BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN QUÝ II/2011

51 73 0
BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN QUÝ II/2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em PHỊNG PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU BÁO CÁO VĨ MƠ VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN Q II/2011 PHỊNG PHÂN TÍCH VÀ NGHIÊN CỨU VCBS 15/07/2011 MỤC LỤC A NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I Tình hình kinh tế chung II Triển vọng kinh tế Việt Nam thời gian tới B THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN I Thị trường trái phiếu Chính phủ II Thị trường cổ phiếu niêm yết III Tổng quan triển vọng số ngành 16 NGÀNH NGÂN HÀNG 16 NGÀNH DẦU KHÍ 23 NGÀNH VẬN TẢI BIỂN 29 NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN 33 NGÀNH THÉP 34 NGÀNH KHOÁNG SẢN 38 NGÀNH CAO SU 43 NGÀNH THỦY SẢN 46 A NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I Tình hình kinh tế chung Nền kinh tế Việt Nam trải qua tháng đầu năm 2011 bối cảnh áp lực lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh chịu nhiều tác động bất lợi từ tình hình kinh tế-chính trị bất ổn khu vực giới sách thắt chặt tiền tệ Chính phủ Tổng sản phẩm quốc nội ghi nhận đạt 1.069.930 tỷ đồng sau nửa chặng đường năm, tương đương khoảng 258.618 tỷ đồng theo giá so sánh 1994 Trong đó, khu vực nơng-lâm-thủy sản chiếm 22,77% tổng giá trị; khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm 39,90%; khu vực dịch vụ chiếm 37,33% So với tháng kì năm 2010, sở mức giá cố định 1994, tốc độ tăng trưởng GDP ước tính tăng 5,57%, giá trị nơng-lâmthủy sản tăng trưởng 2,08%, giá trị công nghiệp-xây dựng tăng 6,49% giá trị khu vực dịch vụ tăng 6,12% Lạm phát tăng cao tháng đầu năm sức ép từ tỷ giá, giá hàng hóa lượng cung tiền, sau giảm tốc từ tháng tháng nhờ nỗ lực ổn định hóa liệt Chính phủ Tính đến hết tháng 6, CPI tăng 20,82% so với thời điểm năm trước, lên tới 13,29% so với cuối năm 2010 Đáng lưu ý, giá nhóm hàng Thực phẩm tăng tới 22,21% từ đầu năm, tiếp nhóm Vận tải có mức tăng 18,74%, nhóm Ăn uống ngồi gia đình tăng 16,3%, nhóm Vật liệu xây dựng nhà tăng 14,73%; Bưu chínhViễn thơng nhóm có mức giá giảm 1,72% Biểu đồ 1: Diễn biến tình hình lạm phát 3.5 14.0 CPI:m-o-m (%) 12.0 2.5 10.0 8.0 1.5 6.0 4.0 0.5 2.0 0.0 Nguồn: GSO Giá vàng quốc tế tháng đầu năm tăng 5,78% từ mức $1.418/oz lên $1.500/oz, có lúc lên tới $1.576/oz vào ngày 29/04 Giá vàng nước tăng 4,62% từ mức 36.160.000 đồng/lượng lên 37.830.000 đồng/lượng, đạt đỉnh 38.180.000 đồng/lượng cuối ngày 22/06 Về mặt kĩ thuật, sau đợt tăng giá mạnh tháng 4, giá vàng giới tiếp tục dao động vùng đỉnh 1.485-1.550USD/oz Biểu đồ 2: Biến động giá vàng nước 38.5 37.5 36.5 35.5 34.5 1/2011 Giá vàng SJC: mua vào 2/2011 3/2011 4/2011 Giá vàng SJC: bán 5/2011 6/2011 7/2011 Nguồn: CEIC Triển vọng không sáng sủa tăng trưởng kinh tế Mỹ cầu tín dụng đầu tư yếu, diễn biến chưa có hồi kết khủng hoảng nợ khu vực Eurozone, động thái nâng lãi suất Trung Quốc nhằm thắt chặt tiền tệ, khống chế lạm phát, khiến giá vàng kì vọng tiếp tục tăng thời gian tới Ở nước, hoạt động quản lý định hướng Nhà nước thị trường vàng ngoại tệ tự thời gian vừa qua góp phần loại bỏ tình trạng đầu nước, khiến khoảng chênh lệch giá vàng nước giá vàng quốc tế thu hẹp đáng kể Bên cạnh đó, đề án phát triển thị trường vàng trình soạn thảo kì vọng giúp quản lý tập trung lành mạnh hóa thị trường kim loại quý này, đáp ứng nhu cầu đầu tư đáng người dân Tỷ giá trạng thái ổn định tích cực sau loạt giải pháp Ngân hàng Nhà nước triển khai từ tháng đến Các biện pháp mạnh tay thị trường ngoại tệ tự do, quy định kết hối tập đoàn, tổng cơng ty có 50% vốn nhà nước giúp tâm lý thị trường ổn định Một lượng ngoại tệ lớn chảy vào hệ thống ngân hàng, giúp cải thiện đáng kể trạng thái ngoại tệ cung-cầu thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Nhờ đó, tỷ giá mua-bán ngân hàng thương mại có nhiều thời điểm thấp tỷ giá bình quân liên ngân hàng Vào ngày 30/06/2011, tỷ giá bình quân liên ngân hàng công bố mức 20.618 VND/USD, Vietcombank tỷ giá mua vào niêm yết 20.550 VND/USD, tỷ giá bán 20.620 VND/USD Biểu đồ 3: Diễn biến tỷ giá USD/VND 22,000 21,000 20,000 19,000 18,000 01/2011 02/2011 Tỷ giá BQLNH Tỷ giá trần 03/2011 04/2011 05/2011 06/2011 07/2011 Tỷ giá mua VCB Tỷ giá bán VCB Tỷ giá sàn Nguồn: CEIC Trong thời gian tới, dự thảo Thông tư Ngân hàng Nhà nước thu hẹp tổng trạng thái ngoại tệ ngày tổ chức tín dụng từ +-30 +-20% vốn tự có thơng qua, lượng ngoại tệ lưu thơng tăng lên, giúp giảm tình trạng căng thẳng ngoại tệ thị trường liên ngân hàng giảm xuống khí có áp lực cung-cầu Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước chủ động quản lý lượng ngoại tệ lớn điều hành tỷ giá, giảm bớt nguy lợi dụng mạnh kinh doanh ngoại tệ số ngân hàng để đầu cơ, găm giữ Theo ước tính, có khoảng 24 tỷ USD ln chuyển hệ thống ngân hàng, tổ chức kinh tế nắm giữ 13 tỷ USD, cá nhân giữ 11 tỷ USD Lãi suất cho vay VND bình quân thực tế vào thời điểm nay, theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, khoảng 18,74%/năm, tăng 3,4%/năm so với cuối năm 2010 Cụ thể, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn xuất khoảng 17-19%/năm, lãi suất cho vay lĩnh vực sản xuất-kinh doanh khác khoảng 19,2%/năm, lãi suất cho vay lĩnh vực phi sản xuất khoảng 22-25%/năm Trong đó, mặt quy định, lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, theo Thơng tư số 02/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 03/03/2011, khống chế mức trần 14%/năm Trong tháng đầu năm, sở Nghị số 11/NQ-CP 2011 Chính phủ kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước tiến hành đợt điều chỉnh đưa lãi suất chiết khấu từ 7% vào đầu năm lên tới 13% lãi suất tái cấp vốn từ 9% lên 14% từ ngày 01/05/2011 Cùng với đó, lãi suất chào mua giấy tờ có giá thị thường mở trải qua đợt tăng từ 10% lên 15%, điều chỉnh giảm xuống 14% từ 01/07 gần Lãi suất cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng, sau tăng từ 11% lên 13% tháng 4, có xu hướng giảm từ tháng 5, trì mức 12,44%/năm, kì hạn từ tuần đến tháng dao động khoảng từ 13,2%/năm đến 13,6%/năm Biểu đồ 4: Diễn biến lãi suất cho vay VND Interbank 15 14 13 12 11 10 1/2011 2/2011 3/2011 4/2011 ON 1W 5/2011 1M 6/2011 7/2011 12M Nguồn: CEIC Lãi suất USD tương đối ổn định Lãi suất huy động USD mức sát lãi suất trần, quy định theo Thông tư số 14/2011/TT-NHNN ngày 02/06/2011, cụ thể, tổ chức 0,5%/năm, đổi với cá nhân 2%/năm Lãi suất cho vay USD phổ biến mức 6-7,5%/năm ngắn hạn; 7,5-8%/năm trung dài hạn Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, lãi suất cho vay USD qua đêm mức 0,8%/năm, tăng từ mức 0,53% cuối tháng Tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 7%, tổng phương tiện toán tăng 2,45%, thấp nhiều mức cho phép theo Nghị số 83/NQ-CP, tương ứng 20% 15-16% năm Đối với nội tệ, tín dụng tăng trưởng xấp xỉ 2,72%, huy động tăng khoảng 1,15% Trong đó, huy động ngoại tệ hệ thống ngân hàng tăng 8,94% tín dụng ngoại tệ tăng tới 23,47% so với cuối 2010 Việc tín dụng ngoại tệ tăng mạnh có nguy tạo áp lực cho tỷ giá khoản vay đáo hạn, vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng tiến hành nâng hai đợt nhằm hạn chế tăng trưởng tín dụng ngoại tệ nửa cuối năm, cụ thể đợt tăng 2% lên mức 6% từ ngày 1/5 đợt tăng thêm 1% lên mức 7% từ ngày 1/6, tiền gửi có kì hạn 12 tháng Biểu đồ 5: Tình hình tăng trưởng tín dụng 40% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 30% 20% 10% So với kì năm trước 6/2011 5/2011 4/2011 3/2011 2/2011 1/2011 12/2010 11/2010 10/2010 9/2010 8/2010 7/2010 6/2010 5/2010 4/2010 3/2010 2/2010 1/2010 0% So với từ đầu năm Nguồn: VCBS tống hợp Vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá thực tế ước tính đạt 409,7 nghìn tỷ đồng, tăng 5% so với kỳ năm trước 38,3% GDP Trong đó, vốn khu vực Nhà nước 141,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,4% tổng vốn giảm 3%; khu vực ngồi Nhà nước 163 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,8% tăng 14,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 105,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,8% tăng 3,1% Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tính đến ngày 22/6 56,7% kỳ năm 2010, đạt 5.666,7 triệu USD Trong đó, vốn đăng ký 455 dự án cấp phép 4.399,2 triệu USD (giảm 49,9% vốn giảm 30,1% số dự án so với kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 132 lượt dự án cấp phép từ năm trước 1.267,5 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực sáu tháng đầu năm ước tính đạt 5.300 triệu USD, giảm 1,9% so với kỳ năm 2010 Biểu đồ 6: Tình hình cán cân thương mại (triệu USD) 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 6/2011 5/2011 4/2011 3/2011 2/2011 1/2011 12/2010 11/2010 9/2010 8/2010 6/2010 7/2010 Nhập 10/2010 Xuất 5/2010 4/2010 3/2010 2/2010 -2,000 1/2010 Cán cân thương mại Nguồn: CEIC Giá trị nhập siêu tháng đầu năm ước khoảng 6,65 tỷ USD, theo số liệu thống kê Bộ Cơng thương vào ngày 6/7 Trong đó, tổng kim ngạch nhập 48,9 tỷ USD, tăng 25,8% so với kỳ 2010; tổng kim ngạch xuất ước đạt 42,3 tỷ USD, tăng 30,3% Giá nhiều mặt hàng khống sản, nơng sản giới tăng góp phần đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu, theo đánh giá sơ bộ, tăng trưởng xuất yếu tố tăng giá ước đạt 15,6% yếu tố tăng lượng ước đạt 14,7% Trong cấu xuất khẩu, nhóm hàng nông, lâm, thủy sản đạt 9,6 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 23% tổng giá trị xuất khẩu; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản đạt 5,2 tỷ USD chiếm tỷ trọng 13%; nhóm hàng cơng nghiệp chế biến đạt 27,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 65% Như vậy, tỷ lệ nhập siêu/xuất giai đoạn nửa đầu năm 2011 15,7%, nằm mức mục tiêu Chính phủ đề cho năm không 16% II Triển vọng kinh tế Việt Nam thời gian tới Tình hình kinh tế vĩ mơ cuối tháng có nhiều diễn biến tích cực sau nỗ lực ổn định hóa Chính phủ, nhiên xét tổng thể, kinh tế Việt Nam giai đoạn tiềm ẩn nhiều rủi ro từ tác động lạm phát tỷ giá tháng cuối năm Theo tính tốn chúng tơi, để hồn thành mục tiêu tăng trưởng 6% GDP 2011 theo giá 1994 khoảng 584.705 tỷ đồng Dựa kết phân tích định lượng, mức tăng CPI năm khống chế 17% số giảm phát GDP 2011 khoảng 416,46, tương ứng với tốc độ tăng 15,97% Từ đó, giá trị GDP danh nghĩa năm 2011 ước tính xấp xỉ 2.435.100 tỷ đồng Như vậy, kết tăng trưởng nửa năm đầu đạt 44,4%, để hoàn thành kế hoạch tháng cuối năm tổng giá trị sản phẩm quốc nội cần đạt 1.366.100 tỷ đồng theo giá hành, tương ứng khoảng 325.087 tỷ đồng theo giá 1994 Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng 10 năm qua rằng, với phân tích trên, năm 2011 cần khoảng 1.057.287 tỷ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, cụ thể quý tới cần đầu tư thêm 647.587 tỷ đồng Kịch coi tốt cho kinh tế Việt Nam năm 2011, mà vấn đề tái cấu trúc kinh tế thực sớm chiều Những cú sốc cung tiềm ẩn, xuất phát từ yêu cầu chế thị trường điều chỉnh giá hàng hóa lượng, yếu tố khách quan đợt thiên tai, dịch bệnh…, áp lực thường trực đe dọa tình hình lạm phát Với tỷ lệ lạm phát kì vọng 17% thời điểm tại, lãi suất huy động khó giảm mạnh thời gian tới, việc trì mục tiêu tăng trưởng ln song hành với sách lãi suất thực âm biên độ hẹp để kích thích hoạt động đầu tư-sản xuất, động lực tăng trưởng theo chiều rộng quốc gia phát triển Với tình hình huy động biết nửa đầu năm, lãi suất giảm thời gian tới, việc huy động vốn hệ thống ngân hàng thương mại gặp khó khăn Tại thời điểm tại, tỷ giá trạng thái ổn định với lượng dự trữ ngoại hối tăng dần lên nhờ nỗ lực kiểm soát ngoại tệ nước Ngân hàng Nhà nước Theo thống kê, đến tháng 5/2011, lượng dự trữ ngoại hối Việt Nam 13,9 tỷ USD Mặc dù vậy, tình hình tỷ giá cuối năm chịu áp lực từ hai nguyên nhân nhãn tiền: kết tăng trưởng tín dụng ngoại tệ cao thời gian qua; hai việc trì mục tiêu tăng trưởng 6% đặc điểm kinh tế nước ta tốc độ tăng trưởng nhập nhanh xuất Theo ước tính chúng tơi, tỷ giá USD/VND mức 21.560 vào cuối năm Tóm lại, bên cạnh tác động từ yếu tố ngoại sinh, với nhu cầu ngày lớn vốn đầu tư kinh tế, kết cục tỉ lệ tăng trưởng tỉ lệ lạm phát 2011 phụ thuộc vào động thái điều hành kiên trì việc theo đuổi mục tiêu Chính phủ thời gian tới B THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN I Thị trƣờng trái phiếu Chính phủ T HỊ T R ƢỞ NG S Ơ C ẤP Ước tính tháng đầu năm, tổng số tiền huy động thành công qua kênh phát hành trái phiếu khoảng 77.445 tỷ đồng, tương đương 42,2% kế hoạch huy động năm 2011 Trong đó, bao gồm khoảng 42.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ 35.445 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ bảo lãnh phát hành Nếu lãi suất trúng thầu tháng đầu năm dao động từ 11-12% hai tháng cuối tăng lên mức 12,213,3% Tuy nhiên, từ tháng lãi suất trúng thầu có xu hướng giảm nhẹ, mức 12,3% Trái phiếu Kho bạc 12,6% Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh cho kì hạn năm Đáng ý, độ quan tâm tổ chức đầu tư thể qua tỷ lệ số tiền dự thầu hợp lệ khối lượng dự kiến phát hành khơng đổi, tỷ lệ khối lượng trúng thầu khối lượng dự kiến phát hành hai tháng cao gấp đôi tỷ lệ tháng trước Điều thể yêu cầu hai phía khoảng cách chi phí-lợi suất vốn dần cải thiện tốt Biểu đồ 7: Diễn biến lãi suất trúng thầu 13.5(%) 12.5 11.5 10.5 1/2011 2/2011 2Y 3Y 3/2011 5Y 4/2011 10Y 5/2011 15Y 6/2011 Nguồn: HNX Trong tình hình thắt chặt tiền tệ, cắt giảm đầu tư cơng, ngồi việc huy động vốn để bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước, việc giải ngân vốn theo chủ trương tiến hành rà soát giảm tốc, ưu tiên cho dự án thiết yếu cơng trình giao thơng, thủy lợi, giáo dục, y tế Bên cạnh đó, cơng tác xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục q trình hồn thiện với việc đời loạt thông tư hướng dẫn thời gian qua T H Ị T R ƢỜ NG T H Ứ C ẤP Tổng giá trị giao dịch trái phiếu thị trường thứ cấp tháng đầu năm đạt khoảng 34,6 nghìn tỷ đồng, ứng với 289 triệu đơn vị trái phiếu giao dịch Trong đó, giá trị giao dịch quý chiếm tới 64%, nhờ kết thỏa thuận tăng mạnh vào tháng với 95 triệu đơn vị chuyển nhượng, chiếm tới 42% giá trị giao dịch nửa năm đầu Tình hình giao dịch trái phiếu phản ánh rõ nét diễn biến lãi suất thị trường Cụ thể, mặt lãi suất chung bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt từ cuối tháng 5, lượng giao dịch trái phiếu tăng đột biến so với thời kì căng thẳng trước Nếu lạm phát kiềm chế thành công diễn biến lãi suất tiếp tục tích cực thời gian tới, giao dịch trái phiếu thị trường thứ cấp kì vọng trở nên sôi động Biểu đồ 8: Kết giao dịch trái phiếu Chính phủ 120 16,000 14,000 10,000 60 8,000 6,000 40 (tỷ VND) 12,000 80 4,000 20 2,000 Khối lượng GD 6/2011 5/2011 4/2011 3/2011 2/2011 1/2011 12/2010 11/2010 10/2010 9/2010 8/2010 7/2010 6/2010 5/2010 4/2010 3/2010 2/2010 1/2010 (triệu đơn vị trái phiếu) 100 Giá trị GD Nguồn: HNX II Thị trƣờng cổ phiếu niêm yết DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG QUÝ II NĂM 2011 Quý II năm 2011 kết thúc, đồng thời khép lại tháng đầu năm 2011, bất chấp việc Chính Phủ có biện pháp liệt, đặc biệt sách tiền tệ thắt chặt với mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định vĩ mơ, hiệu lúc chưa thể rõ Có lẽ mà thị trường chứng khoán Việt Nam suốt thời gian qua chịu ảnh hưởng phản ánh khó khăn, bất ổn từ phía vĩ mơ So với ngày 31/03/2011, số HNX-Index trượt dốc 20,45% VN-Index giảm nhẹ 7,77%, giá trị giao dịch bình qn tồn thị trường giảm 27,18% so với q trước xuống số 1.000 tỷ đồng đạt 978,70 tỷ đồng phiên Cịn nhìn lại nửa đầu năm 2011 mức suy giảm cịn sâu thế, HNX-Index sụt mạnh 36,31% VN Index để 12,25% Như bản, xu hướng suy giảm chiếm ưu cách rõ rệt khơng q II mà cịn nửa đầu năm Biểu đồ 9: VN-Index HNX-Index tháng đầu năm 2011 Nguồn: VCBS tổng hợp Cụ thể hơn, trước hết xét tháng 4, tháng quý II vừa qua, thị trường chứng khốn Việt Nam gần thừa hưởng hồn tồn bầu khơng khí giao dịch ảm đạm tháng Không thế, diễn biến giao dịch cho thấy nhà đầu tư tỏ chai lỳ trước thơng tin xấu,ví dụ thơng tin CPI nước tháng đạt mức kỷ lục 3,32%, khơng có tượng hoảng loạn hay bán tháo xẩy ra, mà tỏ thận trọng, dè chừng hạn chế giao dịch Theo tháng 4, hai số chứng khốn thị trường khơng biến động nhiều mà chủ yếu ngang, VN-Index tăng nhẹ trợ lực số cổ phiếu vốn hóa lớn HNX-Index, khơng có trụ cột vậy, nên giảm nhẹ Bước sang tháng 5, phiên giao dịch tháng phiên giao dịch mà sàn Hồ Chí Minh ghi nhận mức đỉnh quý II với số 486,58 điểm VN Index lúc đóng cửa với chuỗi phiên tăng điểm liên tiếp, nhiên đà tăng ủng hộ mạnh mẽ dịng tiền hay sơi hào hứng nhà đầu tư mà phần nhiều số cổ phiếu vốn hóa lớn tăng mạnh, trợ lực khơng nhỏ dịng vốn ngoại, buộc VN-Index phải lên Sau đó, trải qua thời gian dài chờ đợi thông tin hỗ trợ, từ phía vĩ mơ, mà khát không giải tỏa nên nhà đầu tư khơng cịn cố gắng níu kéo Kết thị trường chứng khoán phải chứng kiến chuỗi ngày lao dốc liên tục hai sàn chán nản buông xuôi nhà đầu tư với áp lực bán tháo mạnh HNX-Index giảm đỏ liên tiếp 12 phiên cịn VN-Index đơi chút với 10 phiên xuống Phải đến tháng gần trôi qua, hai sàn chạm đến đáy với số 69,01 điểm HNX-Index 386,36 điểm VN-Indexvào ngày 25/05, ngày sau số CPI nước tháng năm công bố mức 2,21% Tiếp theo, đáng ý có lẽ điểm sáng bật suốt nửa đầu năm 2011 đợt hồi phục cuối tháng kéo sang tuần đầu tháng 6, sau thị trường thiết lập đáy vào ngày 25/05 Tuy nhiên theo quan điểm đợt phục hồi mang nhiều tính kỹ thuật Có thể thấy trước hai sàn giảm sâu liên tiếp nhiều phiên tạo nên mặt giá thấp đáng kể, theo cần số thơng tin mang tính hỗ trợ dù không lớn, CPI tháng giảm so với tháng thực tế cao hay Thơng tư số 74, đủ kích thích cầu bắt đáy, dịng tiền mang tính đầu theo đổ mạnh vào thị trường, tập trung nhiều vào cổ phiếu nóng với tính khoản cao Cũng đà tăng khơng có ủng hộ mạnh từ phía yếu tố vĩ mô từ hai tuần cuối tháng trở ảm đạm trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam với xu hướng giằng co ngang biên độ hẹp giảm điểm chủ đạo Biểu đồ 10: Diễn biến sàn HOSE quý II/2011 500 450 70000000 100 60000000 90 50000000 40000000 400 Biểu đồ 11: Diễn biến sàn HNX quý II/2011 90000000 80000000 70000000 80 60000000 50000000 70 40000000 30000000 10000000 1/4/2011 6/4/2011 13/04/2011 18/04/2011 21/04/2011 26/04/2011 29/04/2011 6/5/2011 11/5/2011 16/05/2011 19/05/2011 24/05/2011 27/05/2011 1/6/2011 6/6/2011 9/6/2011 14/06/2011 17/06/2011 22/06/2011 27/06/2011 1/7/2011 300 KLGD 30000000 20000000 50 10000000 40 1/4/2011 6/4/2011 13/04/2011 18/04/2011 21/04/2011 26/04/2011 29/04/2011 6/5/2011 11/5/2011 16/05/2011 19/05/2011 24/05/2011 27/05/2011 1/6/2011 6/6/2011 9/6/2011 14/06/2011 17/06/2011 22/06/2011 27/06/2011 1/7/2011 20000000 350 60 KLGD VN-Index HNX-Index Nguồn: VCBS tổng hợp Nguồn: VCBS tổng hợp MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA THỊ TRƢỜNG Với mục đích nghiên cứu có thêm góc nhìn khác với thị trường, phân chia cổ phiếu hai sàn giao dịch tạo thành hai số VCBS Indexes, theo nhóm vốn hóa theo nhóm ngành, với tiêu chuẩn ICB  Chỉ số chứng khốn tất nhóm ngành giảm điểm, phản ánh rõ ảnh hưởng tiêu cực từ bất ổn kinh tế Biểu đồ 12: Lợi suất theo nhóm vốn hóa 5.00% 0.00% -5.00% -10.00% -15.00% -20.00% -25.00% -30.00% Chỉ số VCBS - Ngành dầu khí Chỉ số VCBS - Ngành cơng nghiệp Chỉ số VCBS - Ngành chăm sóc sức khỏe Chỉ số VCBS - Ngành viễn thông Chỉ số VCBS - Ngành tài Chỉ số VCBS - Ngành nguyên liệu Chỉ số VCBS - Ngành hàng tiêu dùng Chỉ số VCBS - Ngành dịch vụ tiêu dùng Chỉ số VCBS - Ngành dịch vụ công cộng Chỉ số VCBS - Ngành công nghệ Nguồn: VCBS tổng hợp 10 cổ phiếu lớn doanh nghiệp thép Như vậy, cổ phiếu HPG có khả tăng trưởng giá trị Do đó, nhà đầu tư có quan điểm đầu tư giá trị, xem xét đến cổ phiếu HPG mức giá Công ty CP thép Pomina – Mã CK: POM Công ty đặt kế hoạch doanh thu năm 2011 14.400 tỷ đồng (tăng 29% so với thực 2010) kế hoạch lợi nhuận sau thuế 612 tỷ đồng (giảm 12% so với thực 2010) Kết thúc Q1 2011, POM đạt doanh thu khoảng 2.924,7 tỷ đồng (đạt 20% KH năm, tăng 28% yoy), lợi nhuận sau thuế 169,4 tỷ đồng (đạt 28% KH năm, giảm 33% yoy) Lợi nhuận gộp tăng 12% yoy chủ yếu nhờ vào tăng trưởng doanh thu, nhiên mức LN biên gộp giảm từ 18,3% xuống 16% giá phôi thép tăng mạnh Q1 2011 Tỷ trọng chi phí bán hàng doanh thu cải thiện tương đối (từ 0,24% xuống 0,21%) Tuy nhiên chi phí quản lý quý tăng tương đối đột biến chủ yếu phí dịch vụ ngân hàng tăng mạnh Do đó, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 9% yoy tỷ suất lợi nhuận biên hoạt động giảm từ 17,77% xuống 15,09% Ngun nhân dẫn đến suy giảm lợi nhuận rịng công ty tăng đột biến chi phí tài (tăng 70% yoy) Lỗ rịng tài Q1 2011 255,7 tỷ đồng, tăng 87% yoy Hiện tỷ suất sinh lời ROA ROE quý POM 2,1% 5,7% giảm gấp đôi so với Q1 2010 Theo POM, tháng đầu năm 2011, công ty thực 50% kế hoạch lợi nhuận sau thuế Tuy thị trường thép năm 2011 dự báo khó khăn ngành thép năm 2011 có tăng trưởng (6 tháng đầu năm 2011, sản lượng thép sản xuất tăng 13% yoy sản lượng thép tiêu thụ tăng 9% yoy), POM doanh nghiệp đầu ngành có thị phần tiêu thụ lớn (chiếm 14,3% thị trường nước 33,5% thị trường miền Nam năm 2010) với sản phẩm chất lượng cao với giá thành cạnh tranh, nên theo chúng tôi, cơng ty có khả hồn thành kế hoạch kinh doanh năm 2011 Trong trung dài hạn, hoạt động sản xuất kinh doanh POM khả quan nhiều so với dự án nhà máy thép Pomina thức đưa vào vận hành vào Q2 2012 Theo POM, vào năm 2013, công suất cán thép (cũng luyện phôi) nâng lên gấp lần Do đó, lợi nhuận vào năm 2013 POM dự báo tăng gấp 2-3 lần Hiện tại, POM có P/E (4 quý gần nhất) 5,2 lần, nhỏ P/E bình quân ngành 6,1 lần; EPS (4 quý gần nhất) 3.262 đồng/cp Theo kế hoạch 2011, POM giữ nguyên vốn điều lệ 1.874,5 tỷ đồng, chúng tơi dự phóng EPS cuối năm 2011 vào khoảng 3.265 đồng/cp Như vậy, cổ phiếu POM khơng có tăng trưởng mặt giá trị Do nhà đầu tư nên tiếp tục theo dõi cổ phiếu POM sức tiêu thụ thị trường thép có dấu hiệu hồi phục Công ty CP thép Nam Kim – Mã CK: NKG Công ty đặt kế hoạch doanh thu năm 2011 3.000 tỷ đồng (tăng 17% so với thực 2010) kế hoạch lợi nhuận trước thuế 150 tỷ đồng (tăng 16% so với thực 2010) Kết thúc Q1 2011, NKG đạt doanh thu khoảng 795,8 tỷ đồng (đạt 27% KH năm, tăng 84% yoy), lợi nhuận trước thuế 58,3 tỷ đồng (đạt 39% KH năm, tăng 34% yoy) Lợi nhuận gộp tăng 47% yoy chủ yếu nhờ vào tăng trưởng doanh thu, nhiên mức LN biên gộp giảm từ 13% xuống cịn 10%, giá thép cán nóng tăng mạnh quý 1/2011 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 39% yoy tỷ suất lợi nhuận biên hoạt động giảm từ 12% xuống 9% chi phí bán hàng tăng Tuy lợi nhuận rịng cơng ty tăng 24% yoy chi phí tài tăng 61% yoy chi phí lãi vay quý 1/2011 tăng Các chi phí bán hàng chi phí lãi vay tăng làm cho lợi nhuận biên giảm từ 9% xuống 6% quý 1/2011 Hoạt động kinh doanh NKG quý tốt Hiện tỷ suất sinh lời ROA ROE cho quý NKG 3% 11%, giảm không nhiều so với quý 1/2010 37 Theo ước tính NKG, lợi nhuận trước thuế vào Q2 2011 có khả đạt khoảng 30 tỷ đồng, nên lợi nhuận trước thuế lũy kế tháng 2011 ước khoảng 88 tỷ đồng, đạt 60% KH năm Ngồi ra, dự án nhà máy sản xuất tơn ống thép Đồng An (tỉnh Bình Dương) đưa vào vận hành vào tháng 8/2011 đóng góp thêm vào doanh thu lợi nhuận NKG quý năm 2011 Tuy thị trường thép năm 2011 dự báo khó khăn ngành thép năm 2011 có tăng trưởng (6 tháng đầu năm 2011, sản lượng thép sản xuất tăng 13% yoy sản lượng thép tiêu thụ tăng 9% yoy) Căn vào tình hình kinh doanh NKG, chúng tơi nhận thấy cơng ty có khả hồn thành kế hoạch kinh doanh năm 2011 với tốc độ tăng trưởng doanh thu khoảng 17% yoy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế khoảng 16% yoy Đối với nhà máy Đồng An, doanh thu dự kiến mang cho công ty ước khoảng 6.500 tỷ đồng tối đa hóa cơng suất Vì nhà máy sử dụng nguyên liệu thép cán nóng, nên việc đầu tư thêm nhà máy Đồng An giúp NKG tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm hưởng 7% thuế nhập thép cán nguội so với trước nhập thép cán nóng làm nguyên liệu với thuế suất 0% Khi nhà máy Đồng An vào hoạt động sở để tăng trưởng doanh thu lợi nhuận năm Hiện tại, NKG có P/E (4 quý gần nhất) 4,1 lần, nhỏ P/E bình quân ngành 6,1 lần; EPS (4 quý gần nhất) 5.513 đồng/cp Theo kế hoạch 2011, công ty tăng vốn điều lệ lên 305 tỷ đồng, chúng tơi dự phóng EPS cuối năm 2011 vào khoảng 3.934 đồng/cp Như vậy, cổ phiếu NKG khơng có tăng trưởng mặt giá trị Do nhà đầu tư nên tiếp tục theo dõi cổ phiếu NKG sức tiêu thụ thị trường thép có dấu hiệu hồi phục NG ÀN H K HO ÁN G S ẢN Kho s ản k im l o i Di ễn bi ến tr ong qu ý 2/ 01 Biểu đồ 26: Biến động giá loại kim loại từ quý 2/2010 đến cuối quý 2/2011 Nguồn: Bloomberg Quý 2/2011 giá hầu hết kim loại sụt giảm xuống thấp quý 1/2011 lo ngại tăng trƣởng kinh tế toàn cầu chậm lại, nhƣng mức cao so với kỳ năm 2010 Giá kim loại bắt đầu sụt giảm từ đầu tháng giảm sâu vào tháng lo ngại triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu mà Trung Quốc thắt chặt tiền tệ để ngăn chặn lạm phát khủng hoảng nợ Châu Âu ngày trầm trọng ảnh hưởng đến nhu cầu kim loại tồn cầu Cùng với việc bán tháo kim loại công nghiệp nhà đầu cơ, lượng dự trữ kim loại sàn giao dịch tăng dẫn đến số kim loại sử dụng đồng USD trở lên đắt Hiện 38 số kim loại phục hồi nhẹ trở lại chì, kẽm, riêng quặng mangan tiếp tục sụt giảm mạnh Ngồi có xỉ titan tiếp tục tăng lên mức kỷ lục Quý 2/2011 giá số nguyên vật liệu đầu vào nhƣ xăng dầu, điện, lãi suất gia tăng với sụt giảm giá kim loại nên cho kết kinh doanh quý phần lớn doanh nghiệp khai thác thấp tương đương với quý 1/2011 cao kỳ doanh nghiệp hoạt động khai thác chế biến không giai đoạn đầu tư lớn T riển v ọng t rong qu ý /2 11 Quý giá kim loại tiếp tục phục hồi nhẹ trì mức cao, tỷ giá mức cao so với kỳ năm 2010 nhiên khó khăn doanh nghiệp nhƣ xăng dầu, điện, lãi suất mức cao, vào mùa cao điểm doanh nghiệp phải đối mặt với việc thiếu điện Tuỳ theo trạng mỏ, đặc thù khai thác chế biến kim loại biến động giá kim loại mà mức độ khó khăn thuận lợi doanh nghiệp khác Theo nhận định chuyên gia quý 3/2011 giá kim loại tăng trình trạng thiếu điện nghiêm trọng việc tăng giá điện kể từ 1/6/2011 Trung Quốc khiến nguồn cung kim loại Trung Quốc giảm mạnh, Trung Quốc phải nhập nhiều qua tạo tiềm tăng giá dài hạn cho kim loại Tuy nhiên cho nước phải đối mặt với vấn đề lạm phát, khủng hoảng nợ khu vực Châu Âu cịn tồn lo ngại tăng trưởng toàn cầu khiến cho giá kim loại tăng mạnh Cập nh ật t ìn h h ình h o ạt đ ộng sả n xu ất ki nh an h m ột số a nh ng hi ệp tr ong ng àn h Bảng 5: Một số tiêu doanh nghiệp khai thác khoáng sản kim loại niêm yết Tổng Tài Sản (tỷ) Vốn điều lệ (tỷ) Tỷ suất LN ròng VCSH BGM 215 168 69% 6% 8% 9% BKC 143 60 17% 41% 9% 13% BMC 167 83 14% 32% 15% 19% HGM 163 60 71% 26% 49% KSS 578 242 2% 61% KTB 413 268 0% 43% MIM 77 24 MMC 53 32 3% 12% 7% 8% SQC 1.239 1.000 19% 9% 2% 2% 22% TKU 705 244 1% 147% -3% -7% 3% TNT 145 85 44% 6% 8% Mã Nợ/ ROA ROE % HTKH Lợi nhuận EPS Trailing 21% 1.046 12.089 12,8 1,1 13.400 2.420 16.779 4,3 0,6 10.500 29% 2.967 15.343 7,1 1,4 21.100 62% 44% 13.366 21.658 6,4 4,0 86.000 5% 9% 2% 1.410 14.828 9,7 0,9 13.700 55% 79% 0% 8.504 10.790 2,5 1,9 21.000 0,9 11.700 163% BV P/E P/B Giá 06/07/11 12.439 1.400 15.005 5,5 0,5 7.700 230 11.379 373,9 7,6 86.000 0,7 8.000 1,0 11.800 11.698 974 11.706 12,1 Nguồn: VCBS tổng hợp, Dữ liệu cập nhật đến quý 1/2011 Các doanh nghiệp khai thác kim loại doanh nghiêp có khả sinh lời cao với tỷ suất lợi nhuận, ROA, ROE, EPS cao nhiên cho cổ phiếu ngành khai thác khoáng sản đặc biệt khoáng sản kim loại hấp dẫn nhà đầu tƣ đặc thù ngành khai thác khống sản là: Tiềm doanh nghiệp khống sản khó đánh giá hết, nhu cầu khống sản ln lớn khan nó, giá sản phẩm biến động mạnh Các doanh nghiệp khai thác khoáng sản kim loại niêm yết sàn có quy mơ tài sản nguồn vốn tương đối nhỏ Hiện SQC doanh nghiệp có quy mơ sản xuất lớn Do sách hạn chế dần xuất thơ nên hầu hết doanh nghiệp khai thác phải tập trung đầu tư chế sâu, theo tỷ suất lợi nhuận, ROA, ROE 39 điều chỉnh giảm không cao xuất khống sản dạng thơ, có số doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận tương đối cao nhờ tăng mạnh giá kim loại HGM, BGM Sự khác tỷ suất lợi nhuận phụ thuộc vào trạng mỏ (nếu khai thác lộ thiên chi phí rẻ thấp nhiều), đặc thù chế biến kim loại (công nghệ, nhu cầu chi phí điện…), biến động giá kim loại, hạn ngạch xuất khẩu… Tính đến cuối quý 1/2011 hầu hết doanh nghiệp khai thác khoáng sản kim loại niêm yết sử dụng nợ mức tương đối an tồn (MIM TKU có tỷ lệ nợ cao so với doanh nghiệp khác) giúp giảm bớt áp lực lãi suất tăng cao Các doanh nghiệp khai thác kim loại antimon, titan, đồng có triển vọng tốt mà giá mặt hàng trì mức cao Chúng cho BMC BGM cổ phiếu phù hợp cho nhà đầu tư ngắn hạn HGM phù hợp với đầu tư dài hạn CTCP Cơ khí Khống sản Hà Giang – Mã CK: HGM Giá antimon sụt giảm nhiều so với mức 17.000 USD/tấn đạt vào ngày 18/4/2011 trì mức cao 13.000 USD/tấn, cao nhiều so với mức 6.000 USD/tấn kỳ năm 2010 Giá tiếp tục trì mức cao theo doanh thu lợi nhuận HGM quý 3/2011 tiếp tục tăng trưởng mạnh so với kỳ năm 2010 Antimon nước chưa sử dụng nhiều nên hầu hết antimon khai thác HGM dùng để xuất HGM có đặc quyền khai thác xuất antimon với trữ lượng khoáng sản tương đối lớn nên lợi doanh nghiệp lớn việc xin hạn ngạch khả xin cấp phép mở rộng mỏ Do tỷ suất lợi nhuận cao ngày tăng giá antimon tăng tỷ giá trì mức cao Quý 1/2011 HGM đạt 40,4 tỷ doanh thu 30,6 tỷ lợi nhuận trước thuế, tăng 1,8 lần 3,7 lần so với kỳ năm 2010 ½ kết năm 2010, hồn thành 34% kế hoạch doanh thu 55% kế hoạch lợi nhuận năm 2011 Với diễn biến giá antimon quý 2/2011 doanh thu lợi nhuận HGM khả quan quý 1/2011 Mặc dù có triển vọng tăng trưởng lớn nhiên thị giá HGM mức tương đối cao, tính khoản giảm điều kiện thị trường cho HGM phù hợp cho đầu tư dài hạn CTCP Khống sản Bình Định – Mã CK: BMC CTCP Khống sản Sài Gịn – Quy Nhơn – Mã CK: SQC Giá xỉ titan (95% TiO2) tăng mạnh quý trì mức cao 725 USD/tấn với thuế xuất áp dụng với xỉ titan giảm từ 15% xuống 10% giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp chế biến sâu titan Doanh thu lợi nhuận BMC SQC quý 1/2011 tăng mạnh so với kỳ 2010 Do BMC tăng tỷ trọng đầu tư chế biến sâu với sản phẩm xỉ titan, chi phí điện, xăng dầu cao nên tỷ suất lợi nhuận sụt giảm nhiên nhờ giá xỉ titan tăng thuế xuất giảm nên tháng đầu năm 2011 BMC có kết khả quan tăng trưởng mạnh so với kỳ 2010, doanh thu đạt 117 tỷ hoàn thành 69% kế hoạch, lợi nhuận trước thuế đạt 33,9 tỷ vượt kế hoạch 21%, EPS tháng đầu năm 2011 3.321 đồng/CP SQC doanh nghiệp hưởng nhiều nhờ việc tăng giá xỉ titan giảm thuế xuất áp dụng xỉ titan, nhiên SQC đầu tư lớn vào nhà xưởng máy móc nên khấu hao lớn dẫn đến tỷ suất lợi nhuận, ROA, ROE có tăng so với kỳ 2010 mức thấp Năm 2011 SQC đặt kế hoạch lợi nhuận gấp lần so với thực năm 2010, kết kinh doanh quý 1/2011 tốt với doanh thu, lợi nhuận sau thuế 79 tỷ 13 tỷ tương ứng hoàn thành 20% 21% kế hoạch Theo diễn biến giá quặng xỉ titan (95% Ti2O) chúng tơi cho kết kinh doanh SQC quý 2/2011 tăng mạnh quý 1/2011 Với triển vọng giá trì mức cao kết kinh doanh quý 3/2011 BMC, SQC tiếp tục tăng trưởng mạnh so với kỳ năm 2010 SQC trì mức giá cao tính khoản, BMC có tính khoản tốt với triển vọng ngành titan cho BMC cổ phiếu xem xét đầu tư ngắn hạn thị trường 40 CTCP Khai thác Chế biến Khoáng sản Bắc Giang – Mã CK: BGM BGM doanh nghiệp trẻ thành lập năm 2008, BGM vào hoạt động năm 2010 đến quý 1/2011 lợi nhuận thực tăng trưởng mạnh BGM có nhiều mỏ trữ lượng lớn thời gian khai thác dài Hoạt động doanh nghiệp khai thác sản xuất tinh quặng đồng 99,9% Năm 2011 BGM đặt kế hoạch 84,4 tỷ lợi nhuận sau thuế tăng mạnh so với 5,3 tỷ năm 2010 Giá đồng tăng cao quý điều chỉnh giảm nhẹ quý 2/2011, mức cao 9.724 USD/tấn so với 7.000 USD/tấn quý 2/2010, quý 1/2011 BGM có lợi nhuận sau thuế đạt 17,58 tỷ gấp 3,3 lần kết kinh doanh năm 2010 hoàn thành 21% kế hoạch Với diễn biến giá đồng cho BGM tiếp tục có kết khả quan quý 3/2011 tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cao Khi hoàn thành kế hoạch EPS 2011 BGM khoảng 5.000 đồng/CP BGM thức niêm yết vào ngày 20/6/2011, giá cổ phiếu giảm mạnh từ mức giá khởi điểm 30.000 đồng/CP xuống 13.400 đồng/CP Với triển vọng công ty cho BGM cổ phiếu tương đối hấp dẫn để đầu tư Các doanh nghiệp triển khai đầu tư, sử dụng tỷ lệ nợ lớn bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ sách thắt chặt tiền tệ mà nhà nước áp dụng từ đầu năm đến như: TNT, TKU, MIM hay doanh nghiệp khai thác hợp chất, kim loại mangan bị giảm giá mạnh như: MIM, MMC có kết kinh doanh sụt giảm so với kỳ 2010 TNT đẩy mạnh đầu tư bất động sản điều kiện huy động vốn khó khăn chi phí vốn lớn nên TNT bị lỗ quý 1/2011, TNT phải đối mặt với khó khăn khó khăn giảm bớt TNT bán hạch toán vào kết kinh doanh TNT từ dự án Nhân Chính Kho s ản ph i ki m Khoáng sản phi kim: Bao gồm vật liệu xây dựng nguyên liệu xi măng (đá vôi, đá sét, vôi, sét, cát, cuội, sỏi ), nguyên liệu gốm, sành sứ, thuỷ tinh (sét, caolanh, fenpat, cát thạch anh), nguyên liệu chịu lửa (sét chịu lửa, đisten, silimanit), ngun liệu chế tạo hố chất phân bón (pirit, apatit, photphorit), loại muối khoáng (NaCl, KCl ), nguyên liệu kĩ thuật (thạch anh áp điện, graphit, mica), loại đá quý nửa quý (kim cương, rubi, saphia, nefrit, emơrôt ) nguyên liệu để tuyển tách nguyên tố kim (S, P, As ) Hiện sàn hầu hết doanh nghiệp khai thác khoáng sản phi kim doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng như: KSA, MIC (chủ yếu khai thác kinh doanh cát); KSB, CTA, HPS, NNC, CMI (chủ yếu khai thác chế biến đá xây dựng); KHB, KSH (chủ yếu khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng tổng hợp) Triển vọng doanh nghiệp khai thác khoáng sản phi kim niêm yết sàn chủ yếu phụ thuộc vào triển vọng ngành xây dựng Triển vọng ngành khai thác khoáng sản phi kim phụ thuộc vào triển vọng ngành ứng dụng sản phẩm khoáng sản làm đầu vào Các doanh nghiệp niêm yết sàn hầu hết khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng nên triển vọng doanh nghiệp phụ thuộc vào ngành xây dựng So với doanh nghiệp khai thác khống sản kim loại doanh nghiệp khai thác khống sản phi kim có kết hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tỷ suất lợi nhuận lại thấp Di ễn bi ến qu ý 2/ 01 Hoạt động quý xây dựng thƣờng đƣợc đẩy mạnh quý nhiên khó khăn ngành xây dựng bắt đầu ảnh hƣởng mạnh đến thị trƣờng vật liệu xây dựng Do chúng tơi cho kết kinh doanh quý 2/2011 doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng tăng nhẹ so với quý 1/2011 nhƣ so với quý 2/2010 Chính sách thắt chặt tiền tệ ảnh hưởng đến thị trường bất động sản, ngành xây dựng nhu cầu vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho sở sản xuất vật liệu xây dựng quý 1/2011 cần nhiều đồng thời tăng chi phí đầu vào xăng dầu, điện doanh nghiệp điều chỉnh giá bán để chuyển chi phí cho 41 người mua Do số doanh nghiệp khai thác khống sản vật liệu xây dựng có kết kinh doanh tăng trưởng cao quý 1/2011 KSB, KSH, KHB, HPS, CMI, MIC Quý hoạt động xây dựng đẩy mạnh quý giá sản phẩm đầu điều chỉnh tăng, chúng tơi cho doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng có doanh thu lợi nhuận tăng trưởng cao quý 1/2011 kỳ năm 2010 Tuy nhiên mức tăng trưởng không lớn thị trường bất động sản ngành xây dựng ngày khó khăn với sách thắt chặt tiền tệ, đồng thời tăng lên giá nguyên vật liệu xây dựng lại tiếp tục làm tăng khó khăn cho ngành xây dựng qua làm giảm nhu cầu vật liệu xây dựng T riển v ọng qu ý /2 1 Triển vọng quý 3/2011 doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng phụ thuộc vào khu vực nhƣ sản phẩm doanh nghiệp Với doanh nghiệp miền bắc ngành xây dựng tập trung vào quý cuối năm tạo tiềm tăng trưởng cho doanh nghiệp khai thác vật liệu xây dựng khu vực phía bắc Khu vực phía nam vào quý bước vào mùa mưa nên hoạt động xây dựng sụt giảm nhẹ so với quý qua ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng khu vực Cập nh ật t ìn h h ình h o ạt đ ộng sả n xu ất ki nh an h m ột số a nh ng hi ệp tr ong ng àn h Bảng: Một số tiêu doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng niêm yết Mã Tổng Tài Sản (tỷ) Vốn điều lệ (tỷ) Tỷ suất LN ròng Nợ/ VCSH ALV 26 15 5% 45% 10% 15% 1.810 12.034 3,5 0,5 6.400 CTA 138 92 1% 33% 8% 10% 860 11.274 7,9 0,6 6.800 DHA 389 151 24% 18% 13% 16% 24% 3.420 21.805 4,1 0,6 13.900 HPS 26 16 15% 14% 11% 13% 33% 1.860 14.623 4,0 0,5 7.500 KHB 109 63 15% 10% 8% 8% 3.070 15.799 3,6 0,7 11.100 KSA 379 129 17% 75% 17% 32% 10% 4.680 15.853 2,8 0,8 13.300 KSB 636 107 29% 55% 22% 34% 36% 12.952 38.256 3,9 1,3 50.000 KSH 232 117 24% 52% 12% 19% 19% 2.470 13.039 8,9 1,7 22.000 MIC 135 55 12% 44% 7% 9% 2.410 17.102 6,4 0,9 15.400 NNC 161 88 28% 27% 48% 61% 9.140 14.448 3,1 1,9 27.900 ROA ROE % HTKH EPS Lợi nhuận Trailing 27% BV P/E P/B Giá 6/7/2011 Nguồn: VCBS tổng hợp, Dữ liệu cập nhật đến quý 1/2011 Các doanh nghiệp khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng sàn có quy mơ khơng lớn sử dụng tỷ lệ nợ thấp bật lên KSB, NNC doanh nghiệp khai thác đá xây dựng có khả sinh lời cao doanh nghiệp trì tiêu tốt nhiều năm, PE mức tương đối thấp nhiên với mức giá KSB khó tăng thị giá mức cao, khoản thấp KSB cổ phiếu phù hợp cho đầu tư dài hạn Hiện NNC có mức PE thấp, cổ phiếu ý thời gian qua, cho NNC cổ phiếu xem xét đầu tư mức giá 30.000 đồng/CP cho mục tiêu đầu tư dài hạn ngắn hạn CTCP Khoáng sản Xây dựng Bình Dƣơng – Mã CK: KSB Năm 2011 KSB đặt kế hoạch lợi nhuận giảm 18% so với thực năm 2010 KSB đạt kết khả quan quý 1/2011, doanh thu lợi nhuận sau thuế đạt 126 tỷ 36,6 tỷ tăng 45% 43% so với kỳ năm 2010 hoàn thành 25% 36% kế hoạch đặt Chúng cho quý 2/2011 KSB tiếp tục có kết 42 kinh doanh lớn kết đạt quý 1/2011 quý ngành xây dựng đẩy mạnh quý Thông thường kết kinh doanh quý KSB cao q chúng tơi kỳ vọng KSB có kết kinh doanh khả quan quý sớm hoàn thành kế hoạch lợi nhuận CTCP Đá Núi Nhỏ – Mã CK: NNC NNC đặt kế hoạch thấp 24% so với thực năm 2010, tháng đầu năm 2011 NNC đạt 131 tỷ doanh thu 45 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế mức tương đương với năm 2010 hoàn thành 51% kế hoạch doanh thu 56% kế hoạch lợi nhuận Các quý lại năm doanh thu lợi nhuận thông thường cao tháng đầu năm nên chúng tơi cho NNC vượt kế hoạch đặt đạt mức lợi nhuận giảm nhẹ so với năm 2010 NG ÀN H C AO S U Di ễn bi ến tr ong qu ý 2/ 01 Biểu đổ 27: Biến động giá cao su năm Biểu đồ 28: Biến động giá cao su năm Bảng 6: Biến động giá cao su Loại cao su SMR 10 SMR CV SMR L Giá ngày 7/7/2011 4.510 5.030 4.850 +/- so với 6T2011 -7% -8% -8% +36% +33% +34% +/- so với 2010 Nguồn: Bloomberg, Đơn vị: USD/tấn Nhƣ nhận định báo cáo vĩ mô quý 1/2011, giá cao su quý có xu hƣớng giảm nhiên trì mức cao so với kỳ năm 2010 Giá loại cao su ngày 7/7/2011 giảm khoảng 7- 8% so với giá cao su bình quân tháng đầu năm tăng 33-36% so với giá bình quân năm 2010 Xu giảm chủ đạo quý nguồn cung cao su vào mùa vụ có tăng khơng lớn mưa lớn Thái Lan gây ảnh hưởng đến việc cạo mủ, giá dầu giới giảm, tỷ giá đồng yên so với đô la Mỹ tăng, hoạt động bán nhà đầu cơ, thêm vào lo lắng tình hình kinh tế tồn cầu ảnh hưởng đến khả tiêu thụ cao su Trung Quốc Tây Âu bắt nguồn từ sách thắt chặt Trung Quốc, tình hình cơng nợ nước khu vực Châu Âu Sáu tháng đầu năm 2010 doanh nghiệp cao su niêm yết sàn có kết khả quan, tăng trƣởng mạnh so với kỳ tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cao nhờ giá cao su trì mức cao tháng 43 đầu năm 2011 có TNC vượt kế hoạch phải điều chỉnh lại kế hoạch, doanh nghiệp khác HRC, PHR có tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cao nhiều khả hồn thành sớm kế hoạch q 3/2011 Tình hình xuất cao su khả quan tháng đầu năm 2011, so với tháng đầu năm 2010 sản lƣợng tăng 17,7% nhƣng kim ngạch tăng 90,4% nhờ tăng mạnh giá cao su Sáu tháng đầu năm 2011 tổng sản lượng cao su xuất ước đạt 284.000 tấn, kim ngạch đạt 1,25 tỷ USD tăng 17,7% lượng kim ngạch tăng 90,4% so với kỳ năm 2010 Trung Quốc tiếp tục thị trường tiêu thụ lớn nhất, chiếm 59,5% giá trị xuất Trong quý 2/2011 sách thắt chặt tiền tệ Trung Quốc khiến doanh nghiệp nhập cao su gặp khó khăn việc huy động vốn qua làm giảm khối lượng xuất cao su tự nhiên nước ta sang Trung Quốc vào cuối tháng T riển v ọng t rong qu ý /2 11 Quý 3/2011 giá cao su điều chỉnh giảm nhƣng trì mức cao 4.000 USD/tấn (trên 80 triệu đồng/tấn) Quý 3/2011 vào mùa vụ cao su nên lượng cung cao su tăng lên, với Trung Quốc thị trường xuất lớn Việt Nam nên việc thắt chặt tiền tệ ảnh hưởng đến giá cao su mà ảnh hưởng mạnh trực tiếp đến thị trường Việt Nam, nỗi lo lạm phát khiến nước thắt chặt tiền tệ làm tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại nên giá cao su tiếp tục điều chỉnh giảm Tuy nhiên giá dầu mức cao, nhu cầu tiêu thụ cao su giới tăng mạnh, nguồn cung cao su chủ yếu nước nên dễ dàng điều tiết lượng xuất nhằm hỗ trợ bình ổn giá cao su, sở chúng tơi cho giá cao su không bị điều chỉnh giảm mạnh Giao dịch cửa sôi động trở lại giá cao su giảm xuống mức thấp doanh nghiệp nhập Trung Quốc tìm cách xếp vốn để nhập trở lại Các doanh nghiệp khai thác cao su sớm hoàn thành kế hoạch Việc giá cao su trì mức cao với gia tăng sản lượng vào mùa chính, tỷ giá trì mức cao, sử dụng tỷ lệ nợ thấp lợi doanh nghiệp khai thác cao su tình hình Do kết kinh doanh doanh nghiệp ngành cao su tiếp tục cao so với kỳ 2010 Nếu giá cao su trì mức cao nhiều doanh nghiệp hồn thành kế hoạch sớm quý 3/2011 PHR, HRC, TNC Cập nh ật t ìn h h ình h o ạt đ ộng sả n xu ất ki nh an h m ột số a nh ng hi ệp tr ong ng àn h Bảng 7: Thông tin doanh nghiệp cao su niêm yết sàn Tổng Tài Sản (tỷ) Vốn điều lệ (tỷ) Tỷ suất LN ròng VCSH DPR 1.831 430 35% 40% 27% HRC 537 173 23% 17% PHR 2.480 813 32% TNC 346 193 TRC 1.090 300 Mã Nợ/ ROA ROE %HT KH EPS BV P/E P/B Giá Lợi nhuận Trailing 39% 55% 11.614 29.886 4,7 1,8 55.000 21% 25% 81% 6.700 26.552 9,0 1,6 60.000 60% 25% 40% 65% 7.750 18.939 4,0 1,6 30.700 56% 23% 25% 30% 126% 4.410 14.661 3,3 1,0 14.500 21% 36% 29% 40% 23% 10.590 26.644 4,1 1,6 43.000 6/7/2011 Nguồn: VCBS tổng hợp, Dữ liệu cập nhật đến quý 1/2011 Kế hoạch hoàn thành lợi nhuận liệu tháng đầu năm 2011 (trừ TRC liệu tháng đầu năm 2011) Dựa vào triển vọng ngành cao su tình hình hoạt động doanh nghiệp chúng cho cổ phiếu PHR TNC tương đối hấp dẫn để đầu tư ngắn hạn tính khoản, thị giá thấp, khả hoàn thành kế hoạch cao, PE thấp tương đối so với doanh nghiệp khác ngành 44 CTCP Cao su Đồng Phú – Mã CK: DPR Sáu tháng đầu năm 2011 sản lượng khai thác sản lượng tiêu thụ DPR đạt 33% 36% so với kế hoạch, giá cao su bình quân 97 triệu đồng/tấn Theo doanh thu, lợi nhuận trước thuế tháng đầu năm 2011 đạt 669 tỷ 242 tỷ tương ứng tăng 117% 125% so với kỳ năm 2010, hoàn thành 53% 55% kế hoạch Năm 2011 DPR dự kiến đẩy mạnh đầu tư với 363 tỷ bao gồm đầu tư xây dựng ngồi ngành tập trung chủ yếu vào dự án cao su Campuchia, nhiên tính đến tháng 6/2011 mức đầu tư DPR 50 tỷ đạt 14% so với kế hoạch CTCP Cao su Tây Ninh – Mã CK: TRC Trong quý 1/2011 TRC có doanh thu lợi nhuận tăng mạnh tỷ suất lợi nhuận TRC thấp so với doanh nghiệp khai thác cao su khác TRC hạch toán trước số chi phí phân bón vào q nên tỷ suất lợi nhuận TRC tương đối thấp so với doanh nghiệp khác, sản phẩm TRC khác biệt so với doanh nghiệp khác sản phẩm TRC chủ yếu mủ latex TRC doanh nghiệp gần trung tâm thành phố so với doanh nghiệp khai thác cao su khác phí thuê đất cao TRC lại tiết kiệm chi phí vận chuyển So với doanh nghiệp khai thác cao su khác tỷ lệ hoàn thành kế hoạch TRC khơng cao CTCP Cao su Phƣớc Hồ – Mã CK: PHR tháng đầu năm 2011 sản lượng khai thác đạt 35% kế hoạch, sản lượng tiêu thụ 39% kế hoạch, giá bán bình quân 99,63 triệu đồng/tấn cao 53% so với giá bán bình quân 65 triệu/tấn mà kế hoạch đặt Theo doanh thu lợi nhuận trước thuế đạt 1.018 tỷ 404 tỷ tương ứng tăng 41% 63% so với kỳ năm 2010, hoàn thành 54% 65% kế hoạch đặt Theo thông tin PHR dự kiến quý sản lượng khai thác thu mua 80% tổng sản lượng tháng đầu năm 2011 nên cho PHR sớm hoàn thành kế hoạch lợi nhuận quý 3/2011 Năm 2011 PHR không tham gia đầu tư dự án mới, công ty tiếp tục đầu tư vào công ty công ty liên kết Dự án cao su Campuchia dự án lớn PHR, từ năm 2010 PHR phải bỏ trung bình 150 tỷ/năm vịng năm Hiện cơng ty đẩy mạnh đầu tư, năm 2011 dự kiến đầu tư gần 239 tỷ đầu tư cho dự án Campuchia 200 tỷ, ngồi cịn tập trung vào dự án khu cơng nghiệp Tân bình khu dân cư nơng trường CTCP Cao su Hồ Bình– Mã CK: HRC tháng đầu năm 2011 sản lượng khai thác đạt 24%, HRC đẩy mạnh thu mua vượt 50% sản lượng kế hoạch thu mua Theo HRC đạt 332 tỷ doanh thu tăng 211% so với kỳ năm 2010, vượt 3% so với kế hoạch đạt 88 tỷ lợi nhuận trước thuế, tăng 79% so với kỳ năm 2010, hoàn thành 80% kế hoạch HRC dự kiến quý sản lượng khai thác tăng 1,5 lần so với tháng đầu năm 2011 theo nhiều khả HRC hồn thành kế hoạch lợi nhuận quý 3/2011 CTCP Cao su Thống Nhất – Mã CK: TNC doanh nghiệp có mức tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận quý 1/2011, tháng đầu năm 2011 vượt 26% kế hoạch lợi nhuận phải điều chỉnh tăng 50% kế hoạch lợi nhuận tháng đầu năm 2011 sản lượng khai thác đạt 16,4% kế hoạch, sản lượng tiêu thụ đạt 38% kế hoạch nhờ giá bán trì mức cao nên TNC đạt 115 tỷ doanh thu tăng 72% so với kỳ năm 2010 hoàn thành 65% kế hoạch lợi nhuận trước thuế đạt 62,5 tỷ tăng 176% so với kỳ năm 2010 vượt 26% kế hoạch TNC đặt kế hoạch thấp thận trọng so với doanh nghiệp cao su khai thác khác niêm yết sàn năm 2010 TNC vượt xa kế hoạch đạt Tuy nhiên với kết thực tế đạt HĐQT TNC thông qua xin ý kiến cổ đông điều chỉnh tăng 51,2% kế hoạch năm Theo kế hoạch lợi nhuận trước thuế năm 2011 điều chỉnh từ 49,6 tỷ lên 75 tỷ đồng Như tháng đầu năm 2011 hoàn thành 83% kế hoạch điều chỉnh, tháng cuối năm tập trung 60-70% sản lượng năm (bao gồm hàng tồn kho cho việc tiêu thụ quý 45 1/2012) với nhận định giá cao su điều chỉnh giảm trì mức cao chúng tơi cho TNC vượt kế hoạch điều chỉnh đặt với mức vượt 25% kế hoạch NG ÀN H T H ỦY S ẢN Diễn biến ngành thủy sản Q2.2011 Tình hình chung Thị trường tài giới, giá dầu thơ tiếp tục có biến động khó lường bên cạnh khó khăn nội nước lạm phát lãi vay cao tạo nhiều khó khăn cho tăng trưởng ngành năm nay.Tuy nhiên với tâm nỗ lực lớn doanh nghiệp, hiệp hội ngành hỗ trợ đáng kể phủ, ngành đạt kết nửa đầu năm khả quan tất lĩnh vực khai thác, nuôi trồng xuất khẩu: Tổng giá trị sản phẩm ngành nửa đầu năm 2011 đạt 39.778 tỷ đồng, tăng trưởng 3,85% tổng sản lượng 2,5 triệu tấn, tăng trưởng 3,2% Kết có ý nghĩa quan trọng, tạo đà đưa năm 2011 năm thành công ngành Khai thác thủy sản Bảng 8: Hai lần thay đổi xăng dầu gần năm 2011 24/02/2011 29/3/2011 % Chênh lệch Xăng 92 (đồng/l) 19.300 21.300 10,4% Diesel (đồng/l) 18.300 21.100 15,3% Dầu hỏa (đồng/l) 18.200 20.800 14,3% Mazut (đồng/kg) 14.800 16.800 13,5% Nguồn: VCBS tổng hợp Nửa đầu năm 2011, tình hình thời tiết thuận lợi, nguồn lợi cá cá cơm, cá nục, cá trác, cá hố, cá động, cá ngừ… xuất ngư trường nên nghề lưới vay lưới rê khai thác đạt suất cao Mặc dù vậy, giá xăng dầu tăng áp dụng kể từ ngày 29/3/2011 hạn chế hoạt động đội tàu khai thác xa bờ Q2.2011 Để trì việc khai thác xa bờ hồn cảnh giá nhiên liệu tăng, ngư dân liên kết hoạt động theo mơ hình tàu mẹ tàu khơi Mơ hình tiết kiệm 2-3 triệu đồng/chuyến cho tàu tham gia so với trước Nhờ đó, khai thác thủy sản 6T2011 đạt 9.795 tỷ đồng, 1,25 triệu tăng trưởng 2,6% 1,3% tương ứng Nuôi trồng thủy sản Bảng 9: Sản lượng thủy sản 6T2011 ĐVT: nghìn 6T2009 6T2010 6T2011 Ni trồng 1.147,2 1.197,7 1.259,5 4,4% 5,2% 964,6 1.010,7 5,5% 4,8% 143,5 153,0 6,1% 6,6% 89,6 95,8 % yoy Cá 914,3 % yoy Tôm 135,3 % yoy Thủy sản khác 97,6 Nguồn: Tổng cục Thống kê 46 Nhìn chung, kết ni trồng thủy sản 6T2011 tốt: Khối lượng giá trị đạt 1,3 triệu tấn, 15.895,8 tỷ đồng, tăng trưởng tương ứng 5,2%, 6,6% Trong hoàn cảnh lạm phát cao đẩy nhiều chi phí đầu vào tăng theo, khối lượng ni trồng hải sản trì tốc độ tăng trưởng dương, chí cao tốc độ tăng trưởng 6T2010 (4,4% so với 6T2009) dấu hiệu khởi sắc cho thành công ngành năm 2011 Tuy nhiên, có số khó khăn thách thức đến kết hoạt động nuôi trồng nửa cuối năm 2011 Cá tra nguyên liệu dự báo thiếu hụt năm 2011; vậy, giá cá tra nguyên liệu tăng mạnh quý 1.2011 Tuy nhiên, có diễn biến bất ngờ với giá cá tra nguyên liệu quý 2.2011 Cụ thể là, đà tăng giá quý 1.2011 tiếp tục trì quý 2.2011 lúc lập mức giá đỉnh khoảng 28.70029.000 đồng/kg vào ngày 10/5/2011 lao dốc giảm mức giá 25.000-25.500 đồng/kg vào ngày 28/6/2011 Giá cá giảm diện tích ni thả toàn ngành giảm đáng kể so với năm 2010 thời gian thu hoạch hộ dân vùng ni cá doanh nghiệp trùng nhau, gây tình trạng cá thương phẩm bị tồn động, thừa cá nguyên liệu cục Giá cá thương phẩm giảm chi phí ni thả tăng ảnh hưởng đến hiệu lợi nhuận định nuôi thả hộ dân cho vụ sau Biểu đồ 29: Giá cá tra thương phẩm Cần Thơ Biểu đồ 30: Giá cá tra thương phẩm Đồng Tháp Nguồn: VASEP Nguồn: VASEP Đầu tháng 4/2011, mưa trái mùa đồng sông Cửu Long khiến độ mặn nước nhiệt độ thay đổi, bệnh dễ bùng phát khiến hàng chục nghìn tơm chết nhiều địa phương Trong đó, tỉnh Sóc Trăng, tính đến ngày 18/5/2011, ước tỉnh khoảng 23.000/25.000 nuôi tôm sú quảng canh bị thiệt hại với tỷ lệ từ 2050% Theo đó, giá tơm nguyên liệu tiếp trì đà tăng giá quý 1.2011 quý 2.2011 Giá tôm sú cỡ 20 con/kg Cà Mau lập đỉnh 258 nghìn đồng/kg vào ngày 19/4/2011, tăng 8,4% (so với ngày 29/3/2011) tôm chân trắng cỡ 40 con/kg lập đỉnh mức 141 nghìn đồng/kg (05/4/2011), tăng 6,8% (29/3/2011) Biểu đồ 31: Giá tôm sú cỡ 20 con/kg Cà Mau Biểu đồ 32: Giá tôm chân trắng cỡ 40 con/kg Cà Mau Nguồn: VASEP Nguồn: VASEP Xuất thủy sản 47 Khai thác thuận lợi thị trường giới chi tiêu tăng kinh tế giới qua khó khăn có dấu hiệu tăng trưởng nhẹ, giá thực phẩm tăng nguy thiếu lương thực thực phẩm, nguồn cung thủy sản số nước xuất lớn chưa phục hồi, xuất Việt Nam quý 2.2011 tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng quý 1.2011 đạt giá trị xuất 6T2011 gần 2,6 tỷ USD, tăng trưởng 28% (yoy) Một kết lạc quan cho thấy nhiều khả xuất Việt Nam chạm đích tỷ USD năm 2011 Bảng 10: Kết XK thủy sản 5T2011 ĐVT: tấn, triệu USD % Tăng trƣởng 5T2011 Sản phẩm Khối lƣợng Giá trị Khối lƣợng Giá trị 80.197 760,664 17,5 36 263.170 672,083 4,7 24,7 Cá ngừ 37.607 176,953 11,1 34,3 Cá khác 85.149 255,584 0,8 19,5 Nhuyễn thể 45.380 198,101 -0,9 12,7 4.564 33,201 7,8 13,8 516.066 2.096,587 5,8 27,2 Tôm Cá tra Cua, ghẹ, giáp xác khác Tổng Nguồn: VASEP Về cấu sản phẩm xuất khẩu, bên cạnh sản phẩm chủ lục tôm cá tra với tốc độ tăng giá trị xuất cao đáng kể so với tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu, sản phẩm cá ngừ có kết ấn tượng, dần khẳng định vị trí cấu sản phẩm xuất Kết xuất thủy sản 5T2011 cho thấy sản phẩm tôm cá ngừ có tăng trưởng cao cả khối lượng (17,5%, 11,1% tương ứng) lẫn giá trị (36%, 34,3% tương ứng) sản phẩm cá tra có tốc độ tăng trưởng giá trị cao (24,7%) tốc độ tăng trưởng khối lượng khiêm tốn (4,7%) thiếu hụt cá nguyên liệu sản xuất Bảng 11: Kết XK thủy sản 5T2011 ĐVT: tấn, triệu USD Thị trƣờng % Tăng trƣởng 5T2011 Khối lƣợng Giá trị Khối lƣợng Giá trị EU 137.990 505,956 1,9 23 Mỹ 67.349 402,051 38,9 47,3 Nhật Bản 41.446 302,538 -16,7 3,3 Nguồn: VASEP Về cấu thị trường xuất khẩu, 5T2011 ba thị trường chính, Mỹ đứng đầu tốc độ tăng trưởng 38,9% (khối lượng) 47,3% (giá trị) Với mức thuế chống bán phá cá tra thuận lợi công bố vào cuối quý 1.2011, doanh nghiệp đẩy mạnh xuất cá tra vào thị trường này: cá tra xuất vào thị trường Mỹ tăng 82,9% (khối lượng), 98,1% (giá trị) Mặt khác, mức thuế chống phá giá tôm sơ gần khơng thay đổi ngành tơm nội địa cịn chịu ảnh hưởng từ cố tràn dầu vịnh Mexico tạo hội cho xuất tôm vào Mỹ tăng trưởng cao 28,5%( khối lượng), 40,3% (giá trị) Thị trường Nhật Bản có mức tăng trưởng thấp -16,7 (khối lượng), 3,3% (giá trị) thị trường lớn khối lượng tôm xuất vào thị trường giảm 11,2% Dư lượng kháng sinh hóa chất cấm sử dụng trở ngại lớn tôm Việt Nam xuất vào thị trường Nếu không nhờ sản phẩm cá ngừ xuất vào Nhật tăng 28,6% (khối lượng), 65% (giá trị) thị trường Nhật Bản khó tăng trưởng 3,3% giá trị Thị trường châu Âu, giá trị tăng trưởng 23% khối lượng tăng khiêm tốn 1,9% khối lượng cá tra xuất vào châu Âu chịu ảnh hưởng chiến dịch bôi xấu đối thủ thị trường khiến khối lượng xuất cá tra giảm 6,6% 48 Triển vọng ngành năm 2011 Theo dự báo, nhu cầu tiêu thụ thủy sản giới tăng cao năm nay, đặc biệt tháng cuối năm 2011, với lượng tiêu thụ ước khoảng 121,7 triệu tấn, tăng 1,4% so với năm 2010 Vì vậy, giá xuất trung bình 5T2011 sản phẩm chủ lực Việt Nam tăng mạnh: cá tra (29,1%), tôm (29,5%), cá ngừ (32,6%); góp phần đưa xuất thủy sản Việt Nam 6T2011 đạt giá trị 2,6 tỷ USD, tăng 28% Mặc dù nguyên liệu cho chế biến xuất thủy sản thiếu hụt với kết khả quan nửa đầu năm 2011, Bộ NN&PTNT dự báo xuất thủy sản có nhiều khả đạt khơng tỷ USD, tăng trưởng 20%, mở hội lớn doanh nghiệp chủ động nguyên liệu chế biến xuất Cập nhật số Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Bảng 12: Một số tiêu doanh nghiệp niêm yết ngành ngành thủy sản % KH LN BV (đ) TTS (tỷ đ) VĐL (tỷ đ) Nợ/VCSH Tỷ suất LN ròng* ROA MPC 4.221 700 1,97 5,9% 9% 24% 7,9% 4.492 19.994 4,56 1,0 20.500 VHC 1.959 471 0,87 8,3% 14% 27% 33,1% 5.437 22.121 5,52 1,3 30.000 ABT 555 136 0,15 15,3% 18% 21% 35,3% 8.236 39.462 4,55 0,9 37.500 AAM 326 113 0,15 9,3% 14% 16% 38,8% 4.372 27.733 4,78 0,7 20.900 ACL 760 110 0,15 5,2% 8% 24% 33,6% 5.119 21.595 4,59 1,1 23.500 HVG 5.382 659 1,54 5,9% 5,3% 15% 23,6% 4.263 30.223 3,96 0,6 16.900 AGF 1.444 128 1,27 2,5% 3,7% 7,9% 20,4% 3.842 49.817 4,87 0,4 18.700 TS4 554 115 1,38 7,2% 7% 15% 7,8% 4.413 20.445 2,85 0,6 12.600 VNH 171 86,8 1,06 5,6% 2,7% 5,3% 2,4% 577 10.403 8,48 0,5 4.900 FMC 557 80 2.62 1,7% 5,3% 18% 13,3% 3.732 21.321 2,95 0,5 11.000 8,4% 9,8% 22% 0,9 Ngành ROE EPS (đ) Mã P/E P/B (TTM) Giá 11/7/11 (Nguồn: BCTC công ty Q1.2011, VCBS tổng hợp) Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Thủy Sản Minh Phú – MPC Nửa đầu năm 2011, MPC ước tính đạt lợi nhuận 240 tỷ đồng, 34,3% kế hoạch lợi nhuận Doanh thu lợi nhuận tháng đầu năm thường thấp tăng mạnh vào nửa cuối năm nên tỷ lệ hoàn thành kế hoạch MPC thấp 50% Với kết xuất tăng trưởng cao tháng đầu năm 2011, MPC tiếp tục trì tốc độ để hoàn thành kế hoạch kinh doanh đề Trong tháng đầu năm 2011, MPC xuất 10.369 sản phẩm, trị giá 113,1 triệu USD, tăng 69,7% 49,35% tương ứng, tiếp tục doanh nghiệp xuất thủy sản đứng đầu Cơ hội lớn cho MPC doanh nghiệp đảm bảo đủ nguyên liệu sản xuất doanh nghiệp khác gặp khó khăn ngun liệu dịch bệnh tơm gây Cơng Ty Cổ Phần Vĩnh Hồn – VHC Tính đến hết quý 1.2011, VHC đạt 82,8 tỷ đồng lợi nhuận, tương đương 33,1% kế hoạch Hoạt động xuất cá tra 5T2011 thuận lợi, đạt mức tăng trưởng cao 5,8% (khối lượng), 27,2% (giá trị) Riêng VHC xuất 15.959 sản phẩm, trị giá 54,1 triệu USD, giữ vị trí đầu doanh nghiệp xuất cá tra đứng thứ doanh nghiệp xuất thủy sản Vấn đề hàng đầu ngành cá tra nửa cuối năm 2011 đầu sản phẩm mà cá nguyên liệu VHC với diện tích vùng ni trồng lớn tự chủ nguồn ngun liệu 70% công suất chế biến tận dụng hiệu giá cá tra xuất tăng sức tiêu thụ giới tăng nguồn cung cá tra xuất thiếu hụt 49 KHUYẾN CÁO Bản báo cáo thuộc quyền VCBS nhằm mục đích tham khảo VCBS khơng chịu trách nhiệm kết ý muốn quý khách sử dụng thông tin để kinh doanh chứng khốn PHỊNG PHÂN TÍCH & NGHIÊN CỨU Chun viên phân tích Nguyễn Thị Minh Hạnh Lê Thị Lệ Dung Vương Minh Giang Nguyễn Thị Thanh Nga ntmhanh@vcbs.com.vn ltldung@vcbs.com.vn vmgiang@vcbs.com.vn nttnga_hcm@vcbs.com.vn Phạm Thùy Linh ptlinh@vcbs.com.vn Lê Thị Ngọc Anh ltnanh@vcbs.com.vn Trần Minh Hoàng tmhoang.vcbs@vcbs.com.vn Quách Thùy Linh qtlinh@vcbs.com.vn Lê Thị Huyền Minh Trần Gia Bảo Nguyễn Vĩnh Nghiêm lhminh@vcbs.com.vn tgbao@vcbs.com.vn nvnghiem@vcbs.com.vn CƠNG TY CHỨNG KHỐN NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Website: http://www.vcbs.com.vn Email: headquarter@vcbs.com.vn BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN Q II/2011 Trụ sở Tầng 12 17, Vietcombank Tower, 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: 84-4-39366426/39366990 Fax: 84-4-39360262 Phịng Mơi giới: 84-4-39351532 Phịng Tư vấn tài doanh nghiệp: 84-4-3936772 CN TPHCM: Lầu 1, nhà Green Star, số 70 Phạm Ngọc Thạch, P6, Q3, TPHCM Tel: 84-8-38208116 Fax: 84-8-38208117 Lầu 6, nhà Khánh Nguyên, số 63 Phạm Ngọc Thạch, P6, Q3, TPHCM Tel: 84-8-38200799 Fax: 84-8-38200770 CN Đà Nẵng: Tầng 2, nhà TCT Du lịch Hà Nội, số 10 đường Hải Phòng, Phường Hải Châu 1, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Tel: 84-511-3888991 Fax: 84-511-3888881 CN Vũng Tàu: Chi nhánh Tầng trệt, số 27 Đường Lê Lợi, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tel: 84-64-3513974 - 3513975 - 3513976 - 3513977 Fax: (84-64)-3513 979 CN Bình Dƣơng: Tầng trệt, Tịa nhà Vietcombank Bình Dương, số 314 Đại lộ Bình Dương, phường Phú Hịa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tel: (0650) 3845679 – 3845688 - 3845689 Fax: 0650 3845677 CN Cần Thơ: Tầng trệt, tòa nhà Bưu điện, số Đại lộ Hịa Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Tel: 84-710-3750888 Fax: 84-710-3750878 PGD Cầu Giấy: Tầng 1- Toà nhà CTM-299 Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 84-4-22201599 Fax: 84-4-22201419 Phòng giao dịch PGD Nguyễn Huệ: Lầu 4, Trung tâm dịch vụ văn phịng giao dịch nước ngồi (OSIC), số Nguyễn Huệ, Q1, TP HCM Tel: 84-8-38292866 Fax: 84-8-38293062 ... chứng khoán cách bền vững quý III Trước hết nhìn lại quý II vừa qua, sức hút dòng tiền thị trường chứng khoán suy giảm, với suy giảm lòng tin nhà đầu tư vào thị trường Ngay đợt hồi phục mạnh thị. .. THƯƠNG VIỆT NAM Website: http://www.vcbs.com.vn Email: headquarter@vcbs.com.vn BÁO CÁO VĨ MÔ VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN Q II/2011 Trụ sở Tầng 12 17, Vietcombank Tower, 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm,... trọng kế hoạch tăng trưởng kinh tế vĩ mô, ưu tiên hàng đầu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Trong báo cáo gửi Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Bộ KH&ĐT đưa dự báo tăng trưởng kinh tế đạt khoảng

Ngày đăng: 23/04/2019, 01:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan