Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
511,88 KB
Nội dung
1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH DANH SÁCH THÀNH VIÊN ThS Nguyễn Hồng Nhung ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Khoa Vật lí – Trường Đại học Đồng Tháp MỤC LỤC Mục lục ………………………………………………………… …… …………2 Danh mục chữ viết tắt……………………………… ……………………… Danh mục bảng biểu, sơ đồ …………………………… … …………………….6 Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng việt Tóm tắt kết nghiên cứu tiếng anh MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài .9 Mục tiêu đề tài .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đối tượng pham vi nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG QUY TRÌNH ĐỌC SÁCH 12 1.1 Quá trình dạy học đại học .12 1.1.1 Khái niệm trình dạy học đại học 12 1.1.2 Mục đích nhiệm vụ dạy học đại học 12 1.1.3 Nội dung dạy học đại học 12 1.1.4 Các nhiệm vụ dạy học đại học 12 1.1.5 Bản chất trình dạy học đại học 13 1.2 Một số vấn đề tự học 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Các hình thức tự học 13 1.3 Nội dung hoạt động tự học 14 1.3.1 Chuẩn bị cho hoạt động tự học 14 1.3.2 Tự lực nắm nội dung học vấn 14 1.3.3 Kiểm tra đánh giá 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 14 1.4.1 Nhóm nhân tố bên 14 1.4.2 Nhóm nhân tố bên ngồi 15 1.5 Đọc sách – dạng tự học quan trọng phổ biến 16 1.5.1 Định nghĩa 16 1.5.2 Những ưu điểm đọc sách 16 1.5.3 Chức đọc sách 17 1.5.3.1 Chức nhận thức 17 1.5.3.2 Chức trau dồi phát triển ngôn ngữ 18 1.5.3.3 Chức phát triển trí tuệ 18 1.5.3.4 Chức giáo dục 18 1.5.3.5 Chức định hướng nghề 18 1.5.3.6 Chức giải trí 19 1.5.4 Những lưu ý cho việc đọc sách có hiệu 19 1.6 Quy trình đọc sách 20 1.6.1 Giai đoạn chuẩn bị 21 1.6.2 Giai đoạn thu thập thông tin 22 1.6.3 Giai đoạn xử lí thơng tin 23 1.6.4 Giai đoạn ứng dụng thông tin 25 1.6.5 Giai đoạn kiểm tra – đánh giá 25 1.7 Kết luận chương 28 CHƯƠNG VẬN DỤNG QUY TRÌNH ĐỌC SÁCH THƠNG QUA CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG TẬP CƠ – NHIỆT 29 2.1 Vị trí chương “Năng lượng” 29 2.2 Mục tiêu chương “Năng lượng” 29 2.3 Nội dung chương “Năng lượng” .29 2.3.1 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Năng lượng” 29 2.3.2 Những đơn vị kiến thức chương “Năng lượng” 30 2.3.2.1 Công 30 2.3.2.2 Công suất 31 2.3.2.3 Công công suất lực tác dụng chuyển động quay 31 2.3.2.4 Định luật bảo toàn lượng 31 2.3.2.5 Định lí động 32 2.3.2.6 Động trường hợp vật rắn quay 32 2.3.2.7 Thế 32 2.3.2.8 Định luật bảo toàn trường lực 33 2.4 Xây dựng phiếu điều tra 33 2.5 Tìm hiểu tình hình dạy học chương “Năng lượng” 33 2.5.1 Những thuận lợi khó khăn dạy chương “Năng lượng” .34 2.5.1.1 Thuận lợi 34 2.5.1.1 Khó khăn 34 2.6 Vận dụng quy trình đọc sách chương “Năng lượng” 34 2.7 Kết luận chương 38 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 40 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 40 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 3.4 Nội dung đề kiểm tra 40 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 40 3.5.1 Mức độ hoạt động tự lực sinh viên học 40 3.5.2 Đánh giá kết định lượng sinh viên 40 3.5.3 Phân tích số liệu 43 3.6 Kết luận chương 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV Sinh viên GV Giáo viên QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1: Quy trình đọc sách 21 Sơ đồ 2.1: Cấu trúc logic nội dung chương “Năng lượng” 24 Bảng 3.1: Bảng thống kê số điểm kiểm tra 36 Bảng 3.2: Bảng thống kê số SV đạt điểm Xi trở xuống 36 Bảng 3.3: Bảng thống kê số % SV đạt từ điểm Xi trở xuống .37 Bảng 3.4: Các thông số thống kê .37 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích .37 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại số SV theo điểm số 38 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cao Lãnh., ngày 13 tháng năm 2012 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Vận dụng quy trình đọc sách dạy học vật lí” thơng qua chương “Năng lượng” vật lí đại cương tập Cơ – nhiệt” Mã số: CS2011.01.57 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hồng Nhung Tel.: 09 888 51523 E-mail: nguyenhongnhungdhdt@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Vật lí – Trường Đại học Đồng Tháp Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Vật lí Thời gian thực hiện: từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012 Mục tiêu: Làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận dạy học đại học, tự học làm việc với sách – quy trình đọc sách Làm rõ thêm vấn đề liên quan đến thực tiễn đọc sách vận dụng quy trình đọc sách tự học Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập giáo viên, sinh viên Nội dung chính: Nội dung nghiên cứu đề tài gồm vấn đề sau: - Một số vấn đề lý luận chung trình dạy học đại học, tự học - Những vấn đề lý luận thực tiễn đọc sách, vận dụng quy trình đọc sách Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, …) Làm sáng tỏ sở lý luận vận dụng quy trình đọc sách Vận dụng quy trình đọc sách dạy học vật lí có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng học tập nói chung tự học nói riêng, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta Chủ nhiệm đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cao Lãnh., ngày 13 tháng năm 2012 SUMMARY Project Title: Applying of the process of teaching reading in physics in chapter Energy General Physics Mechanics - thermodynamics Code number: CS2011.01.57 Coordinator: Nguyễn Hồng Nhung Tel.: 09 888 51523 E-mail: nguyenhongnhungdhdt@gmail.com Implementing Institution: Department of Physics - University of Dong Thap Cooperating Institution(s): Department of Physics Duration: from 6/2011 to 6/2012 Objectives: Clarify some theoretical issues on college teaching, study and work with books - reading process Clarify issues related to practice and apply reading processes in the study read Provide additional references for teaching and learning of teachers and students Main contents: Contents of research topics include the following basic issues: - A number of general theories about the teaching process at university study - The problems of theory and practice reading, applying reading process Results obtained: Clarify the rationale for the application reading process Applying the process of teaching reading in physics is feasible, contributing to improving the quality of learning in general and in particular study, in accordance with the requirements of innovative teaching methods in our country Chủ nhiệm đề tài MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu tự học, nâng cao hiệu dạy học thông qua dạy tự học đạt nhiều thành tựu đáng kể, Nguyễn Cảnh Tồn – Nguyễn Kỳ (1997), Q trình dạy tự học – NXBGD – Hà Nội; Nguyễn Hiển Lê (2003), Tự học nhu cầu thời đại, NXB VHTT; Lê Trọng Dương (2006), Hình thành phát triển lực tự học cho SV ngành toán học CĐSP – Luận án tiến sĩ Giáo dục, Vinh; Đỗ Thị Châu (2005), Đánh giá sinh viên việc đổi phương pháp dạy học giáo viên kỹ tổ chức hoạt động tự học thân GDĐH chất lượng đánh giá NXB ĐHQG Hà Nội, ….Tác giả Thái Duy Tuyên đưa quy trình đọc sách chưa có vận dụng, kiểm tra thực tế chưa có đề tài nghiên cứu việc vận dụng quy trình đọc sách Ngồi cịn nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tự học, dạy tự học,… Lê Thuận Thái Trung Hiếu, Nguyễn Hồng Anh,… chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu làm việc với sách vận dụng quy trình đọc sách cho q trình tự học có hiệu Tính cấp thiết đề tài Nghị đại hội Đảng lần IX nêu rõ: “…phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, SV, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề…” Trong Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 có đề cập: Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học Trong thời đại mà khoa học, kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến không đáp ứng nhu cầu đa dạng phát triển sống Vì vậy, có tự học, tự bồi dưỡng người bù đắp cho lỗ hổng kiến thức để thích ứng với yêu cầu sống phát triển 10 Như vậy, tự học phẩm chất quan trọng mà nhà trường đại cần trang bị cho người học, có ích khơng em ngồi ghế nhà trường mà bước vào sống Thời gian qua, ý nhiều đến việc tìm kiếm đường nâng cao chất lượng tự học Để tự học có hiệu cần phải làm gì? Theo quy trình nào? Đó vấn đề, câu hỏi đặt cho người học, cho GV người hướng dẫn em tự học Vì vậy, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu tự học điều kiện cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng hiệu tự học Các nghiên cứu trước cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học người học Phải điều khiển, phối hợp nhân tố trình tổ chức tự học đạt chất lượng hiệu mong muốn Theo tác giả Thái Duy Tuyên làm việc với sách - đọc sách dạng tự học quan trọng phổ biến Đọc sách cơng việc quan trọng người, diễn hàng ngày, hàng diễn chỗ đời sống, đọc sách cho có hiệu điều muốn biết Vật lí học sở nhiều ngành kĩ thuật công nghệ quan trọng Sự phát triển khoa học vật lí gắn bó chặt chẽ có tác động qua lại, trực tiếp với tiến khoa học, kĩ thuật công nghệ Vì vậy, hiểu biết nhận thức vật lí có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vật lí đại cương môn học quan trọng nhằm trang bị cho SV kiến thức vật lý; góp phần rèn luyện phương pháp suy luận khoa học, tư logic, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, tác phong khoa học người nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng giới quan vật biện chứng Đứng khía cạnh coi vật lí sở nhiều mơn khoa học tự nhiên khác hóa học, sinh học, điện tử viễn thơng… Chính nên chúng tơi chọn “Vận dụng quy trình đọc sách dạy học vật lí” thơng qua chương “Năng lượng” vật lí đại cương tập Cơ – nhiệt tác giả Lương Duyên Bình làm đề tài nghiên cứu 38 Giáo viên: Treo vật vào l0 lò xo, làm lò xo dãn thêm đoạn x so với chiều dài tự nhiên l0 (hình 6) Trong trường hợp này, lực đàn hồi có thực x Fđh công không? Công công phát động hay cơng cản? Hình P Sinh viên : Lực đàn hồi có thực cơng Cơng lực đàn hồi công cản Giáo viên : Khi lực tác dụng vào vật sinh cơng? Cho ví dụ trường hợp lực tác dụng hợp vói phương chuyển động góc Sinh viên : Giả thuyết có lực F khơng đổi, điểm đặt chuyển dời đọan thẳng MM ' s (hình 7) F M M’ FS s Hình Theo định nghĩa, công A lực F sinh chuyển dời MM ' đại lượng có trị số cho A F MM ' cos( F , MM ') Hay A F s cos A F s ( F.MM') (1.1) (1.2) Ta thấy F.cos hình chiếu Fs F phương chuyển dời nên ta viết: (1.3) A FS s Giáo viên: A F s cos F s cơng thức tính cơng lực F khơng đổi, ta suy A dương, âm, khơng ứng với góc nào? Lấy ví dụ cụ thể thực tế để làm rõ nội dung định nghĩa công Cho biết đơn vị công? 39 Sinh viên: - A > nhọn, ta nói lực F sinh cơng phát động Ví dụ: Công cần cẩu kéo kiện hàng, công người chạy xe đạp… - A < tù ta nói lực F sinh cơng cản Ví dụ: Công lực đàn hồi, công lực ma sát… - Đặc biệt = , nghĩa lực F vng góc với phương chuyển dời, công A lực sinh - Cơng có đơn vị J (jun) Giáo viên: Độ lớn cơng có phụ thuộc vào việc chọn hệ quy chiếu hay không? Sinh viên: Đoạn đường mà điểm đặt lực khác hệ quy chiếu khác nhau.Vì độ lớn công phụ thuộc vào việc chọn hệ quy chiếu Giáo viên: Một vật rơi từ độ cao h xuống Hỏi công trọng lực khỏang thời gian có giống khơng? Tại sao? Sinh viên: SV thảo luận với đưa kết Khơng Vì qng đường vật khỏang thời gian khác Giáo viên: Trong trường hợp tổng quát: F lực biến đổi, điểm đặt lực F chuyển dời đường cong từ điểm C đến điểm D Hãy đọc giáo trình thiết lập cơng thức tính cơng Sinh viên: Ta chia đường cong thành nhiều đọan cong nhỏ, cho ứng với đoạn cong nhỏ xem đọan thẳng (hình 8) Tính cơng đoạn thẳng nhỏ đó, ta tìm cơng mà vật thực quỹ đạo cong - Cơng lực F đọan chuyển dời vô nhỏ ds tính cơng thức định nghĩa: dA F ds D D hay A dA F ds C (1.4) M M’ ds C D F Hình C Giáo viên: Dựa vào biểu thức (1.4) anh (chị) có nhận xét giá trị A (A phụ thuộc vào điều kiện gì?) 40 Sinh viên: Công A phụ thuộc vào điểm đầu điểm cuối điểm đặt lực F vật chuyển động Công suất Giáo viên: Anh (chị) cho biết định nghĩa cơng suất trung bình Ptb mà có giáo trình? Sinh viên: Giả thiết khoảng thời gian t , lực sinh cơng Theo định nghĩa tỉ số t Ptb (1.5) gọi công suất trung bình lực khỏang thời gian t Để tính cơng suất thời điểm, ta cho t , giới hạn t t , gọi công suất tức thời Ký hiệu: P lim t 0 Hay P A t dA dt Cơng suất có giá trị đạo hàm công theo thời gian ds => P F Hay dt P F v (vì dA F ds ) (1.6) Kết luận: Cơng suất tích vơ hướng lực tác dụng với vectơ vận tốc chuyển dời Giáo viên: Nếu bạn nói: Cơng suất đặt trưng cho tốc độ thực cơng Quan niệm hay sai? Đơn vị cơng suất gì? Sinh viên: Rất đúng, phổ thơng ta biết thực tế khái niệm công suất thường gắn liền với động Đơn vị công suất W (oát) Giáo viên: Anh (chị) giải tập sau: Cho hệ lị xo - vật (hình 9), lị xo có độ cứng k đầu gắn chặt giá, đầu gắn vật m chuyển động mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát (hình vẽ) Nếu 41 ta kéo phía phải khỏi vị trí O đoạn x1 bng tay Tính cơng lực đàn hồi lò xo lên vật khoảng từ O đến x1 chiều ngược lại từ x1 đến O O x1 Hình Sinh viên: x1 x1 A kx .dx k x.dx k x 0 x1 k x12 Giáo viên: Công thức tổng qt tính cơng lực biến đổi giúp bạn nghiên cứu sâu sắc vấn đề cơng chất khí chất nói chung vấn đề chu trình máy nhiệt nói riêng phần vật lí phân tử nhiệt học, vấn đề cơng điện trường điện tích chuyển dời phần điện học,… Cơng công suất học tác dụng chuyển động quay Trong trường hợp vật rắn quay xung quanh trục ( ) (hình 10), lực tác dụng lực tiếp tuyến, công vi phân lực tiếp tuyến Ft cho dA Ft ds Theo định nghĩa rFt M mômen O lực Ft trục quay Do đó: dA Md r d Ft Hình 10 Giáo viên: Cơng lực tác dụng chuyển động quay phụ thuộc vào yếu tố nào? Sinh viên: phụ thuộc vào mômen lực góc quay Giáo viên: Dựa vào định nghĩa cơng suất Hãy tính cơng suất lực tác dụng chuyển động quay? Sinh viên: 42 P Hay dA d M dt dt P M Bài 3: ĐỘNG NĂNG I Mục tiêu Về kiến thức - Phát biểu định nghĩa chứng minh biểu thức động (trường hợp chất điểm hay vật rắn chuyển động tịnh tiến) - Chứng minh điều kiện động vật biến đổi - Chứng minh định lí động - Nắm vững hai yếu tố đặc trưng động năng, động phụ thuộc vào khối lượng vận tốc vật - Hiểu mối quan hệ công lượng thể cụ thể qua nội dung định lí động Về kỹ - Vận dụng thành thạo biểu thức tính cơng định lí động để giải số tốn có liên quan II Xây dựng tiến trình dạy học Chúng tơi chia lớp làm nhóm, giao cho nhóm nhiệm vụ vận dụng quy trình đọc sách trình tự học chuẩn bị nhà Giáo viên hỏi Câu Con đường hình thành định lí động học lớp 10 nào? Câu So với giáo trình vật lí cương giống hay khác nhau? Hãy điểm khác (nếu có)? Hay khác sử dụng cơng cụ tốn học cao cấp (phép thính tích phân) Sinh viên: (thảo luận nhanh với nhau) Con đường hình thành định lí động tương tự biết trung học phổ thông, khác trường hợp tổng quát: Độ dời điểm đặt lực F tác dụng lên vật có quỹ đạo đường cong Cơng cụ tốn học phép tính vi phân 43 Giáo viên giới thiệu Định lí động Bài tốn: Xét chất điểm có khối lượng m, chịu tác dụng lực F chuyển dời từ vị trí sang vị trí (hình 11) Công lực F chuyển dời từ vị trí sang vị trí v ds (1) (2) F (2) A Fds Hình 11 (1) Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận tính A Sinh viên: làm việc nhóm, thảo luận lên bảng thành lập cơng thức dv thay vào biểu thức A dt ( 2) ( 2) dv ds A m ds m dv dt dt (1) (1) Có F ma m Do ds v dt ( 2) v2 A mv dv md (1) (1) ( 2) Nên ( 2) Hay A v2 d m (1) Thực phép tính ta được: mv22 mv12 A 2 (3.1) v1 v2 vận tốc chất điểm vị trí Giáo viên thơng báo Mà cơng A có giá trị độ biến thiên (ở động năng) Đặt: Wđ mv12 Wđ mv22 mv12 mv22 Giáo viên yêu cầu thay biểu thức Wđ , Wđ (vào 3.1) 2 44 Sinh viên: Phương trình (3.1) trở thành: Wđ W đ A (3.2) Định lí: “Độ biến thiên động chất điểm quãng đường đó, có giá trị công ngoại lực tác dụng lên chất điểm sinh qng đường đó” Giáo viên: Nhìn vào biểu thức (3.1) (3.2) anh (chị) có nhận xét gì? Cho ví dụ? Sinh viên: - Cơng số đo biến đổi động (sự biến đổi lượng) - A > 0, độ biến thiên động tăng - A < , độ biến thiên động giảm - A = , độ biến thiên khơng Ví dụ: Trong q trình viên đạn xuyên vào trường, động đạn giảm đi, đạn tác dụng lên tường lực thắng lực cản tường, lực đạn sinh cơng có trị số độ giảm động đạn Động trường hợp vật rắn quay: Đối với vật rắn quay xung quanh trục , phương trình biểu thị định lý động có dạng khác Giáo viên: Trong chuyển động quay quanh trục, anh chị cho biết biểu thức công vi phân? Sinh viên: dA Fds Mdt Giáo viên: Cho biết ý nghĩa đại lượng vật lí có biểu thức? Sinh viên: M mômen lực, vận tốc góc vật Giáo viên: Anh chị viết phương trình chuyển động quay nêu ý nghĩa đại lượng vật lí có biểu thức? Sinh viên: Theo phương trình chuyển động quay d M I dt 45 d dA I dt dt Vậy, => 2 dA I.d Id => 2 dA Id Giáo viên: Anh chị lấy tích phân vế biểu thức (3.3) Sinh viên: Lấy tích phân vế biểu thức (3.3), thu được: A I 22 I12 2 (3.4) Ta suy biểu thức sau động vật rắn quay Wđ I 2 (3.5) Trong trường hợp tổng quát, vật rắn vừa quay vừa tịnh tiến thì: 1 Wđ mv I 2 (3.6) Đối với vật rắn đối xứng trịn xoay bán kính tiết diện R lăn khơng trượt, vận tốc góc ta có v R Khi biểu thức động tịan phần (3.6) có dạng: 1 I Wđ m v 2 R 2.7 Kết luận chương SV giới thiệu, tìm hiểu quy trình đọc sách Vận dụng quy trình đọc sách, SV tự học chương “Năng lượng” vật lí đại cương tập Cơ - nhiệt theo giai đoạn quy trình (chuẩn bị, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, ứng dụng, kiểm tra đánh giá) trước đến lớp Vận dụng quy trình đọc sách trình tự học thực có tác dụng lớn đến việc tích cực hoá hoạt động nhận thức, độc lập tự lực nghiên cứu tri thức SV Tóm lại, vận dụng sở lý luận chương I, yêu cầu em SV năm vận dụng quy trình đọc sách chương “Năng lượng”: tự lực học tập, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn, tự lực chiếm lĩnh tri thức bước đầu hình thành thói quen làm việc với sách cho SV, thân GV thiết 46 kế kế hoạch dạy học cho phù hợp với vận dụng quy trình đọc sách trình tự học SV CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạn TNSP tiến hành nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài Để đạt mục đích đó, TNSP có nhiệm vụ sau đây: - Tiến hành vận dụng quy trình đọc sách hoạt động tự học SV - Kiểm tra đánh giá hiệu việc vận dụng quy trình đọc sách tự học chương “Năng lượng” 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm SV năm thứ lớp đại học có học mơn vật lí đại cương: khoa học mơi trường, quản lí đất đai, cơng nghệ thông tin 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Trong q trình TNSP, chúng tơi tiến hành dạy song song chương “Năng lượng” hai lớp, có lớp ĐC lớp TN Số lượng, trình độ chất lượng học tập (qua thăm dò ý kiến GV) SV hai lớp gần tương đương Lớp TN lớp ĐC GV dạy, khác yếu tố: Lớp TN vận dụng quy trình đọc sách hoạt động tự học chương “Năng lượng” vật lí đại cương tập Cơ – nhiệt, cịn lớp ĐC khơng vận dụng quy trình đọc sách hoạt động tự học Trong q trình TNSP, chúng tơi cho SV làm kiểm tra để kiểm tra trình độ nắm vững kiến thức sau kết thúc chương 3.4 Nội dung đề kiểm tra Xem phụ lục 3.5 Phân tích kết thực nghiệm Đánh giá kết TNSP sau: 3.5.1 Mức độ hoạt động tự lực SV học Khơng khí học tập lớp TN sôi nổi, sinh động, SV tập trung ý theo dõi tiến trình giảng, tích cực tham gia phát biểu ý kiến lớp TN tốt lớp ĐC SV rèn luyện làm quen với vận dụng quy trình đọc sách trình tự học 3.5.2 Đánh giá định lượng kết SV 47 Sau tổ chức cho SV làm kiểm tra, chúng tơi tiến hành chấm thống kê tốn học thu số kết gồm có: Các bảng thống kê điểm số; bảng thống kê số phần trăm (%) SV đạt điểm Xi trở xuống; vẽ đường cong tần số tích lũy Tính tham số: X , S , S ,V 10 n X i Điểm trung bình chung: X i 1 i ; N 10 n (X i Phương sai: S i X )2 i 1 N 1 Hệ số biến thiên: V Độ lệch chuẩn: S S ; ; S 100% X Trong đó, Xi điểm số SV, ni số SV tham gia kiểm tra, N số kiểm tra Bảng 3.1: Bảng thống kê số điểm kiểm tra Số Số HS KT 10 TN 33 33 0 11 3 ĐC 33 33 0 2 13 6 Lớp Điểm số Bảng 3.2: Bảng thống kê số SV đạt điểm Xi trở xuống Lớp Số HS Số Số sinh viên đạt điểm Xi trở xuống KT 10 TN 33 33 0 14 21 27 30 33 33 ĐC 33 33 0 18 24 30 32 33 33 Bảng 3.3: Bảng thống kê số % SV đạt từ điểm Xi trở xuống Lớp Số HS Số Số % SV đạt từ điểm Xi trở xuống KT 10 48 TN 33 33 0 ĐC 33 33 0 6.1 9.1 42.4 63.6 81.1 90.9 100 100 3.0 9.1 15.2 54.5 72.7 90.9 90.96 100 100 Bảng 3.4: Các thông số thống kê Lớp Số SV Số KT X S2 S V% TN 33 33 6.06 2.4 1.55 25.5 ĐC 33 33 5.58 2.09 1.44 25.8 Từ bảng vẽ đường tích luỹ ứng với lớp TN lớp ĐC Trục tung số % SV đạt từ điểm Xi trở xuống, trục hoành điểm số Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích ĐƯỜNG TÍCH LŨY CỦA LỚP TN VÀ LỚP ĐC 120 100 SỐ % 80 LƠP TN 60 LOP ĐC 40 20 ĐIỂM SỐ Xi 10 11 49 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân loại số SV theo điểm số SỐ SV ĐẠT ĐIỂM Xi 14 12 SỐ SV 10 LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG 2 10 11 ĐIỂM Xi 3.5.3 Phân tích số liệu: Điểm trung bình SV lớp TN cao lớp ĐC Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC Nghĩa độ phân tán quanh điểm trung bình cộng lớp TN nhỏ Đường tích luỹ lớp TN nằm bên phải phía đường tích luỹ lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng học tập SV lớp TN tốt Đồng thời tỉ lệ SV làm đạt điểm cao lớp TN cao 3.6 Kết luận chương Căn vào số liệu tính tốn đồ thị đường tích lũy, bên cạnh chúng tơi dựa vào biện pháp khác (trao đổi với SV, nghiên cứu tập, quan sát hoạt động học tập SV học, dạy học tập, ) rút số nhận xét sau: Chất lượng nắm kiến thức SV lớp TN cao lớp ĐC Phương pháp tư duy, khả giải tập, tính tích cực, độc lập làm việc SV lớp TN tốt lớp ĐC Được thể qua: - Quan sát, theo dõi dạy tập chúng tơi thấy SV lớp TN hứng thú tìm lời giải, hoạt động tích cực - Trong kiểm tra quan sát tốc độ làm SV chấm kiểm tra chúng tơi thấy khả phân tích tốn lớp TN tốt lớp ĐC - Khơng khí học tập lớp TN sôi 50 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, thu kết sau: - Làm sáng tỏ sở lý luận vận dụng quy trình đọc sách - Kết thực nghiệm sư phạm cho phép rút kết luận bước đầu vận dung quy trình đọc sách hoạt động tự học Kết cho phép khẳng định: Vận dụng quy trình đọc sách dạy học vật lí có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng học tập nói chung tự học nói riêng, phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nước ta Chúng hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Kiến nghị: Chúng kiến nghị đến nhà quản lý giáo dục, cần quan tâm đến sở vật chất phục vụ cho SV thư viện (nguồn sách, giáo trình phong phú, đa dạng), phương tiện dạy học, phịng thí nghiệm … đáp ứng theo chuẩn trường đại học Hướng phát triển đề tài Vì thời gian có hạn nên tổ chức thực nghiệm sư phạm cho số SV năm trường Đại học Đồng Tháp để đánh giá kết học tập chương “Năng lương” vật lí đại cương tập Cơ – nhiệt tác giả Lương Dun Bình Chúng tơi nhận thấy cần phải TNSP diện rộng hơn, từ đưa vào vận dụng rộng rãi QTDH, qua giúp trình tự học SV đạt hiệu cao Tuy nhiên, hạn chế thời gian, phương tiện kinh nghiệm nên chắn không tránh khỏi thiết sót q trình nghiên cứu Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy trường, GV vật lí cho đề tài, nhằm giúp đề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường Đại học nói chung giai đoạn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (chủ biên) (2000), Bài tập vật lí đại cương, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Năm Nghĩa, Nguyễn Trọng, Vật lí đại cương - Tập một: Cơ - Nhiệt, NXB Giáo dục Đỗ Thị Châu (2005), Đánh giá sinh viên việc đổi phương pháp dạy học giáo viên kỹ tổ chức hoạt động tự học thân, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Quốc Chung – Lê Hải Yến (2003), Để tự học đạt hiệu quả, NXB ĐHSP David halliday – Robert Resnick – Jearl Walker (2000), Cơ sở vật lí – tập 1, học, NXBGD Nguyễn Hữu Lương (2002), Dạy học hợp quy luật hoạt động trí óc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Thuận Thái Trung Hiếu (2009), Nghiên cứu vận dụng số phương pháp tự học nhằm nâng cao chất lượng học môn vật lý thông qua chương “Năng lượng” thuộc phần Cơ học vật lý đại cương cho sinh viên Cao Đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, Luận văn cao học, Đại học Vinh Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) – Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học, NXBĐHSP, Hà Nội Nguyễn Hữu Thọ (2009), Cơ nhiệt đại cương, NXB ĐHQG, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hữu Thọ (2009), 1500 câu hỏi trắc nghiệm – nhiệt, NXB ĐHQG, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Cảnh Tồn – Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập – Học tập suốt đời kỹ tự học, NXB Dân Trí, Hà Nội 12 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB GD, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia Các địa Web 15 http://ioer.edu.vn/component/k2/item/164 52 16 https://sites.google.com/site/vanvietloc5/home/vi-tu-hoc-tu-doc-sach 17 http://www.k3lvinmitnick.info/2011/04/cac-phuong-phap-oc-sach-hieuqua.html 18 http://dantri.com.vn/c701/s701-558568/ngay-xuan-lai-ban-ve-loi-ich-docsach.htm 19 http://levublog.wordpress.com/2009/09/02/huong-dan-cach-doc-sach-hieu-qua/ 20 http://www.hcmuc.edu.vn/bo-may-to-chuc/vien-trung-tam/trung-tam-thongtin-thu-vien/205-nang-cao-ky-nang-doc-sach.html 21 http://www.lrc.ctu.edu.vn/clb/index.php/component/content/article/46-kinhnghiem-hoc-tap/97-ky-nang-doc-sach-tai-lieu.html ... tiễn đọc sách, vận dụng quy trình đọc sách 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẬN DỤNG QUY TRÌNH ĐỌC SÁCH Q trình dạy học đại học [8] Khái niệm trình dạy học đại học Dựa sở triết học tâm lí học dạy học. .. cận vận dụng quy trình đọc sách (như nêu chương 1) yêu cầu em vận dụng quy trình đọc sách cho chương “Năng lượng” trình tự học trước đến lớp Ví dụ vận dụng quy trình đọc sách vào tự học chương “Năng. .. 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN DỤNG QUY TRÌNH ĐỌC SÁCH 12 1. 1 Quá trình dạy học đại học .12 1. 1 .1 Khái niệm trình dạy học đại học