ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HK II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC - PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

3 869 3
ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HK II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC - PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HK II - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN HÓA HỌC - PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HỌC KỲ IINĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: Hóa học Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. Phần nhận thức chung. Câu 1. Trong việc kiểm tra đánh giá học sinh, chuẩn kiến thức, kỹ năng được xác định theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Đồng chí hãy lấy ví dụ ở dạng trắc nghiệm khách quan theo chuyên môn của mình để minh hoạ các mức độ trên. Câu 2. Cho bảng kết quả học tập HKI của 04 học sinh như sau (học sinh không học môn Tin học): STT Họ và tên Điểm trung bình môn Xếp loại các môn Điểm TB các môn học Xếp loại HL học kì I Toán Vật lí Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa lí Tiếng Anh GD CD Công nghệ Thể dục Âm nhạc Mĩ thuật 1 Nguyễn Văn A 9.0 7.5 9.0 9.0 8.0 9.0 9.0 4.8 9.0 9.0 Đ Đ Đ ? ? 2 Nguyễn Văn B 9.0 9.0 9.0 9.0 8.0 9.0 9.0 2.0 9.0 9.0 Đ Đ Đ ? ? 3 Nguyễn Văn C 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 Đ Đ Đ ? ? 4 Nguyễn Văn D 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 8.0 Đ CĐ Đ ? ? Đồng chí hãy tính điểm trung bình các môn học và xếp loại học lực học kỳ I của 04 học sinh trên, giải thích? II. Phần kiến thức chuyên môn. Câu 1. Cho một luồng khí H 2 dư lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các Oxit được nung nóng (như hình vẽ): (1) (2) (3) (4) (5) a. Hãy xác định các chất rắn còn lại trong từng ống sau thí nghiệm. b. Sau thí nghiệm chọn chất rắn nào trong các ống trên dùng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm. Viết các PTPƯ minh họa. Câu 2. Trên hai đĩa cân đựng dung dịch axit HCl và axit H 2 SO 4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng. - Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25gam CaCO 3. - Cho vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 a gam Al. Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Lập PTHH và tính a. Câu 3. 1. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R có dạng công thức là RH 4 ôxit cao nhất của R có chứa 53,33% khối lượng ôxi. Xác định nguyên tố R? 2. Khử 3,48 gam một ôxit kim loại M cần dùng 1,344 lít H 2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H 2 (đktc). Tìm kim loại M và ôxit của nó? Câu 4. Thầy (Cô) hướng dẫn học sinh giải và giải bài toán sau: A là dung dịch chứa 0,8 mol HCl, B là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na 2 CO 3 và 0,5 mol NaHCO 3 . Thí nghiệm1: đổ rất từ từ A vào B Thí nghiệm2: đổ rất từ từ B vào A Thí nghiệm3: trộn nhanh 2 dung dịch A và B Tính thể tích khí (ĐKTC) bay ra sau khi đổ hết dung dịch này vào dung dịch kia của 3 thí nghiệm trên. ----- Hết ----- MgO CuO Al 2 O 3 Fe 3 O 4 K 2 O H 2 PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN THCS HỌC KỲ IINĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: Hóa học II. Phần kiến thức chuyên môn. Câu 1. Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 1,5đ a H 2 + CuO o t → Cu + H 2 O (1) 4H 2 + Fe 3 O 4 o t → Fe + 4H 2 O (2) H 2 O + K 2 O → 2KOH (3) Các chất rắn gồm: (1). MgO; (2). Cu ; (3) Al 2 O 3 ; (4). Fe; (5). KOH 1 đ b Trong các chất rắn trên dùng Fe phản ứng với dung dịch HCl hoặc H 2 SO 4 loãng để điều chế H 2 trong phòng thí nghiệm. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (4) 0,5 đ Câu 2 2,0đ Ta có : n CaCO3 = 25 100 =0,25 (mol) PTPƯ: CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (1) 0,25 0,25 (mol) 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ (2) 27 a 18 a (mol) Suy ra : mdd HCl tăng = 25 – 0,25.44 = 14 (g) Vì cân vẫn thang bằng nên : mddH 2 SO 4 = mddHCl = 14(g) Hay: a - 18 a .2 = 14. Giải ra ta được : a =15,75 (g) Câu 3 2đ 1 Vì công thức với hidro có dạng RH 4 nên công thức ôxit cao nhất của R là RO 2 ( vì tổng hóa trị của R trong 2 công thức là 8)  32 ( 32)R + = 0,5333 ⇒ tìm được R = 28 (nguyên tố Si) 0,75 đ 2 Ta có n H2 (phản ứng 1) = 1,344 22,4 = 0,06 (mol) n H2 (phản ứng 2) = 1,008 22,4 = 0,045 (mol) Gọi công thức ôxit của kim loại M là M x O y (x, y ∈ N * ) và hóa trị của M khi phản ứng với axit HCl là n (n ∈ N * ). M x O y + yH 2 o t → xM + yH 2 O (1) Mol: 0,06 0,06x y (mol) 2M + 2nHCl → 2MCl n + nH 2 (2) Mol: 0,09/n 0,045 (mol) Từ (1) ta có: n O(trong ôxit) = n H2 = 0,06 (mol) => m M = 3,48 – 0,06.16 = 2,52 (gam) 0,25 đ 0,5đ => Từ (1) và (2) ta có: M M = 2,52 0,09 n = 28n Vậy n = 2 và M M = 56 (Fe) Mặt khác: 0,06x y = 0,09 n (với n = 2) => x y = 0,09 0,06.2 = 3 4 Vậy kim loại cần tìm là Fe và oxit của nó là Fe 3 O 4 . 0,5đ Câu 4 2,5đ TN1(1đ) Đổ rât từ từ HCl vào Na 2 CO 3 , NaHCO 3 . Các phản ứng lần lượt xẫy ra : Na 2 CO 3 + HCl -> NaHCO 3 +NaCl (1) 0,2 0,2 0,2 NaHCO 3 + HCl -> NaCl + H 2 O + CO 2 ↑ (0,5 + 0,2) 0,6 0,6 VCO 2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 lít TN2(1đ) Dổ rất từ từ Na 2 CO 3 + NaHCO 3 vào HCl . vì lúc đầu HCl rất dư nên xẩy ra đồng thời hai phản ứng (1) và (2) cho tới hết HCl Na 2 CO 3 + 2HCl -> 2NaCl + H 2 O + CO 2 (1) NaHCO 3 + HCl -> NaCl + H 2 O + CO 2 (2) Gọi h là phần trăm chất Na 2 CO 3 và NaHCO 3 đã tham gia phản ứng h . 0,2 . 2 + h . 0,5 = 0,8 ⇒ h = 9,0 8,0 ⇒ V CO 2 = 9,0 8,0 ( 0,2 + 0,5) .22,4 = 13,94 lít TN3 (1đ) Vì trộn nhanh hai dung dich nên không biết tỷ lệ HCl tác dụng với hai muối do đó phải viết phương trình cho: Nếu HCl phản ứng với Na 2 CO 3 trước sau đó NaHCO 3 Thì V co 2 = 13,44 lit Nếu HCl phản ứng với NaHCO 3 trước sau đó Na 2 CO 3 thì V CO 2 = 14,56 lít Nhưng thực tế HCl tác dụng đồng thời với cả hai muối do đó V CO 2 nằm trong khoảng 13,44 < V co 2 < 14,56 Nêu được hướng dẫn học sinh. 0,5đ 1,0đ 1,0đ

Ngày đăng: 29/08/2013, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan