1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ngu van tang tiet 10 hk2 (17 18)

41 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 1+2 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN THUYẾT MINH: LẬP DÀN Ý A Mục tiêu học - Củng cố kiến thức văn thuyết minh - Giúp HS biết lập dàn ý văn thuyết minh đề tài gần gũi, quen thuộc - Rèn luyện kĩ lập dàn ý - Có thái độ, tình cảm đắn với đối tượng thuyết minh B Phương tiện - SGK, SGV - Thiết kế học C Phương pháp GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Giới thiệu Hoạt động GV HS Trình bày bố cục văn TM? Trong văn thuyết minh cần xếp theo kết cấu nào? BT 1: Thuyết minh tác giả văn học em yêu thích? - Muốn giới thiệu danh nhân tác phẩm, tác giả tiêu biểu ta phải làm công việc gì? u cầu cần đạt Lí thuyết: * Dàn ý văn TM - Mở bài: Giới thiệu vật, việc… thuyết minh - Thân bài: Nội dung viết - Kết bài: Nên suy nghĩ người viết ý nghĩa, giá trị đối tượng * Lưu ý - Trình tự thời gian (từ xưa đến nay) - Trình tự khơng gian (từ gần đến xa, từ ngoài, từ xuống dưới) - Trình tự lơgic II Luyện tập - Muốn giới thiệu danh nhân, tác giả, tác phẩm tiêu biểu phải + Xác định đề tài * Một danh nhân văn hố * Một người tìm hiểu kĩ yêu thích * Nguyễn Du, Nguyễn Trãi … + Xây dựng dàn ý * Mở bài: Giới thiệu cách tự nhiên danh nhân văn hoá Lời giới thiệu phải thực thu hút người đề tài lựa chọn * Thân bài: Cần cung cấp cho người đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác, có độ tin cậy hay khơng + Sắp xếp ý theo hệ thống thời gian, không gian trật tự lôgich … * Kết bài: + Nhìn lại nét thuyết minh danh nhân + Lưu giữ cảm xúc lâu bền độc giả * Dàn ý thuyết minh Nguyễn Trãi: 1, Mở -Nguyễn Trãi vị anh hùng dân tộc Việt Nam kỉ XV -Ơng khơng nhà quân đại tài mà nhà văn nhà thơ lớn dân tộc 2, Thân a, Nguyễn Trãi khơng có tài trị, quân mà đại quan liêm, hết lòng dân nước: - Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu Ức Trai, quê gốc Chí Linh- Hải Dương, sau chuyển Hà Tây -Ông sinh gia đình có truyền thống u nước văn hóa, văn học Cha Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) đời Trần Mẹ Trần Thị Thái - quan Tư đồ (Tể tướng) Trần Nguyên Đán - Tuổi thơ Nguyễn Trãi chịu nhiều mát: tuổi chịu tang mẹ, 10 tuổi chịu tang ông ngoại -Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, hai cha làm quan cho nhà Hồ Tiết -Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa sang Trung Quốc, ghi sâu lời dặn BT2: Thuyết minh tác phẩm Bình Ngơ đại cha, Nguyễn Trãi tham gia nghĩa quân Lam Sơn -Cuối năm 1427 đầu năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn cáo? tồn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo” -Năm 1439, triều đình ngày cáng rối ren, gian thần lộng hành, trung thần bị sát hại, Nguyễn Trãi xin ẩn Côn Sơn -Năm 1440, Nguyễn Trãi Lê Thái Tông mời giúp nước Ơng lại hăng hái nhiệt tình phò vua giúp nước cứu đời -Năm 1442, Nguyễn Trãi mắc oan án Lệ Chi Viên, bị tru di tam tộc -Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi b, Nguyễn Trãi để lại cho văn học Việt Nam nghiệp sáng tác văn học có giá trị lớn lao: -Nguyễn Trãi sáng tác nhiều thể loại, viết chữ Nôm chữ Hán, thành công văn luận thơ trữ tình Ơng để lại khối lượng tác phẩm lớn, có giá trị Văn học dân tộc -Nguyễn Trãi nhà văn luận xuất sắc +Với “Quân trung từ mệnh tập” (có sức mạnh mười vạn quân), “Bình Ngơ đại cáo” nhiều văn chiếu, biểu, Nguyễn Trãi coi bậc thầy văn luận Trung đại +Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt văn luận Nguyễn Trãi nhân nghĩa, yêu nước thương dân +Về nghệ thuật, văn luận Nguyễn Trãi đạt trình độ mẫu mực việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng biện pháp thích hợp; kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén -Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu sắc +Hai tập thơ “Ức Trai thi tập” (chữ Hán) “Quốc âm thi tập” (chữ Nôm) khắc họa hình tượng người anh hùng vĩ đại với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân lúc thiết tha, mãnh liệt; phẩm chất ý chí ngời sáng “Bui tấc lòng trung lẫn hiếu Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng” +Bên cạnh hình ảnh người anh hùng, người trần lên rõ nét: Nguyễn Trãi đau với nỗi đau người (đau trước thói đời đen bạc: “Bui lòng người cực hiểm thay”) yêu tình yêu người (yêu thiên nhiên, đất nước, người, sống): “Phượng tiếc cao diều liệng Hoa thường hay héo cỏ thường tươi” +Thơ trữ tình Nguyễn Trãi có đóng góp lớn cho văn học dân tộc từ phát triển ngơn ngữ (chữ Nơm), Việt hóa thể thơ Đường cà sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngơn Thơ Nguyễn Trãi giàu hình ảnh ước lệ, mang thở sống, vừa có khuynh hướng trang nhã vừa có xu hướng bình dị 3, Kết -Nguyễn Trãi không suốt đời cống hiến cho nghiệp “trí qn trạch dân” mà đóng góp lớn cho phát triển văn học dân tộc -Nguyễn Trãi Khuê ngời sáng bầu trời Việt Nam -Cuộc đời nghiệp Ức Trai đáng để kính phục trân trọng đến muôn đời BT2 MB: Khái quát tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung, nghệ thuật Bình Ngơ đại cáo *TB: -Nêu luận đề nghĩa: Cốt lõi nhân nghĩa yên dân trừ bạo Nhân nghĩa khơng bó hẹp khn khổ tư tưởng Nho giáo mà rộng làm để đem lại sống yên bình cho nhân dân Bên cạnh khẳng định nước ta nước nhỏ tự hào về: + Nền văn hiến lâu đời +Cương vực lãnh thổ +Phong tục tập quán +Lịch sử chế độ riêng -Bản cáo trạng vạch rõ tội ác kẻ thù: Giặc Minh xảo quyệt thừa nước đục thả câu Không tàn sát, hành hạ, tước đoạt mạng sống người cách dã man( dẫn chứng) -Tổng kết trình kháng chiến:+Xây dựng hình tượng người anh hùng áo vải bình thường có lòng u nước thương dân căm thù giặc sâu sắc, có lí tưởng cao (so sánh với Trần Quốc Tuấn để thấy lòng căm thù giặc niềm tin sắt đá) +Khắc họa chiến công oanh liệt hào hùng (dẫn chứng) -Tun bố hòa bình mở kỉ ngun *Nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ hiển nhiên, vốn có -Biện pháp đối lập, lấy vơ hạn trúc Nam Sơnđể nói đến vơ hạn tội ác giặc Minh, lấy vô nước Đông Hải để nói lên dơ bẩn vơ -Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật -Liệt kê, so sánh, đối lập để tạo thành anh hùng ca chiến công oanh liệt *KB:Giá trị tác phẩm nghiệp NT VH dân tộc * Củng cố: - Nắm kiến thức học - BTVN: Thuyết minh tác giả Trương Hán Siêu tác phẩm Phú sông Bạch Đằng? Tiết 3+4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁCH THUYẾT MINH SÁNG TẠO A Mục tiêu Giúp HS nắm kiến thức văn thuyết minh có kĩ sử dụng số cách TM sáng tạo để TM tác giả, tác phẩm đề tài gần gũi, quen thuộc B Phương tiện - SGK, SGV - Thiết kế học C Phương pháp GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D Tiến trình Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ Giới thiệu Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt Lí thuyết: a Sử dụng biện pháp nghệ thuật Khái niệm văn thuyết minh? Tại thuyết minh cần sử dụng văn thuyết minh: – Văn thuyết minh kiểu văn thường biện pháp nghệ thuật? gặp lĩnh vực đời sống, có chức cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… tượng, vật tự nhiên, xã hội cách trình bày, giới thiệu, giải thích – Văn thuyết minh không giống với văn thuộc loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận kiểu văn không nhằm kể chuyện, tái hiện, biểu lộ tình cảm hay nghị luận mà nhằm cung cấp tri thức vật, tượng tự nhiên xã hội cách khách quan, chân thực, có ích cho người – Để đạt hiệu giao tiếp gắn với mục đích đặc trưng, ngơn ngữ văn thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, xác, rõ ràng, chặt chẽ hấp dẫn * Yêu cầu: - Tính chuẩn xác (về nội dung hình thức) - VB thuyết minh phải sáng, rõ ràng, dễ hiểu (KH, khách quan) Khi thuyết minh, cần trình bày bố cục nào? Để tránh đơn điệu viết, cần sử dụng phương pháp TM nào? Bài tập: NGỌC HỒNG XỬ TỘI RUỒI XANH Do lồi người phát đơn kiện, Ngọc Hoàng Thượng đế mở phiên tồ cơng khai xử tội lồi ruồi Ngọc Hồng truyền cho vệ sĩ Nhện điệu ruồi xanh lên điện, đập bàn thị uy: – Ruồi kia, loài người kiện mi làm hại chúng sinh, mau mau khai tên họ, chủng loại nơi ở! Ruồi sợ hãi quỳ thưa trước vành móng ngựa: – Con ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh mắt lưới Họ hàng đông, gồm ruồi trâu, ruồi mắt đỏ, ruồi nhà… Nơi nhà xí, chuồng lợn, chuồng trâu, nhà ăn, qn vỉa hè…, chỗ có thức ăn mà không đậy điệm lấy làm nơi sinh sống Ngọc Hoàng yêu cầu Thiên Tào tra sổ xác nhận cho đọc cáo trạng: Bị cáo ruồi bị cáo buộc hai tội Một sống nơi dơ bẩn, mang nhiều vi trùng gieo rắc bệnh tật Các nhà khoa học cho biết bề ruồi mang triệu vi khuẩn, ruột chứa đến 28 triệu vi khuẩn Chúng gieo rắc bệnh tả, kiết lị, thương hàn, viêm gan B Tội thứ hai sinh đẻ nhanh mức, vô kế hoạch Mỗi đôi ruồi, mùa từ tháng đến tháng 8, - Tính hấp dẫn: + Tìm đề tài đặc sắc chi tiết bất ngờ, đặc sắc nội dung VD: + Sử dụng so sánh bất ngờ thú vị VD: + Lời văn sinh động, gợi cảm VD: Hình thức kết cấu phương pháp thuyết minh a Hình thức kết cấu: - Kết cấu theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - Theo trình tự nhận thức - Theo trình tự tổng hợp – phân tích - Theo trình tự chủ yếu – thứ yếu b Phương pháp: - Định nghĩa, thích, phân loại, phân tích, so sánh, nêu ví dụ, liệt kê, giải thích nguyên nhân, kết quả… Luyện tập: Gợi ý: – Mượn hình thức kể chuyện để thuyết minh; Sử dụng triệt để biện pháp nhân hố – Việc mượn hình thức kể chuyện để thuyết minh có tác dụng tăng tính hấp dẫn lơi kéo người đọc giúp người đọc nhận thức đối tượng rõ ràng - Kết cấu: Thời gian, lô gic - Phương pháp: định nghĩa, liệt kê, dùng số liệu… mẹ tròn vng đẻ 19 triệu tỉ ruồi, ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái Một luật sư biện hộ nói: Ruồi tội nhiều có nét đặc biệt ví mắt lưới, mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ; chân ruồi tiết chất dính làm cho đậu mặt kính mà khơng trượt chân Nếu người biết bắt chước mắt ruồi mà làm máy chụp ảnh, mô chân ruồi mà làm giày leo núi hay Đó tình tiết giảm nhẹ tội cho ruồi Ngọc Hoàng cân nhắc, tuyên phạt ruồi khổ sai chung thân Truyền cho chim chóc, cóc, nhái, thằn lằn, kiến, nhện sức giết bớt ruồi, khơng cho đẻ nhiều Ngọc Hồng lại nói với Người: "Ruồi có tội mà người có lỗi Con người phải thường xuyên làm vệ sinh, đậy điệm thức ăn, nhà xí, chuồng trại phải xây dựng theo lối ngăn chặn ruồi sinh sơi hạn chế tác hại ruồi Lời tuyên án Ngọc Hoàng làm cho loài vật phấn khởi, người trầm ngâm nghĩ ngợi (Trích báo tường HS) 1.Văn có phải văn thuyết minh khơng? Nó cung cấp cho kiến thức gì? Người viết sử dụng phương pháp thuyết minh Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh? Trong văn trên, người viết có sử dụng biện pháp nghệ thuật khơng? Đó biện pháp gì? Hãy phân tích tác dụng thuyết minh biện pháp * Củng cố: - Nắm kiến thức học Tiết 5+6 NHỮNG TƯ TƯỞNG LỚN CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ A Mục tiêu học: - Giúp học sinh nắm nét đời nguyễn Trãi tư tưởng lớn NT tác phẩm Bình Ngơ đại cáo - Đóng góp quan trọng Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc B Phương tiện thực hiện: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, giáo án C Cách thức tiến hành: Thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ : - Nêu vài nét đời Nguyễn Trãi - Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi Bài Trong bước ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam lại có thiên tài văn học Ở kỉ XV có Nguyễn Trãi có lòng son ngời lửa luyện “Một tâm hồn vằng vặc khuê” tâm hồn “Băng giá đựng bình ngọc” Cuộc đời nghiệp Nguyễn Trãi kết tinh sức mạnh tinh thần yêu nước nhân nghĩa sáng ngời Để thấy rõ điều hơm tìm hiểu đời văn chương ông Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Nhấn mạnh ảnh hưởng từ đời hoàn cảnh sống đến nghiệp sáng tác ông * Hoạt động 2: Tìm hiểu thơ văn NT Nhân cách cao đẹp Nguyễn Trãi thể hồn cảnh đất nước bị xâm lăng? Nơi dung cần đạt I Cuộc đời - Không gian núi Sơn gắn bó với ơng từ thời niên thiếu - Thời niên thiếu có điều kiện thuận lợi việc trau dồi học vấn - Sự thay đổi địa bàn sống -> tiếp thu văn hóa dân gian nhiều vùng đất - Nguyễn Trãi kế thừa giá trị tốt đẹp truyền thống văn học đặc biệt đạo lí làm người lí tưởng trị qua tác phẩm văn học Lí – Trần - Trưởng hành xã hội đầy biến động -> d0em tài tâm huyết đóng góp đắc lực cho khởi nghĩa Lam Sơn, cho đất nước => Đất nước bóng quân thù, bước vào giai đoạn mới, đời Nguyễn Trãi -> chặng đầy bi kịch sóng gió II NỘI DUNG THƠ VĂN Nội dung lớn thơ văn Nguyễn Trãi a Nhân cách cao đẹp - Trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lăng, nhân dân bị kẻ thù áp bức, Nguyễn Trãi sớm có ý thức gắn bó đời, nghiệp với số phận nhân dân - Đối với ông phục vụ cho Vua tức phục vụ nhân dân - Niềm mơ ước xã hội tốt đẹp nhân dân ấm no hạnh phúc “ Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dường ta đà phỉ sở nguyền” “ Dẽ có Ngu ….đòi phương” Tư tưởng trị Nguyễn Trãi thể nào? Tâm hồn Nguyễn Trãi sống đời thường nào? Những tư tưởng lớn NT Cáo? Nội dung tư tưởng nhân nghĩa? Đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa tư tưởng, nữa, phương pháp luận quan trọng Trong toàn tác phẩm Nguyễn Trãi mà lưu giữ chữ “nhân” nhắc đến 59 lần chữ “nghĩa” – 81 lần Tổng cộng hai chữ “nhân”, “nghĩa” ơng sử dụng đến 140 lần - Ơng khơng ham danh hoa phú quý, chức quyền mà thích giới thiên nhiên tinh khôi - Giữ vững nhân cách đạo đức hoàn cảnh thử thách “ Khó bền …trượng phu” ( Trần tình – 7) b Tư tưởng trị sâu sắc - Nhân nghĩa đường lối trị lấy dân làm gốc, người lành đạo phải thương yêu dân, có đức hiếu sinh, thực sách an dân, phải chống lại tàn bạo “ Việc nhân nghĩa ……trừ bạo” “ Đem đại nghĩa ….cường bạo” - Trong hoàn cảnh hòa bình ơng khơng ngừng nhắc nhà lãnh đạo đường lối nhân nghĩa thân dân “Quyền mưu thị dùng trừ gian Nhân nghĩa trì quốc an” ( Mừng Vua Lam Sơn- 1)  Tư tưởng đạo đức trị Nguyễn Trãi kết tinh từ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc c.Tâm hồn phong phú tinh tế - Ơng có tình yêu thiên nhiên sâu lắng thiết tha Nhà thơ mở lòng đón nhận cảnh vật, sống chan hòa với giới thiên nhiên “ Đêm hớp nguyệt nghiêng chén Ngày vắng xem hoa bợ cây” ( Ngơn chí – 10) - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, có khả nắm bắt xúc cảm riêng tư “Vì cho đỗ quyên kêu Tay ngọc dùng dằng biết thêu Lại có hòe hoa chen bóng lục Thức xuân điểm ão lòng nhau” ( Cảnh hè) III NHỮNG TƯ TƯỞNG LỚN TRONG BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO Tư tưởng nhân nghĩa: - Nhân nghĩa Nguyễn Trãi, kế thừa tý týởng nhân nghĩa Khổng – Mạnh, nhýng ðã có khác biệt lớn so với tư tưởng Khổng – Mạnh – mang ý nghĩa tích cực, mở rộng nâng cao + Nhân nghĩa, quan điểm Nguyễn Trãi, trước hết gắn chặt với tư tưởng dân an dân với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa gắn kết biện chứng với tư tưởng thuận dân, an dân yêu cầu cao, hoài bão lớn, mục đích chiến lược cần phải đạt tới + Nhân nghĩa gắn liền với việc bảo vệ chủquyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc: + Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chiến đấu để bảo vệ đất nước Tư tưởng nhân đạo: Nội dung tư tưởng nhân đạo? - Tố cáo tội ác giạc Minh, đứng lập trường quyền sống người để lên án - Đặc biệt, tư tưởng nhân đạo Nguyễn Trãi biểu lòng thương người, khoan dung độ lượng, chí kẻ thù => Tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng nhân đạo Nguyễn Trãi có hòa quyện với tạo nên giá trị bất hủ cáo Củng cố - dặn dò Nội dung lớn thơ văn Nguyễn Trãi phụ nữ sống thời kì đó->> Nếu chiến tranh nghĩa ,bảo vệ tổ quốc, hi sinh tổ quốc lại niềm tự hào * 4.Củng cố: Nắm kiến thức học Tiết 19+20 THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A Mục tiêu học: - Hiểu sâu khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Nắm đặc trưng biết vận dụng vào thực hành B Chuẩn bị GV HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại, luyện tập D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt Ngôn ngữ nghệ thuật: - GV: Em hiểu ngôn ngữ nghệ - Ngôn ngữ nghệ thuật (theo nghĩa hẹp) ngôn ngữ thuật? sử dụng tác phẩm văn chương, thực chức chủ yếu chức thẩm mĩ: Xây dựng hình tượng nghệ thuật, từ tác động tới cảm xúc nhận thức thẩm mĩ người đọc Đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật: a Tính hình tượng : - Là thuộc tính quan trọng ngôn ngữ nghệ - GV: Ngôn ngữ nghệ thuật có đặc thuật trưng? Đó đặc trưng nào? - Tính hình tượng từ ngữ tác phẩm văn chương là: từ tác phẩm thường chứa đựng hai bình diện nghĩa: Nghĩa sở nghĩa hình tượng thẩm mĩ, tồn tác phẩm cụ thể, ngữ cảnh định VD: Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngối cười gió đơng (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Hoa đào: - GV: Thế tính hình tượng ngơn + Hoa đào thực, hoa mùa xuân ngữ nghệ thuật? Lấy VD cụ thể? + Hoa đào thể tâm trạng khắc khoải nhớ thương chàng Kim trở lại vườn Th b Tính truyền cảm: - Ngơn ngữ tác phẩm văn chương tác động tới tình cảm người đọc qua nâng cao lực nhận thức thẩm mĩ, giúp người thấu hiểu ? Thế tính truyền cảm? Cho VD? chất tâm hồn người, đời sống, vũ trụ; Từ nâng cao giá trị tinh thần tốt đẹp cá nhân VD: c Tính cá thể hố: - Tính cá thể hố dấu ấn riêng người viết việc lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ nhằm đạt mục đích nghệ thuật định VD: Sách TCBS (T60) ? Thế tính cá thể hoá? Cho VD? Bài tập thực hành: Bài 1: Đọc văn sau thực yêu cầu: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son - GV cho HS chép đề hướng dẫn HS làm (Hồ Xuân Hương) tập vận dụng Bài (về nhà): Sưu tầm câu ca dao mở đầu cụm từ Thân em… Ý nghĩa chung ca dao gì? a, Bài thơ có lớp nghĩa? Trình bày ngắn gọn lớp nghĩa Lớp nghĩa lớp nghĩa chủ yếu mà tác giả muốn biểu qua ngơn ngữ tác phẩm? b, Những hình ảnh thơ vừa gợi hình ảnh bánh trơi nước cụ thể vừa có hàm nghĩa người? c, Những từ ngữ thơ có vai trò định hướng, giúp hiểu hàm nghĩa mà tác giả muốn biểu đạt qua ngôn từ? Củng cố: - Đặc trưng ngôn ngữ NT Tiết 21+22 ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU A Mục tiêu học - Giúp học sinh nắm kiến thức tác phẩm Truyện Kiều đặc biệt nghệ thuật Truyện Kiều - Kĩ đọc- hiểu vb theo đặc trưng thể loại - Thái độ trân trọng, đồng cảm với nhân vật trữ tình B Chuẩn bị GV HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động GV- HS Những đặc sắc truyện Kiều? Yêu cầu cần đạt Nghệ thuật TK - Nguyễn Du kết hợp tài tình tinh hoa ngơn ngữ bác học với tinh hoa ngơn ngữ bình dân Với Truyện Kiều, tiếng Việt thể thơ lục bát dân tộc đạt tới đỉnh cao rực rỡ nghệ thuật thi ca Vì thế, Truyện Kiều kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương diện ngôn ngữ, thể loại Công đóng góp Nguyễn Du phương diện ngơn ngữ có khơng hai lịch sử - Nghệ thuật tự Truyện Kiều đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật miêu tả tâm lí người Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho Truyện Kiều tiểu thuyết tâm lý văn học Việt Nam - Trong lời tựa Truyện Kiều mắt lần vào năm 1820, Mộng Liên Đường chủ nhân (Nguyễn Đăng Tuyển, 1795-1880) viết: “… Tố Như tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt trơng thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt ngàn đời, tài có bút lực ấy…” - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: từ ngữ bác học bình dân… - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật II Luyện tập: Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Trao Lựa chọn từ ngữ tài tình Nguyễn Du: duyên? - câu thơ đầu-> Lời lẽ thuyết phục cho thấy thông minh sắc ảo TK khơng bật nhân cách Kiều - Sử dụng thành ngữ hợp lí-> thuyết phục Thúy Vân đồng thời thể tâm trạng TK Ngôn ngữ đối thoại độc thoại - Đoạn trích đoạn lời thoại hồn chỉnh nhân vật Nhưng tính chất đối thoại đổi thay dần theo diễn biến tâm lí cảm xúc Kiều Thoạt đầu xưng hô "chị em"; từ dòng 15 đến dòng 26, Kiều cảm thấy hạnh phúc đời đến chấm dứt nên tự xưng “người mệnh bạc”, “người thác oan”, “hồn” Từ dòng 27 hết, Kiều quên nói với em, chuyển sang nói với Kim Trọng vắng mặt, lời đối thoại đau đớn với người yêu tưởng tượng Dòng 27 - 28 lời than, dòng 29 - 30 lời nói với Kim Trọng tưởng tượng, dòng 31 - 32 lại lời than, dòng 33 - 34 lại nói với Kim Trọng tưởng tượng Ở đây, dấu hiệu độc thoại nội tâm người đối thoại trực tiếp (Thuý Vân) không diện Cho dù Thuý Vân ngồi đó, lời Kiều khơng hướng tới nàng Kiều lúc sống với mình, với người yêu nên lời nàng hướng vào nội tâm, thể nỗi đau đớn đến quằn quại riêng nàng Ở vào trạng thái đau đớn đến cực, người ta ý thức thực Lời độc thoại có tác dụng thể trạng thái tâm lí Và giọng thơ từ chỗ đau đớn thành tiếng khóc: “Ơi Kim lang ! Hỡi Kim lang ! – Thôi thiếp phụ chàng từ !” Nghệ thuật miêu tả tâm lí: - Tâm trạng Thúy Kiều đầy mâu thuẫn, giằng xé lí trí- tình cảm, q khứ- * Củng cố: - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng qua đoạn trích Nỗi thương mình? Ngày soạn: 18/4/2016 Tiết TC 31 Tiết 22+23 NHỮNG TƯ TƯỞNG MỚI MẺ CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU A Mục tiêu học - Giúp học sinh nắm kiến thức tác phẩm Truyện Kiều đặc biệt tư tưởng Nguyễn Du gửi gắm qua tác phẩm - Kĩ đọc- hiểu VB theo đặc trưng thể loại -Thái độ khâm phục tài lớn dân tộc B Chuẩn bị GV HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động GV- HS Yêu cầu cần đạt Nét độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du a Lên tiếng bênh vực quyền sống BT: Nét mẻ độc đáo chủ nghĩa người – văn nghệ sĩ nhân đạo Nguyễn Du TK? - Tình thương Nguyễn Du bao trùm lên kiếp người (Văn tế thập loại chúng sinh), ông đặc biệt quan tâm đến đối tượng văn nghệ sĩ Ông thấy ý nghĩa xã hội người nghệ sĩ, người cống hiến cho đời giá trị tinh thần tốt đẹp Nguyễn Du không quan tâm, đồng cảm với nạn nhân xã hội phong kiến theo nghĩa người đói cơm rách áo cần chăm lo bảo vệ nhà văn khác mà biết thương yêu, trân trọng chủ nhân giá trị văn hóa tinh thần Khi chủ nhân người phụ nữ đồng cảm nhà thơ lại có ý nghĩa sâu sắc Điều thể rõ qua thơ chữ Hán Độc Tiểu Thanh kí Ở thơ này, Nguyễn Du vừa khóc cho người vừa khóc cho Đây nét mang tinh thần nhân thời đại cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, thời đại người không ý thức nhân phẩm, tài cá nhân mà thức tỉnh nỗi đau Tự thương nét tinh thần nhân Nguyễn Du tự ý thức, nước mắt mà thấm in ngã để chống lại chi phối quan niệm phi ngã, vô ngã thời trung đại - Nhà thơ triết lý với nỗi đau thân phận bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ: Đau đớn thay phận đàn bà - Lời bạc mệnh lời chung (Thúy Kiều lâm vào bi kịch tình yêu tan vỡ - Trao duyên, bi kịch nhân phẩm bị chà đạp – Nỗi thương mình) b Phát hiện, nâng niu, trân trọng nhân cách, phẩm giá người, khẳng định người thức tỉnh, người ý thức, đề cao hạnh phúc người tự nhiên, trần - Cái nhìn nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du chỗ ông người văn học trung đại nêu lên cách tập trung vấn đề thân phận người phụ nữ có sắc đẹp tài văn chương nghệ thuật (Ngợi ca tài sắc nàng Kiều, Tiểu Thanh) - Khẳng định người thức tỉnh, người ý thức: + Nhân vật Thúy Kiều người thời đại có ý thức sâu sắc đau khổ khát vọng Trong đoạn Trao dun (trích Truyện Kiều), Thúy Kiều hi sinh chữ tình chữ hiếu, Kiều ứng xử văn hóa thời trung đại đòi hỏi Nhưng Thúy Kiều khơng muốn nêu gương đạo nghĩa Ngồi hạnh phúc gia đình, nàng sống với khát vọng tình u tuổi trẻ; ngồi tình thương với cha mẹ hai em, nàng tình u với chàng Kim Kiều thiết tha với tình u riêng tư, biểu sâu sắc quyền sống cá nhân người Do đó, Thúy Kiều Nguyễn Du gần với người thực, người tự nhiên không đơn giản gương đạo lí, biểu trưng đạo đức chiều nàng Kiều Thanh Tâm Tài Nhân Nhà thơ nhân vật sống đau khổ thật tại, để thức nhận bao xót đắng bi kịch tình u tan vỡ việc ru ngủ hạnh phúc siêu hình Thúy Kiều giải phóng khỏi quan niệm tơn giáo hạnh phúc Nàng người thức tỉnh, dù để khổ đau (Đặng Thanh Lê) Đó chiều sâu tầm cao tư tưởng nhân văn Nguyễn Du + Con người thức tỉnh, dù thức tỉnh nỗi khổ đau tiếp tục thể nhiều giai đoạn thăng trầm đời Thúy Kiều, nàng trở thành gái lầu xanh, bị vùi dập nơi nhơ nhớp Ở đoạn Nỗi thương mình, thấy cô Kiều biết tự ý thức phẩm giá, nhân cách thân, tự ý thức quyền sống mình: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh/ Giật mình, lại thương xót xa => Khẳng định ý thức cá nhân bối cảnh văn học trung đại, vấn đề cá nhân, quyền sống cá thể nhắc đến, thấy chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du nhiều vượt thoát khỏi khoảng trời trung đại chật hẹp để vươn tới tầm nhân loại bao la - Trân trọng nhân cách, phẩm giá kỹ nữ: Nhiều nhà nho thời thuộc hệ sau Nguyễn Du có nhìn lên án Thúy Kiều tà dâm năm tháng nàng phải sống nơi lầu xanh Nguyễn Du không né tránh thực tủi hổ đời đau khổ Thúy Kiều, ông miêu tả chân thực Nhưng gửi gắm câu chữ thái độ trân trọng, cảm thông, bênh vực cho nhân cách, phẩm giá người kỹ nữ tài hoa bạc mệnh Kiều c Nét độc đáo chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du thể việc, nhà thơ cổ vũ, đồng tình với khát vọng xã hội cơng bằng, tự Tác giả gửi gắm khát vọng cao đẹp nhân vật Từ Hải Nếu Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân tên giặc cỏ, Từ Hải mắt Nguyễn Du anh hùng mang vẻ đẹp lý tưởng với cảm phục không che giấu Đánh giá, nâng cao - Nguyên nhân: + Thời đại Nguyễn Du với biến cố thăng trầm ngun nhân dẫn đến chìm bao số phận, có số phận long đong mười năm lưu lạc thân Nguyễn Du + Những năm tháng qúa khứ vàng son, sống gia đình người anh trai Nguyễn Khản, chứng kiến số phận đau khổ, bi kịch người ca nhi, kĩ nữ chốn phong lưu, xa hoa + Hơn tất lòng, trái tim người nghệ sĩ tha thiết với người, đời với giá trị nhân văn, lòng nghĩ đến nghìn đời (Mộng Liên Đường chủ nhân) Nguyễn Du - Nguyễn Du vượt qua ràng buộc ý thức hệ phong kiến tơn giáo, vượt khỏi chỗ đứng giai cấp để vươn tới khẳng định giá trị tự thân người Nét mẻ chủ nghĩa nhân đạo thể tầm vóc tư tưởng, biểu sức cảm thơng (Hồi Thanh) nhà thơ người Chủ nghĩa nhân đạo mẻ, độc đáo sáng tác thơ văn Nguyễn Du nguồn làm nên sức sống lâu bền cho văn chương bậc đại thi hào dân tộc * Củng cố: - Những triết lí truyện Kiều? Tiết 25+26 THỰC HÀNH VỀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI A Mục tiêu học - Giúp học sinh nhận diện, nắm chế hoạt động cách phân tích biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ phép điệp, phép đối B Chuẩn bị GV HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh Yêu cầu cần đạt Lý thuyết: a Phép điệp: Là cách lặp lại từ ngữ cách có - GV: Thế phép điệp, phép đối? Nêu dụng ý nhằm mục đích tăng cường hiệu diễn đạt: VD? nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… VD: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh ………………bấy thân (Phân tích xem sách TCBS 10 – T65) b Phép đối: Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói VD: Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Ngựa xe nước áo quấn nêm Thực hành: Bài tập 1: Xác định ẩn dụ, hoán dụ ngữ liệu sau nêu vắn tắt ý nghĩa chúng? a Chồng ta áo rách ta thương - GV cho HS chép tập; hướng dẫn HS Chồng người áo gấm xông hương mặc người chữa b Trầu em trầu gói khăn Trầu gói áo anh ăn đành c Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm d Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Bài tập 2: Hãy xác định hình ảnh thơ có sử dụng phép điệp, phép đối phân tích hiệu tu từ chúng đoạn thơ sau: Hoa dãi nguyệt, nguyệt in - GV cho HS chép tập; hướng dẫn HS Nguyệt lồng hoa, hoa thắm chữa Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu! (Chinh phụ ngâm) Củng cố: Nắm khái niệm biện pháp tu từ học Tiết 27+28 ÔN TẬP A Mục tiêu học Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến phát triển VHTĐ Việt Nam, đặc điểm VHTĐ giá trị VHTTĐ B Chuẩn bị GV HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp dạy Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học sinh Yêu cầu cần đạt Về lịch sử dân tộc: - GV: Nêu đặc điểm lịch sử tác Từ kỉ X đến kỉ XIX, lịch sử dân tộc có đặc động đến VHTĐVN? Phân tích đặc điểm bật: điểm nêu VD cụ thể? - Đất nước tiến hành giành quyền độc lập, tự chủ, tiến hành nhiều chiến đấu bảo vệ tổ quốc - Tiến hành công xây dựng đất nước với ý thức tự cường dân tộc a Kháng chiến giảI phóng dân tộc, bảo vệ đất nước: - Kháng chiến chống quân XL Tống (TK XI) - Ba kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần (TK XIII) - Khởi nghĩa Lam Sơn (TK XV) - KN Tây Sơn (Cuối TK XVIII) => Những kháng chiến chống XL bảo vệ tổ quốc đem đến cho VHTĐ VN yêu nước mang âm hưởng chủ đạo hào hùng bi tráng Các tác phẩm : Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngơ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc b Công xây dựng đất nước, phát triển văn hoá dân tộc => Sự nghiệp kiến quốc có ảnh hưởng mạnh mẽ tới VHTĐ Tác phẩm : Chiếu dời đơ, Hiền tài ngun khí quốc gia, Trích diễm thi tập Về lịch sử chế độ phong kiến Chế độ phong kiến VN phát triển qua giai đoạn : - Từ TK X – XV : XD chế độ PK độc lập tự chủ phát triển tới đỉnh cao với thời đại Lê Thánh Tơng - GV: Trình bày đặc điểm chế độ PKVN? Đặc điểm tác động đến VH? - GV: VHTĐVN có ND nào? - GV: Đặc điểm ND yêu nước VHTĐ?? - GV: Nội dung yêu nước có biểu nào? Nêu VD cụ thể? - GV: Đặc điểm biểu CNNĐ - Từ TK XVI trở : Chế độ PK bước lâm vào khủng hoảng để từ suy thoái đến suy tàn cuối TK XIX, đầu TK XX - Để XD quốc gia PK độc lập tự chủ, nhà nước PK VN phát huy truyền thống dân tộc + tiếp thu ảnh hưởng từ PKTQ -> Điều tác động lớn tới VH + CN yêu nước + CN nhân đạo -> ảnh hưởng PG, Nho giáo, tư tưởng Lão, Trang - TP : Tỏ lòng, Đại Việt sử kí tồn thư -> ngợi ca - Khi chế độ PK có biểu khủng hoảng lúc chế độ phong kiến dần suy thốI, nội dung VH có thay đổi: Từ âm hưởng ngợi ca sang âm hưởng phê phán, tố cáo thực xã hội TP: Thơ NBK, TKiều… * Kết luận: Những tác động, ảnh hưởng từ lịch sử xã hội to lớn phát triển VHTĐVN II.NỘI DUNG Chủ nghĩa yêu nước : CN yêu nước nội dung lớn, xuyên suốt trình hình thành phát triển VHTĐVN - Đặc điểm : Sự kết hợp nhuần nhuyễn truyền thống yêu nước dân tộc tư tưởng trung quân quốc Tuy nhiên li tâm với tư tưởng sau rõ nét - Biểu : + Khi đất nước có giặc ngoại xâm : Lòng căm thù giặc Tinh thần chiến thắng với kẻ thù xâm lược Ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc -> Tác phẩm : Tỏ lòng, Phú sơng BĐ, Đại cáo bình Ngơ + Khi đất nước hồ bình: Tình yêu thiên nhiên, đất nước, gắn bó tha thiết với quê hương Ý thức giữ gìn chấn hưng VHDT -> Tác phẩm: Quy hứng, Cảnh ngày hè, Tựa “Trích diễm thi tập”… Chủ nghĩa nhân đạo: - Cũng nội dung lớn xuyên suốt VHTĐ VN - Đặc điểm: Truyền thống nhân đạo VN kết hợp với tư tưởng nhân văn tích cực vốn có NG, PG, Lão Trang - Biểu hiện: + Tình yêu thương người + Sự lên án, tố cáo lực xấu xa, tàn bạo VHTĐVN? Nêu VD? - GV: Biểu cảm hứng VHTĐVN? GV: Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm VHTĐ VN thể nào? - GV: Khuynh hướng trang nhã xu hương bình dị VHTĐ VN thể nào? Nêu VD? - GV: Việc tiếp thu tinh hoa văn hố văn học nước ngồi VHTĐ VN thể nào? GV: Vai trò ý nghĩa tác phẩm VHTĐ đời sống tinh thần dân tộc? + Tiếng nói khẳng định, đề cao người khát vọng chân (sống, hạnh phúc, cơng lí, nghĩa) -> Tác phẩm: Nhàn, Độc Tiểu Thanh kí, Chinh phụ ngâm, Tkiều, Đại cáo bình Ngơ Cảm hứng - Xuất rõ nét VHTĐ cuối thời Trần, mà triều đại PK nhà Trần có biểu suy tàn + Bài thơ làm tháng năm Nhâm Dần(Trần Nguyên Đán) + Thơ NBK + Thượng kinh kí sự… - Cảm hứng VHTĐ góp phần tạo tiền đề cho đời VH thực thời kì sau” III NGHỆ THUẬT Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm - Tính quy phạm thể nhiều phương diện, từ quan điểm văn học, tư NT đến thể loại, ngôn ngữ NT, hình tượng NT + Thể loại: Thơ Đường luật + Ngôn ngữ: Nhiều điển cố, thi liệu Hán + Hình tượng NT: Người quân tử (tùng, trúc…), thiên nhiên (phong, hoa, tuyết…), tứ quý (ngư, tiều, canh, mục) -> VHTĐ thường thiên ước lệ, tượng trưng - Sự phá vỡ tính quy phạm: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến… Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị - Khuynh hướng trang nhã thể đề tài, hình tượng NT, ngơn ngữ NT VD: SGK - Trong trình phát triển, khuynh hướng trang nhã sau xu hướng bình dị VD : SGK Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước - Giai đoạn đầu VHTĐVN: + Ngôn ngữ: Chủ yếu chữ Hán + Thể loại: Chủ yếu thể loại VHTQ + Về thi liệu: Chủ yếu điển cố, thi liệu Hán văn - Từ TKỉ XV trở đi: + Về ngôn ngữ: Chữ Hán chữ Nôm + Thể loại: Xuất thể loại mới: Thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc song thất lục bát… + Thi liệu: Xuất thi liệu lấy từ VHDG III GIÁ TRỊ Đối với đời sống tinh thần dân tộc - Văn học trung đại góp phần vào việc giữ gìn phát triển truyền thống văn hố, tinh thần dân tộc VN mà tiêu biểu truyền thống yêu nước truyền thống nhân đạo + u nước: Tỏ lòng, Phú sơng Bạch Đằng, Đại Cáo bình Ngơ,… + Nhân đạo: Đọc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều,… - VHTĐ góp phần làm phong phú làm giàu đời sống tinh thần dân tộc việc tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước ngồi: Những yếu tố tích cực đạo Phật, Nho, Lão Trang đem vào đời sống người Việt tư tưởng nhân đạo chiều sâu triết lí VD: Nhàn, Cáo bệnh bảo người Đối với văn học - VHTĐ tiếp thu, kế thừa truyền thống VH dân gian, đồng thời kết tinh truyền thống - GV: Vai trò ý nghĩa tác phẩm VHTĐ thành tựu nghệ thuật rực rỡ VH dân tộc VD: Tkiều, Thơ HXH, Thơ NBK… - VHTĐ VN làm nên truyền thống, thành tựu nghệ thuật lớn cho Đó quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, hệ thống thể loại, hệ thống ngơn ngữ, hệ thống hình tượng… mang đặc điểm riêng VHTĐ - Điều đáng ghi nhận thành tựu nghệ thuật VHTĐ VN trở thành kho tàng quý giá để VH đại tiếp thu, kế thừa phát triển Củng cố: Ôn lại kiến thức học ... Cha Nguyễn Phi Khanh, đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) đời Trần Mẹ Trần Thị Thái - quan Tư đồ (Tể tướng) Trần Nguyên Đán - Tuổi thơ Nguyễn Trãi chịu nhiều mát: tuổi chịu tang mẹ, 10 tuổi chịu tang. .. tuổi chịu tang ông ngoại -Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, hai cha làm quan cho nhà Hồ Tiết -Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa sang Trung Quốc, ghi sâu lời dặn... Trãi mắc oan án Lệ Chi Viên, bị tru di tam tộc -Năm 1464, Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi b, Nguyễn Trãi để lại cho văn học Việt Nam nghiệp sáng tác văn học có giá trị lớn lao: -Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 23/04/2019, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w