1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

390 677 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 390
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BAN CHỈ ĐẠO LỄ KỶ NIỆM 300 NĂM VÙNG ĐẤT BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nhà xuất Đồng Nai-1998 Chịu trách nhiệm nội dung: BAN CHỈ ĐẠO LỄ KỶ NIỆM 300 NĂM VÙNG ĐẤT BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI Chỉ đạo nội dung: - Phan Văn Trang, Trưởng Ban đạo - Trần Đình Thành, Phó Ban đạo - Lâm Hiếu Trung, Phó Ban đạo Ban biên soạn: - Lâm Hiếu Trung, Chủ biên - Trần Quang Toại - Trần Toản - Huỳnh Văn Tới - Bùi Quang Huy - Mai Sông Bé - Nguyễn Yên Tri - Đỗ Bá Nghiệp - Lưu Văn Du - Phan Đình Dũng - Đặng Tấn Hướng Với cộng tác đồng chí: - Tuyết Hồng - Hoàng Ân - Hoàng Long LỜI GIỚI THIỆU Nếu kể từ năm 1698, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược xứ Đàng Trong, lấy đất Đồng Nai lập phủ Gia Định gồm hai huyện Phước Long với dinh Trấn Biên huyện Tân Bình với dinh Phiên Trấn làm mốc, đến năm 1998, vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai tròn 300 tuổi Người Việt vào vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai mang người truyền thống 4.000 năm dân tộc, canh cánh nỗi nhớ cội nguồn dân tộc: "Ai Bắc ta theo với Thăm lại non sông giống Lạc Hồng Từ độ mang gươm mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long" (Huỳnh Văn Nghệ) Với tinh thần đồn kết, lao động sáng tạo khơng ngừng, nhân dân Biên Hòa - Đồng Nai xây dựng nên vùng đất phát triển kinh tế, để lại dấu ấn đặc sắc văn hóa, nghệ thuật, truyền thống lịch sử truyền thống đấu tranh kiên cường chống ngoại xâm đáng tự hào với "Hào khí Đồng Nai", tơ thêm truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Để phục vụ nhu cầu tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, người Đồng Nai kỷ qua, Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai cho xuất sách "Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển" Đây cơng trình tập thể nhà khoa học nghiên cứu Đồng Nai biên soạn Quyển sách gồm có chương, giới thiệu vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm (1698 – 1998) lĩnh vực: địa lý, khảo cổ, lịch sử truyền thống, kinh tế, văn hóa, xã hội, di tích thắng cảnh, nhân vật tiêu biểu vùng đất Đây sách mang tính chất đại chúng, chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mặt tư liệu lịch sử, phương pháp thể Chúng mong đón nhận ý kiến quý độc giả để chỉnh sửa hoàn thiện Mong nội dung sách phần giúp độc giả tỉnh thêm hiểu biết thêm yêu vùng đất quê hương 300 năm Xin trân trọng giới thiệu sách "Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển" bạn đọc Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai PHẦN I BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI VÙNG ĐẤT VĂN MINH XƯA CHƯƠNG I ĐỊA LÝ LỊCH SỬ Cách khoảng vài ba trăm năm, nhân dân ta có câu ca dao: Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai Và: Nhà Bè nước chảy chia hai, Ai Gia Định, Đồng Nai Và: Đồng Nai gạo trắng cò Trốn cha, trốn mẹ, xuống đò theo anh Bài thơ "Chạy Tây" Nguyễn Đình Chiểu có câu: Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Địa danh Đồng Nai in sâu tâm khảm bao hệ người Việt Vì cần tìm hiểu địa danh I ĐỊA DANH ĐỒNG NAI CÓ TỪ ĐÂU? Căn vào kết khảo cổ, Nhà Bảo tàng Đồng Nai đốn định lưu vực sơng Đồng Nai có người cư trú từ thời sơ kỳ đá cũ cách khoảng 700 ngàn đến 300 ngàn năm Song chưa có tư liệu ghi vùng đất thuở gọi Các cơng trình khảo cổ cho biết, vùng có người sinh sống từ thời tiền sử, cách 5.000 năm Cư dân địa sống thành lạc, thị tộc, lõm rừng già nhiệt đới Ở đây, xưa đặt tên cho nơi họ cư trú, song trải qua nhiều hệ, trải bao đổi thay, địa danh phai mờ tâm trí họ Người Chơro - cư dân địa - từ xa xưa, gọi địa điểm sau thành phố Biên Hòa Bù Blih (cũng gọi Sài Gòn Gor) Địa danh đời từ lúc nào, chưa biết Nhưng đốn địa danh Bù Blih xuất lúc thành phố Biên Hòa làng nhỏ xóm làng đồng bào dân tộc người Một số sách báo từ xưa tới có bàn xuất xứ địa danh Đồng Nai, xin dẫn đây: Theo Lê Quý Đôn Sách "Phủ Biên tạp lục" (năm 1776) sách xưa đề cập đến địa danh Đồng Nai: "Đất Đồng Nai từ cửa biển Cần Giờ, Soi Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu toàn rừng rậm hàng ngàn dặm Đất nhiều ngòi lạch, đường nước mắc cửi, khơng tiện Người bn có thuyền lớn tất đèo thêm xuồng nhỏ để thông kênh Từ cửa biển đến đầu nguồn sáu, bảy ngày, đồng ruộng, nhìn bát ngát, nhìn phẳng đấy, hợp trồng lúa nếp, lúa tẻ, gạo trắng dẻo" Rõ ràng Lê Quý Đôn đồng đất Đồng Nai với đồng Nam Theo Trịnh Hoài Đức Sách "Gia Định thành thơng chí" (năm 1820) có đoạn: "Bà Rịa đầu trấn Biên Hòa, đất có danh tiếng, nên phủ phía Bắc có câu ngạn rằng: cơm Nai Rịa, cá Rí Rang, lấy xứ Đồng Nai Bà Rịa đứng đầu mà bao gồm Bến Nghé, Sài Gòn, Mỹ Tho, Long Hồ vậy" Ơng dẫn sách "Tân Đường thư": "Nước Bà Lợi phía đơng nam Chiêm Thành, từ Giao Châu vượt biển trải qua nước Xích Thổ, Đan Đan tới Phong tục họ xỏ tai đeo khoen, dùng vải thơ quấn ngang lưng Phía Nam (Bà Lợi) nước Thù Nại Sau niên hiệu Vĩnh Huy đời Đường (650-655) bị Chân Lạp thơn tính" "Tra theo sách Chánh Văn chữ lợi âm lục địa thiết (đọc lịa, ta đọc rịa) nên nghi Bà Rịa tức nước Bà Lợi xưa chăng? Còn Thù Nại với Đồng Nai hay Nông Nại âm không sai lắm, giả đất Sài Gòn ngày vậy." Theo Nguyễn Siêu Trong sách "Phương Đình dư địa chí", ơng bác bỏ phần giả thiết Trịnh Hoài Đức nêu lý giải mới: "Cứ Tùy sử nước Bà Lợi nước Tiêm La ngày Sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức cho Bà Lị nước Bà Lợi chưa phải, có lẽ Can Đà Lợi, Xích Thổ tức Biên Hòa ngày nay" Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khảo cổ cho thời sơ sử - từ đầu công nguyên tới kỷ VII - vùng đất Đồng Nai nằm vùng ảnh hưởng Phù Nam, nơi có nhiều di tích văn minh Ĩc Eo Sau đó, đất phụ thuộc lỏng lẻo vào Chân Lạp, phần đất Thủy Chân Lạp; có lúc vùng trái độn bị Chămpa Chân Lạp tranh chấp Lúc đó, nơi khơng biết gọi gì, người ta chưa tìm địa danh xuất từ lâu Sách "Việt sử xứ Đàng Trong" Phan Khoang (1970) viết: "Năm 1620 công chúa Nguyễn lấy Chey Chetta II mở đầu cho phong trào di dân người Việt Năm 1628, Chey Chetta II chết, vùng đất từ Prey Kor trở Bắc có nhiều dân đến ở” Song ơng khơng cho biết vùng đất Biên Hòa, Bà Rịa thời gọi gì? Theo H Fontaine Trong viết "Cánh đồng mộ chum Long Khánh" (1972), ông dẫn thư giám mục Labbé gửi phái thừa sai nước (viết tháng 10-1710): "Khoảng năm 1670 có dân Cochinchine (người Giao Chỉ, tức người Việt, NV chú) đến sinh lập nghiệp phần đất mà người ta gọi Donnai giáp ranh với vương quốc Khmer Chăm pa" Như vậy, hẳn địa danh Đồng Nai có từ lâu, trước Nguyễn Hữu Cảnh lệnh chúa Nguyễn vào kinh lý đất Đồng Nai, Gia Định Theo sách "Đại Nam thống chí" Quốc sử quán triều Nguyễn Mục thị điếm (chợ quán) viết: "Chợ Lộc Dã phía nam hạ lưu Phước Long (sông Đồng Nai, NV chú) huyện Phước Chánh, nguyên xưa cánh đồng hươu nai ở, nên đặt tên ấy, gọi Lộc động, tục danh chợ Đồng Nai chỗ Xét sáu tỉnh Gia Định mà thơng xưng Đồng Nai, đầu khai thác từ chỗ Đồng Nai trước hết, nên chỗ gốc gồm đủ chỗ ngọn" Theo Đỗ Quyên PTS Lê Trung Hoa Trong tập san Du lịch Đồng Nai hè 1988, ông viết: "Trong phạm vi khái niệm địa lý vùng đất Đồng Nai, có bốn địa danh có quan hệ trực tiếp đến Nai: Hang Nai, Nhà Nai, Hố Nai Đồng Nai Chúng ta ý hai yếu tố cấu thành bốn địa danh này: hình tượng Nai biểu hiện, khắc họa thứ TOTEM, thứ hai ngôn ngữ hồn tồn thành tố Nơm" "Chúng ta thử phác họa tranh miêu tả đoàn người (di dân, NV chú) xuyên rừng, mở lối dùng thuyền bè ngược sông Thị Vải, Đồng Môn, Đồng Nai sâu vào đất liền với đôi bờ sông rộng mở, trảng cỏ mênh mông xanh mượt, nơi hội tụ quần thể động vật đặc trưng vùng nhiệt đới, từ lồi bò sát, gậm nhấm, ăn cỏ, ăn thịt Nai cho đến sau chiếm số lượng lớn, sống thành bầy, thích phơi đồng cỏ ven sơng, đầm lầy rừng rậm Tên gọi Đồng Nai xuất phát từ quan sát cách tư hệ người khai phá Lộc dã, Lộc động sau này, cuối kỷ XVIII điền chủ, quan kinh lược theo lệnh chúa Nguyễn vào, có Xu hướng Hán hóa địa danh phổ biến Ví dụ: núi Nứa ghi Trúc Sơn, rạch Cát ghi Sa hà, sông Bé thành Tiểu Giang " Trong tham luận: "Nguồn gốc, ý nghĩa phát triển địa danh Đồng Nai" đọc hội thảo "Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm" tháng 6-1997, PTS Lê Trung Hoa có ý kiến tương tự ý kiến Đỗ Qun Ơng địa danh Đồng Nai xuất chữ quốc ngữ lần báo cáo giáo hội Thiên chúa tình hình giáo dân Nam năm 1747 Sau đó, địa danh Đồng Nai xuất vừa chữ Nôm, vừa chữ quốc ngữ vào năm 1772 "Từ điển An Nam - La tinh" Pigneau de Béhaine Cho đến nay, địa danh Đồng Nai quy vào ba xuất xứ: Tên nước cổ đại, tên sông theo cách gọi người Mạ, từ quan sát đương thời Ý kiến sách Đại Nam thống chí, Đỗ Quyên Lê Trung Hoa có sức thuyết phục xuất xứ nêu(1) II SỰ THAY ĐỔI ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH TỪ NĂM 1698 ĐẾN NĂM 1861 Năm 1698, chúa Nguyễn Phúc Chu sai Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh (Kính) vào kinh lý vùng đất hoang hóa phương Nam Ơng đặt miền đất - Nam bộ, thành phủ Gia Định gồm hai huyện: - Huyện Tân Bình phía tây sơng Sài Gòn (nguồn sơng Thúy Vọt mà Tu Trai Nguyễn Tạo dịch Băng Bột) gồm tỉnh Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Long An ngày Huyện Tân Bình đặt dinh(2) Phiên Trấn - Huyện Phước Long phía đơng sơng Sài Gòn, gồm tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu phần tỉnh Bình Thuận, (1) (2) Tuy ý kiến khác cần tiếp tục tra cứu, bổ sung sau Dinh: trại quan quân/đơn vị đạo quân có 10 cơ, vệ quận 2, 9, Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh Huyện Phước Long đặt dinh Trấn Biên(3) Giữa kỷ XVIII, đất Gia Định (tức Nam bộ) chia làm ba dinh: Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ (dinh Long Hồ vùng đất mở rộng ra, sau thành Vĩnh Long) Vùng Hà Tiên xa xôi đặt làm trấn Hà Tiên (do đô đốc cai quản) Năm 1788, chúa Nguyễn chia đất Gia Định làm bốn dinh: Trấn Biên, Phiên Trấn, Vĩnh Trấn (dinh Long Hồ đổi tên), Trấn Định (cắt phần đất dinh Long Hồ từ mạn Cần Thơ xuống Sóc Trăng) trấn Hà Tiên có từ trước Vào thời chúa Nguyễn (trước năm 1802), thay đổi địa lý hành chánh khơng xảy huyện Phước Long, có huyện Tân Bình mở rộng nên chia thành nhiều dinh Người ta chưa tìm thấy tài liệu có hệ thống đề cập tới cấp tổng, thơn, xã huyện Phước Long Năm 1808, nhà Nguyễn đổi phủ Gia Định Gia Định thành, dinh (nơi đóng quân) đổi trấn, đơn vị hành chánh có tính quân quản cấp tỉnh Như vậy, dinh Trấn Biên đổi thành trấn Biên Hòa Huyện Phước Long thăng làm phủ Phước Long Bốn tổng: Phước Chánh, Bình An, Long Thành, Phước An (của huyện Phước Long cũ) nâng thành bốn huyện Năm Gia Long thứ (1808) nâng huyện PHƯỚC LONG lên phủ, nâng tổng lên huyện huyện Phước Chánh (trước tổng Tân Chánh), huyện Bình An, huyện Long Thành huyện Phước An Triều Minh Mạng lập thêm phủ Phước Tuy, huyện Phước Bình, huyện Ngãi An, huyện Long Khánh Năm 1832, trấn đổi thành tỉnh - đơn vị hành chánh có tính dân - trấn Biên Hòa(4) đổi thành tỉnh Biên Hòa, gồm phủ Phước Long huyện Năm 1837, tỉnh Biên Hòa đặt thêm phủ Phước Tuy (trên sở huyện Phước An cũ) thêm hai huyện: Long Khánh (cắt từ phần huyện Phước An cũ) Ngãi An (tách từ huyện Bình An cũ ra) Như vậy, năm này, tỉnh Biên Hòa có hai phủ: - Phủ Phước Long có huyện: Phước Chánh, Bình An, Ngãi An - Phủ Phước Tuy có huyện: Long Thành, Phước An, Long Khánh Năm 1838, phủ Phước Long có thêm huyện Phước Bình (cắt từ huyện Phước Chánh Bình An) (3) Trấn: giữ gìn; Biên: chỗ giáp bờ cõi Dinh Trấn Biên: trại quân giữ gìn bờ cõi Trấn: đơn vị hành chánh cấp tỉnh Biên: chỗ giáp bờ cõi Hòa: thuận bề, hiệp làm Trấn Biên Hòa: tỉnh nơi bờ cõi khơng có xung đột, ước vọng cha ơng thuở (4) Năm 1840, có 81 làng đồng bào dân tộc người quy thuộc đặt thành bốn phủ: Tân Bình, Tân Định, Tân Thuận, Tân Lợi (nay thuộc tỉnh Bình Dương, tỉnh Bình Phước) Năm 1851, bỏ ba huyện: Phước Bình, Long Khánh Ngãi An Vùng đất phương Nam hoang hóa, xa xơi, sau kỷ trở thành vùng kinh tế phát triển sôi động, dân số phát triển, nhiều làng xã đời sinh tổng mới, tổng nâng thành huyện, huyện nâng thành phủ Dân đông, ruộng nhiều, sản xuất nhiều thóc gạo nơng lâm sản khác Để bảo đảm nguồn thu cho nhà nước, năm 1836, triều đình định lập địa bạ Nam kỳ, nắm tỉnh Biên Hòa có 13.427 mẫu sào thước tấc ruộng đất thực canh, 686 mẫu dân cư thổ quản lý chặt chẽ hành chánh: biết rõ tỉnh gồm phủ, huyện, tổng, thôn, xã Sách "Gia Định thành thơng chí" (1820) Trịnh Hồi Đức địa chí ghi tỉ mỉ huyện, tổng, xã, thơn tồn Nam Sách giới thiệu khái qt tỉnh Biên Hòa: "Từ đơng đến tây cách 542 dặm rưỡi, từ bắc đến nam cách 587 dặm rưỡi, phía đơng giáp núi Thần Mẫu, lập trạm Thuận Biên, chạy dài phía bắc sách động sơn man, phía nam giáp trấn Phiên An, từ suối Băng Bột, qua Đức giang đến Bình giang bẻ quanh ngã ba Nhà Bè, thẳng xuống vùng biển Cần Giờ qua Vũng Tàu qua Thát sơn lấy giải sông dài làm giới hạn Phần đất bờ phía bắc sơng địa giới trấn Biên Hòa, phía đơng giáp biển, phía tây đến sơn man" Tỉnh Biên Hòa gồm phủ, huyện, tổng, 307 thơn, xã, phường - Huyện Phước Chánh "Phía đơng giáp bến đò Thị Nghĩa, chợ thơn Bình Dương, tổng Long Vĩnh, huyện Long Thành đến sát núi rừng, phía tây giáp man sách đầu nguồn; phía nam giáp huyện Bình An từ núi Chiêu Thái (Châu Thới) liền đến xứ Ba Đốc sơng Thị Kiên; phía bắc giáp man sách rừng lớn." Huyện Phước Chánh có tổng: * Tổng Phước Vĩnh có 46 thơn * Tổng Chánh Mỹ có 36 thơn - Huyện Bình An "Phía đơng giáp tổng Thành Tuy, huyện Long Thành từ sông Thị Lộ nối đến giồng Ơng Tố; phía tây giáp sách man nguồn Băng Bột; phía nam giáp Bình giang, trấn Phiên An; phía bắc giáp tổng Chánh Mỹ, huyện Phước Chánh từ núi Châu Thới đến xứ Ba Đốc sông Thị Kiên" Huyện Bình An có tổng: * Tổng Bình Chánh có 50 xã, thơn * Tổng An Thủy có 69 xã, thơn, phường - Huyện Long Thành "Phía đơng giáp tổng An Phú, huyện Phước An từ núi Thị Vải (Nữ Ni) đến ngã Bảy; phía tây giáp núi Lương Ni, tổng An Thủy, huyện Bình An; phía nam giáp sơng lớn huyện Nhà Bè; phía bắc giáp xứ Ao Ca, tổng Phước Vĩnh, huyện Phước Chánh Huyện Long Thành có tổng: * Tổng Long Vĩnh có 34 thơn, phường * Tổng Thành Tuy có 29 thơn - Huyện Phước An "Phía đơng giáp biển; phía tây giáp núi Cam La núi Thị Vải đến cửa sông ngã Bảy, phía nam giáp trấn Phiên An dọc theo phía bắc vùng biển Cần Giờ; phía bắc giáp man sách thủ sơng Mục" Huyện Phước An có tổng: * Tổng An Phú có 21 thơn, xã * Tổng Phước Hưng có 22 xã, thơn, phường Địa bạ tỉnh Biên Hòa năm 1836 cho biết: tỉnh Biên Hòa có phủ Phước Long, huyện, 22 tổng, 285 thôn, xã Huyện Phước Chánh gồm tổng: * Tổng Chánh Mỹ Thượng có 12 thơn, xã * Tổng Chánh Mỹ Trung có 17 thơn, xã * Tổng Chánh Mỹ Hạ có 16 thơn, xã * Tổng Phước Vinh Thượng có 22 xã, thơn, phường * Tổng Phước Vinh Trung có 16 thơn, phường * Tổng Phước Vinh Hạ có 18 thơn, phường Huyện Bình An gồm tổng: * Tổng An Thủy Thượng có thơn * Tổng An Thủy Hạ có thơn, xã * Tổng An Thủy Trung có 17 thơn Dù có thơng tin đầy đủ tiếp nhận từ nhà khảo cổ Pháp, bắt tay vào kiểm chứng, điều tra điều kiện khơng chiến tranh, chủ quyền tay, nhà khảo cổ Việt Nam không khỏi sững sờ diện rộng khắp, dày đặc, phong phú đa dạng văn minh đá mới, đồng thau, sắt sớm phát triển liên tục khắp ba vùng địa lý rừng núi tiếp giáp nam Tây Nguyên, vùng đồi thấp phong hóa bán bình ngun vùng phù sa cổ ngập nước cận sông biển Hàng trăm điều tra, thám sát, khai quật suốt 20 năm khẳng định văn minh tiền sử tồn phát triển đất Đồng Nai suốt thiên niên kỷ với địa danh khẳng định: Cái Vạn, Bình Đa, Hàng Gòn, Long Giao, Đồi Le, Suối Chồn, Suối Linh, Gò Me, "Đồng Nai thời tiền sử " "Khảo cổ học 10 kỷ đầu Cơng ngun" hai cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học Bộ vật đồ sộ vạn tiêu gồm công cụ đá, đồng, sắt, gốm, thủy tinh, đất nung, lưu giữ kho Bảo tàng Đồng Nai minh chứng khoa học đáng tin cậy Nền văn minh nông nghiệp phát triển đến đỉnh cao, mối giao lưu thiết lập mở rộng, thể chế xã hội phát triển quốc gia cổ hình thành sở liên minh lạc Ở vùng Đông Nam Á lục địa, thư tịch ghi lại tên nước Bà Lị, Thủy Xá, Hỏa Xá, Đồn Tốn, Phù Nam, thời gian dài nhiều biến cố, ngôn ngữ lại phải chuyển âm nhiều tầng bậc, nên độ sai biệt sau lớn, khó xác định Những đền, tháp, bia, tượng đánh dấu, khai quật Cầu Hang (Biên Hòa), Bến Gỗ, Gò Bường, Bến Cam (Long Thành), Đak Lua, Cát Tiên (Tân Phú), Vĩnh Tân, Lý Lịch (Vĩnh Cửu), Rạch Đông (Thống Nhất) có mặt ký Sanscrit, tượng Shiva, Visnou, Ganesa văn hóa Ấn Độ rực rỡ thời văn minh Phù Nam, Chămpa kỷ đầu công nguyên Văn minh Angkor bừng sáng vùng tiếp giáp Thái Lan sau kỷ X với Angkor Thom, AngKor Wat vương quốc Phù Nam suy tàn kỷ (VII), áp lực Thái đè nặng buộc vương quốc Khmer lùi dần phía Phnom Pênh Thời điểm kéo dài kỷ vùng đất Đồng Nai (bao gồm Nam bộ) rơi vào tình trạng vơ phủ, cư dân địa quay với sống nguyên thủy họ thường co cụm bậc thềm vùng cao Các học giả Pháp thường đề cập đến Vương quốc Mạ, họ dùng thuật ngữ Royaume xác định rõ đồ địa lý Có thật Vương quốc cổ Mạ hay không cần thẩm định lại, diện tộc người Mạ, với Stiêng, Ch’rau jro đất Đồng Nai cư dân địa chắn Tuy sử dụng hệ thống ngôn ngữ Mơn, nhóm chủng tộc Malayo Polynésien có sắc văn hóa riêng, tập quán riêng Theo giáo sư Trần Quốc Vượng, Hoàng Xuân Chinh quần thể di tích đền, tháp, bia tượng vừa phát khai quật hai năm 1996-1997 vùng tiếp giáp đông bắc Đồng Nai, nam Lâm Đồng, nơi gặp sông Dahwé sông Dah Đờng (Đồng Nai) dấu vết trung tâm văn hóa, thánh địa cộng đồng phát triển cao Còn Boulbet người tiên phong khai phá lịch sử dân tộc Mạ vùng đất thiêng Vương quốc Mạ khứ Lưu dân Việt vùng Ngũ Quảng (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Đức) Nam tiến không mang theo chút sắc thái chinh phạt Chiến tranh, thiên tai xua đuổi vùng đất hứa hoang rậm màu mỡ, mênh mông vẫy gọi Họ lần bước sâu phương Nam theo đường ven biển, dừng lại lâu Mỗi Xuy (Bà Rịa) ngược sơng tiến sâu vào đất liền Khơng có xung đột, có hội nhập khai phá với cường độ ngày tăng Họ định cư cù lao, bãi bồi phù sa, cửa sông rạch trọng yếu, vừa phát nương, vừa canh tác lúa nước, chăn dắt súc vật, trồng hoa màu, ngũ cốc, mía, khai thác lâm sản, thủy hải sản bắt đầu thiết lập sở thủ công: sản xuất đồ gốm (vốn sẵn nguyên liệu, nhiên liệu) rèn công cụ, dệt vải, đan lưới, dệt buồm chế biến lương thực Thuở việc di chuyển chủ yếu đường biển Năm 1679, tập đoàn Trần Thượng Xuyên đặc ân chúa Nguyễn đưa 300 chiến thuyền vào xứ Nơng Nại đại phố xã hội kinh tế vùng Đồng Nai phát triển mạnh Tập đoàn Trần Thượng Xuyên từ Hoa Nam đến với sở trường thương mại nhanh chóng chiếm lĩnh, thiết lập kinh tế thị trường hàng hóa, biến cù lao Phố thành thị cảng sầm uất động xứ Đàng Trong rực rỡ thời Công việc cuối Kinh lược sứ Nguyễn Hữu Cảnh thực hiện, mùa xuân năm Mậu Dần (1698) ông phụng mạng chúa Hiền vào xứ Đồng Nai thiết lập máy hành chính, tổ chức trấn, phủ, huyện Lịch sử xứ Đồng Nai từ bước sang trang với tên gọi Trấn Biên Biên Hòa sau Lần thứ hai, Đồng Nai nhận sứ mạng vùng động lực kinh tế, xã hội Chính điểm xuất phát hoạch định cơng chinh phục vùng bình ngun châu thổ sơng Cửu Long màu mỡ bạt ngàn gần vô chủ Việc xây dựng Văn miếu Trấn Biên thơn Bình Điện (17l5) xây dựng chùa Kim Cang Bến Cá với đại diện Phật giáo đại thừa Lâm Tế Nguyên Thiều (?) Minh Vật Nhất Tri (đời 33 34) đồng thời xuất nhà truyền giáo Gia-tô Pháp, Tây Ban Nha, với đời chủng viện Tân Triều xem thiết chế văn hóa sớm xứ Đồng Nai Cộng đồng người Hoa xây dựng chùa Ông, thực miếu thờ Quan đế thánh quân, miếu thờ Bà Thiên hậu Cùng với việc hình thành làng xã, hệ thống chùa, am, đình làng thờ thành hồng bổn cảnh đời Đó di tích lịch sử mà số tồn đến hơm Việc chuyển dịch trung tâm kinh tế xã hội từ cù lao Phố Gia Định, Bến Nghé hợp với quy luật phát triển xã hội thời giờ: "Nông Nại đại phố (cù lao Phố) hình thành cảng sơng sâu nội địa (cách biển khoảng 100 km), nhờ vào đặc điểm tối ưu yêu cầu thực tế đòi hỏi phải có trung tâm thương mại khu vực khai phá sớm Nhưng sau cơng khẩn hoang tiến nhanh miệt (đồng sơng Cửu Long) nên vị trí trung tâm đất phương Nam lúc tất nhiên phải dời xuống Bến Nghé - Sài Gòn " Thứ hai "Từ năm 1747, bọn khách thương người Phúc Kiến Lý Văn Quang tự xưng là: “Giản phố đại vương" toan đánh úp lấy dinh Trấn Biên, gây nhiều thiệt hại cho cù lao Phố Trong trận chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh, biến cố 1776 tàn phá cù lao Phố Nhất thành Gia Định Bến Nghé thành lập theo ý đồ trị Nguyễn Ánh: Bến Nghé Sài Gòn trở thành trung tâm hành thương mại văn hóa đất phương Nam " (Cù lao Phố lịch sử văn hóa NXB Đồng Nai, 1998, trang 12 - 13) Cũng thời kỳ Đồng Nai - Gia Định sản sinh văn đàn vang bóng thời với Tam gia Gia Định, Hội Sơn, Bình Dương thi xã tên tuổi rực sáng Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tịnh, Huỳnh Ngọc Uẩn, Diệp Minh Phụng, song song tồn với Chiêu Anh Các, Hà Tiên thi xã Mạc Thiên Tích Bốn rồng vàng xứ Đồng Nai với Bùi Hữu Nghĩa Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị Cơng chấn hưng văn hóa với dậy chống âm mưu thực dân Pháp phương Tây Trương Công Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực ; hệ ngã xuống, Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm dựng cờ nghĩa đứng lên khơng dứt Còn Giao Loan (Rừng Lá), Bàu Cá, Núi Đất, Bưng Kiệu, Linh Tuyền Nãm 1861, Gia Định Biên Hòa thất thủ, thực dân Pháp chiếm hết Nam kỳ, đặt ách thống trị lên tồn cõi, tính đến năm 1945 80 năm có lẻ với tất thủ đoạn thâm độc tàn ác đội quân viễn chinh xâm lược Phong trào yêu nước, kháng chiến âm ỉ, bùng cháy không lúc yên Cho đến trận cuồng phong tháng Tám năm 1945 lên phăng máy cai trị quân xâm lược, Đồng Nai Biên Hòa nước bước vào kỷ nguyên độc lập, tự Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Tiền đề thành cơng đời loạt chi Cộng sản tiên phong Phú Riềng, Cam Tiêm, dépot Dĩ An, nhà máy cưa BIF, Bình Phước Tân Triều từ năm 30 Cuộc trường chinh bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám, bảo vệ chủ quyền độc lập, tự suốt 30 năm với kẻ thù bạo hành tinh đưa dân tộc đến đỉnh vinh quang Người dân Biên Hòa - Đồng Nai gan góc can trường xứng đáng với nước, trải máu xương tấc đất Từ La Ngà, Đồng Xồi, Trảng Táo, Trảng Bom thuở chín năm, đến Nhà Xanh, sân bay Biên Hòa, Tổng kho Long Bình, Long Khánh, đến chiến dịch Hồ Chí Minh chói lòa chủ nghĩa anh hùng cách mạng Hai mươi năm vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa chuẩn bị bệ phóng vào tương lai, thử thách không phần ác liệt, không tránh khỏi mát hy sinh Lần thứ ba, Đồng Nai - Biên Hòa nhận sứ mạng với thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu hình thành vùng động lực phát triển kinh tế Tổ quốc, thực lý tưởng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, đưa đất nước tới thịnh vượng, văn minh Hướng tới kỷ niệm 300 năm hình thành phát triển, bước vào kỷ XXI sang thiên niên kỷ thứ III, hành trang người Biên Hòa Đồng Nai khơng thể thiếu hào khí truyền thống bất khuất, can trường 300 năm tích lũy MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN I-BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI VÙNG ĐẤT VĂN MINH XƯA CHƯƠNG I-ĐỊA LÝ LỊCH SỬ I ĐỊA DANH ĐỒNG NAI CÓ TỪ ĐÂU ? Theo Lê Quý Đôn Theo Trịnh Hoài Đức Theo Nguyễn Siêu Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khảo cổ Theo H Fontaine Theo sách "Đại Nam thống chí" Quốc sử quán triều Nguyễn Theo Đỗ Quyên PTS Lê Trung Hoa II SỰ THAY ĐỔI ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH TỪ NĂM 1698 ĐẾN NĂM 1861 III SỰ THAY ĐỔI ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH TỪ NĂM 1861 ĐẾN 1954 Thời kỳ 1861-1945 1.1 Tổng Phước Vĩnh Thượng có làng: 1.2 Tổng Phước Vĩnh Trung có làng: 1.3 Tổng Phước Vĩnh Hạ có 12 làng: 1.4 Tổng Thành Tuy Thượng có 15 làng: 1.5 Tổng Thành Tuy Hạ có 11 làng 1.6 Tổng Long Vĩnh Thượng có làng: 1.7 Tổng Chánh Mỹ Thượng có làng : 1.8 Tổng Chánh Mỹ Trung có 19 làng: 1.9 Tổng Chánh Mỹ Hạ có 15 làng: 1.10 Tổng Bình Lâm Thượng có làng: 1.11 Tổng An Viễn có làng: 1.12 Tổng Phước Thành có 10 làng: 1.13 Tổng Bình Tuy có làng: 1.14 Tổng Tập Phước có làng: 1.15 Tổng Bình Cách có làng: 1.16 Tổng Thuận Lợi có làng: 1.17 Tổng Tân Thuận có làng: Thời kỳ 1945-1954 2.1 Về phía Pháp 2.2 Về phía quyền kháng chiến Thời kỳ từ 1954 đến 1975 3.1 Về phía quyền Sài Gòn 3.2 Về phía cách mạng IV ĐỒNG NAI TỪ SAU NGÀY GIẢI PHÓNG Thành phố Biên Hòa Huyện Vĩnh Cửu Huyện Thống Nhất Huyện Long Thành Huyện Nhơn Trạch Huyện Xuân Lộc Huyện Long Khánh Huyện Tân Phú Huyện Định Quán CHƯƠNG II- CÁC NỀN VĂN MINH CỔ Ở ĐỒNG NAI I VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU II DIỄN TRÌNH THỜI KỲ TIỀN SỬ Ở ĐỒNG NAI III NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA CƯ DÂN CỔ Ở ĐỒNG NAI Đàn đá Bình Đa Qua đồng Long Giao Mộ cự thạch Hàng Gòn IV VĂN HÓA ĐỒNG NAI VỚI CÁC VÙNG LÂN CẬN (ĐÔNG DƯƠNG, ĐÔNG NAM Á) QUA CÁC DI TÍCH, DI VẬT KHẢO CỔ V BƯỚC ĐẦU NHẬN ĐỊNH NỀN VĂN MINH XƯA TRÊN ĐẤT ĐỒNG NAI CHƯƠNG III- LỊCH SỬ KHAI PHÁ I CÔNG CUỘC KHẨN HOANG CỦA NGƯỜI VIỆT TỪ CUỐI THẾ KỶ XVI-XVII Bối cảnh kinh tế - xã hội Đồng Nai cuối kỷ XVI Công khẩn hoang người Việt vào cuối kỷ XVI kỷ XVII đất Đồng Nai 2.1 Tiến trình nhập cư tự phát lưu dân người Việt 2.2 Công khai phá bước đầu lưu dân người Việt 2.3 Những biến đổi kinh tế xã hội kỷ XVII II SỰ RA ĐỜI CỦA THƯƠNG CẢNG CÙ LAO PHỐ Đợt nhập cư nhóm người Hoa lưu vong vào Cù Lao Phố (Đồng Nai) Sự đời thương cảng Cù Lao Phố 2.1 Đôi nét cù lao Phố 2.2 Sự đời thương cảng Cù Lao Phố 2.3 Thương cảng Cù Lao Phố, trung tâm thương mại giao dịch với nước ngồi miền Đơng Nam PHẦN I- BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG IV- PHÁT TRIỂN KINH TẾ I SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN Chính sách khẩn hoang kinh tế triều Nguyễn Các ngành nghề truyền thống II KINH TẾ ĐỒNG NAI Từ 1861-1975 Từ năm 1861 đến năm 1945 1.1 Nông nghiệp 1.2 Công nghiệp 1.3 Giao thông vận tải thông tin liên lạc Từ năm 1945 đến 1954 2.1 Trong vùng địch tạm chiếm 2.2 Trong vùng tạm chiếm Từ năm 1954 đến tháng năm 1975 3.1 Nông nghiệp 3.2 Công nghiệp 3.3 Giao thông vận tải, thông tin liên lạc CHƯƠNG V- VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT I NẾP SỐNG VẬT CHẤT Sinh hoạt làng, xã Ăn mặc, 2.1 Ăn uống 2.2 Mặc 2.3 Ở Vật dụng 3.2 Phương tiện chuyên chở II VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT Văn học dân gian 1.1 Truyện kể 1.2 Ca dao - dân ca 1.3 Tục ngữ, phương ngôn Văn học - giáo dục 2.2 Từ năm 1864-1975 2.3 Văn miếu Trấn Biên 2.4 Văn học viết Đồng Nai từ khởi nguồn đến năm 1995 Nghệ thuật truyền thống III TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Lễ thức tập quán vòng đời người 1.1 Việc sinh dưỡng 1.2 Hôn nhân 1.3 Việc tang Thờ cúng nhà 2.1 Thờ cúng ông bà 2.2 Thờ thần độ mạng 2.3 Thờ cúng gia 2.4 Thờ khác Những lễ thức gia đình năm 3.1 Tết 3.2 Những ngày rằm Những tập quán, tín ngưỡng gắn với cộng đồng xã hội 4.1 Đình lễ hội cúng đình 4.2 Miễu lễ hội cúng bà CHƯƠNG VI- DI TÍCH- THẮNG CẢNH I DI TÍCH KHẢO CỔ Ở ĐỒNG NAI II ĐÌNH THẦN Ở ĐỒNG NAI III NHỮNG NGÔI CHÙA CỔ Ở ĐỒNG NAI IV DI TÍCH CÁCH MẠNG V THẮNG CẢNH ĐỒNG NAI CHƯƠNG VII- NHỮNG TRANG SỬ VÀNG CHỐNG NGOẠI XÂM I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP LẦN THỨ NHẤT Các khởi nghĩa sĩ phu yêu nước Đoàn Văn Cự (1835-1905) Trại Lâm Trung Phú Riềng đỏ Chi Bình Phước - Tân Triều Tỉnh ủy lâm thời Biên Hòa Cách mạng tháng Tám 1945 Biên Hòa II KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP LẦN THỨ HAI Trại huấn luyện du kích Vĩnh Cửu Trận tập kích vào tỉnh lỵ Biên Hòa (2-1- 1946) Trận La Ngà (1-3-1948) Biên Hòa nơi sản sinh cách đánh đặc công Chiến khu Đ - Sài Gòn III KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC Cuộc dậy phá khám Tân Hiệp: Trận đầu diệt Mỹ Trận đánh vào sân bay Biên Hòa Đặc công đánh cứ, kho tàng Mỹ ngụy Biên Hòa Đánh kho Long Bình Tấn công kho Thành Tuy Hạ đánh tàu sơng Lòng Tàu Tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968 Chiến dịch Xuân Lộc đập tan cánh cửa thép Mỹ ngụy Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG VIII- NGƯỜI ĐỒNG NAI I NHỮNG NHÂN VẬT TIÊU BIỂU NGUYỄN HỮU CẢNH (1650-1700) TRẦN THƯỢNG XUYÊN (1655-1725) TRỊNH HOÀI ĐỨC (1765-1825) ĐÀO TRÍ PHÚ BÙI HỮU NGHĨA (1807-1872) NGUYỄN THỊ TỒN NGUYỄN TRI PHƯƠNG (1800-1873) NGUYỄN DUY (1810-1861) NGUYỄN ĐỨC ỨNG (? - 186l) TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH (1820-1864) ĐOÀN VĂN CỰ (1835-1905) 10 NGUYỄN VĂN NGHĨA (1909-1946) 11 NGUYỄN VĂN HOÀI (1898-1955) 12 NGUYỄN VĂN QUỲ (? - 1968) 13 HUỲNH VĂN NGHỆ (1914-1977) 14 BÌNH NGUYÊN LỘC (1914-1988) 15 LƯƠNG VĂN LỰU (1916 -1992) 16 LÝ VĂN SÂM II BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG TỈNH ĐỒNG NAI III ĐƠN VỊ ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI IV ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN - ANH HÙNG LAO ĐỘNG TỈNH ĐỒNG NAI ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ANH HÙNG LAO ĐỘNG CHƯƠNG IX- NHỮNG THÀNH TỰU KINH TẾ – XÃ HỘI (19751998) I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ - KINH TẾ - NHÂN VĂN Không gian phát triển 1.1 Địa hình thổ nhưỡng-khí hậu 1.2 Trong mối liên hệ đô thị miền Nam Nguồn lực 2.1 Khoáng sản 2.2 Nhân lực II TIỀN ĐỀ CƠNG NGHIỆP HĨA Biên Hòa - khu công nghiệp lớn Ngành nghề truyền thống Các vùng chuyên canh nông sản tập trung Đặc điểm sản xuất hàng hóa III NĂNG ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ BAO CẤP Khắc phục kinh tế sau chiến tranh Tháo gỡ khó khăn tìm lối 2.1.Khủng hoảng lượng, nguyên liệu, công nghiệp đình đốn 2.2 Hợp tác hóa khó khăn lương thực gay gắt 2.3 Năng động tìm lối Vượt qua khủng hoảng 3.1 Xác định mạnh công nghiệp 3.2 Phục hồi công nghiệp IV TĂNG TỐC TRONG THỜI ĐỔI MỚI Trong không gian kinh tế động lực phía Nam Tam giác tăng trưởng nội lực Chuyển đổi cấu kinh tế Các tiêu kinh tế 4.1 Công nghiệp kinh tế đối ngoại 4.2 Nông nghiệp nông thôn phát triển 4.3 Tăng trưởng GDP 4.4 Tỷ trọng công nghiệp GDP Những hệ lụy phát triển 5.1 Môi trường tự nhiên bị suy thoái 5.2 Mơi trường văn hóa bị ảnh hưởng 5.3 Những bất cập phát triển V MỤC TIÊU, CHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ Năm mục tiêu Mười hai chương trình: VI VĂN HÓA - XÃ HỘI Những đặc điểm địa lý-lịch sử-nhân văn 1.1 Dân số 1.2 Dân cư 1.3 Tôn giáo 1.4 Hành Cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, thực xóa đói giảm nghèo sách xã hội 2.1 Sắp xếp tạo nhiều việc làm cho lao động 2.2 Cải thiện nâng cao đời sống nhân dân 2.3 Xóa đói giảm nghèo 2.4 Thực sách xã hội 2.5 Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài 2.6 Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 2.7 Xây dựng văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc THAY LỜI KẾT BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI 300 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: HUỲNH VĂN TỚI Tổng biên tập: ĐẶNG TẤN HƯỚNG Biên tập VŨ ĐỨC TÚ TRỊNH MINH LUÂN Trình bày Vĩnh Huy Sửa in ANH VŨ In 1000 Khổ 13 x 19cm In tại: XN in Đồng Nai Số đăng ký KHXB: 01CTXH-19/XB–QLXB, Cục Xuất cấp ngày: 8/1/1998 Quyết định xuất số: 341/QĐXB cấp ngày: 7/8/1998 In xong nộp lưu chiểu: tháng năm 1998 ... hương 300 năm Xin trân trọng giới thiệu sách "Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển" bạn đọc Ban Chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai PHẦN I BIÊN HỊA - ĐỒNG NAI VÙNG... Hòa - Đồng Nai cho xuất sách "Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển" Đây cơng trình tập thể nhà khoa học nghiên cứu Đồng Nai biên soạn Quyển sách gồm có chương, giới thiệu vùng đất Biên. .. Đức Ngãi An Biên Hòa Biên Hòa Biên Hòa Biên Hòa Biên Hòa Bảo Chánh Bảo Chánh Bà Rịa Bà Rịa Bà Rịa Bà Rịa Bà Rịa Long Thành Long Thành Long Thành Cap St Jacques Năm 1881, tỉnh Biên Hòa có tổng,

Ngày đăng: 23/04/2019, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w