV hỏi xem lớp có biết chơi trò chơi, có hình thức gợi ý, gây tò mò cho HS trước giải thích trò chơi tổ chức cho em chơi Tuy nhiên tránh dài dòng để thời gian cho em tập MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ... trò chơi vận động ngoại khóa cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ bao gồm nội dung sau: Cơ sở nguyên tắc lựa chọn trò chơi vận động ngoại khóa cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên. .. chọn trò chơi vận động ngoại khóa cho học sinh trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 96 3.2.2 Xác định hình thức phương pháp sử dụng trò chơi vận động lựa chọn ngoại khóa cho học sinh tiểu. .. môn học thể dục lực thể chất học sinh trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên 79 3.2 Lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động ngoại khóa cho học sinh tiểu học tỉnh Thái Nguyên 96 3.2.1.Lựa

Ngày đăng: 26/04/2019, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alex Mucchielli (1999), Trò chơi đóng vai (Dự án Việt Bỉ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi đóng vai
Tác giả: Alex Mucchielli
Năm: 1999
2. Ngũ Duy Anh, Hoàng Công Dân, Nguyễn Hữu Thắng (2009), “ Kết quả xây dựng chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Việt Nam”, Tuyển tập NCKH giáo dục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp lần thứ V, Nxb TDTT, Hà Nội, Tr.111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả xây dựng chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Việt Nam”, "Tuyển tập NCKH giáo dục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp lần thứ V
Tác giả: Ngũ Duy Anh, Hoàng Công Dân, Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2009
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2006), Văn kiện Đại hội X, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội X
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc gia
Năm: 2006
5. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
7. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
8. Bộ GD&ĐT (2000), Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD Ban hành quyết định về việc ban hành Điều lệ Trường trung học, Hà Nội ngày 11/7/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD Ban hành quyết định về việc ban hành Điều lệ Trường trung học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2000
11. Bộ GD&ĐT (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
12. Bộ GD & ĐT (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
13. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông, cấp tiểu học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD-ĐT Ban hành quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, học sinh, Hà Nội ngày 18/9/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 53/2008/QĐ-BGD-ĐT Ban hành quy định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, học sinh
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2008
15. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 72/2008/QĐ-BGD-ĐT về việc " Ban hành Quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho học sinh, học sinh", Hà Nội ngày 23/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho học sinh, học sinh
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2008
16. Chính phủ (2010), Quyết định số 2189/QĐ-TTg ngày 0312/2010, về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2189/QĐ-TTg ngày 0312/2010, về việc phê duyệt "“Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
18. Chính phủ (2015), Nghị định số 11/2015/NĐ-CP quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường, Hà Nội, ngày 31/01/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2015/NĐ-CP quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
19. Phạm Duy Đức (2004), Hoạt động giải trí ở đô thị hiện nay những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giải trí ở đô thị hiện nay những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
20. Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học thể dục và trò chơi vận động cho học sinh tiểu học, Ebook.moet.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học thể dục và trò chơi vận động cho học sinh tiểu học
Tác giả: Dự án phát triển giáo viên tiểu học
Năm: 2008
21. Lê Đông Dương (2017), “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho học sinh các Trường tiểu học Tỉnh Thanh Hóa”. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐH TDTT Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất cho học sinh các Trường tiểu học Tỉnh Thanh Hóa”
Tác giả: Lê Đông Dương
Năm: 2017
22. Mai Thị Thu Hà (2014),“Nghiên cứu hiệu quả tập luyện và thi đấu thể dục Aerobic trong hoạt động ngoại khóa đối với học sinh tiểu học”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hiệu quả tập luyện và thi đấu thể dục Aerobic trong hoạt động ngoại khóa đối với học sinh tiểu học”
Tác giả: Mai Thị Thu Hà
Năm: 2014
23. Lê Văn Bé Hai (2015), “Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học dưới tác động của hoạt động vận động giải trí tại các quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Văn Bé Hai
Năm: 2015
24. Bùi Quang Hải (2008), “Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh 6 – 10 tuổi một số tỉnh phía Bắc bằng phương pháp quan sát dọc”, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển thể chất của học sinh 6 – 10 tuổi một số tỉnh phía Bắc bằng phương pháp quan sát dọc
Tác giả: Bùi Quang Hải
Năm: 2008
25. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Dục Quang (1994), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w