1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUẬT NGỮ VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TRONG TIẾNG VIỆT

174 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ HỒNG GIANG THUẬT NGỮ VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ HỒNG GIANG THUẬT NGỮ VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN TRONG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 9220102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS HÀ QUANG NĂNG THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nội dung luận án có tham khảo sử dụng ngữ liệu đƣợc trích dẫn từ tác phẩm nguồn tƣ liệu đăng tải trang thông tin điện tử theo danh mục tài liệu tham khảo luận án Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận án Chu Thị Hoàng Giang i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hà Quang Năng, ngƣời hƣớng dẫn viết luận án Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giảng dạy cho tác giả Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình chu đáo cán Khoa Ngữ văn Phòng Đào tạo Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học thái Nguyên tạo điều kiện giúp tác giả trình hồn thành luận án Xin nhớ ơn gia đình bạn bè động viên chia sẻ tiếp thêm nghị lực lúc khó khăn nhất, giúp tác giả hoàn thành luận án Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận án Chu Thị Hoàng Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán 19 1.2 Cơ sở lí luận 20 1.2.1 Cơ sở lí luận thuật ngữ 20 1.2.2 Cơ sở lí luận định danh 30 1.2.3 Cơ sở lí luận thị trƣờng chứng khốn thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán 33 1.2.4 Cơ sở lí luận “chuẩn hóa” 34 1.3 Tiểu kết 46 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TIẾNG VIỆT 47 2.1 Đặc điểm từ loại nguồn gốc thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 47 2.1.1 Đặc điểm từ loại thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 47 iii 2.1.2 Đặc điểm nguồn gốc thuật ngữ yếu tố thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 48 2.2 Đặc điểm thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt xét số lƣợng thành tố yếu tố cấu tạo 51 2.2.1 Khái niệm “thành tố” “yếu tố” thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 51 2.2.2 Thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt xét số lƣợng yếu tố 56 2.3 Đặc điểm thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt xét theo phƣơng thức cấu tạo 60 2.3.1 Khái quát tƣ liệu hƣớng tìm hiểu phƣơng thức cấu tạo thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 60 2.3.2 Cấu tạo thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán 61 2.4 Tiểu kết 73 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ CÁCH ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TIẾNG VIỆT 75 3.1 Đặc điểm thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt xét mặt ngữ nghĩa 75 3.1.1 Thuật ngữ cấu, tổ chức thị trƣờng chứng khoán 75 3.1.2 Thuật ngữ nguyên tắc hoạt động, quản lí, điều hành, giám sát thị trƣờng chứng khoán 77 3.1.3 Thuật ngữ chủ thể tham gia thị trƣờng chứng khoán 79 3.1.4 Thuật ngữ sản phẩm thị trƣờng chứng khoán 80 3.1.5 Thuật ngữ đặc điểm hoạt động thị trƣờng chứng khốn 82 3.1.6 Thuật ngữ tính chất, trạng thái thị trƣờng chứng khoán 84 3.1.7 Thuật ngữ hoạt động phát hành thị trƣờng chứng khoán 85 3.1.8 Thuật ngữ yếu tố ảnh hƣởng lƣu hành thị trƣờng chứng khoán 85 3.1.9 Thuật ngữ biểu đồ, đồ thị thị trƣờng chứng khoán giới 87 3.1.10 Thuật ngữ tiêu chuẩn đánh giá thị trƣờng chứng khoán 87 3.2 Đặc điểm thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt xét mặt định danh 88 3.2.1 Đặc điểm định danh thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán Việt - đơn vị định danh đơn giản 88 iv 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt đơn vị định danh phức hợp 89 3.3 Tiểu kết 106 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THUẬT NGỮ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN TIẾNG VIỆT 108 4.1 Chuẩn hóa thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 108 4.1.1 Chuẩn hóa thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán yêu cầu thuật ngữ tiếng Việt 108 4.1.2 Q trình chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt 109 4.1.3 Những cách xử lí gặp đƣờng hình thành phát triển thuật ngữ nói chung thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 112 4.1.4 Định hƣớng chuẩn hóa thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 121 4.2 Một số đề xuất việc chuẩn hóa thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 132 4.2.1 Thực trạng thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 132 4.2.2 Những đề xuất cụ thể việc chuẩn hóa xây dựng thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 136 4.3 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTCK Thị trƣờng chứng khoán TL Tài liệu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp đặc điểm từ loại thuật ngữ TTCK tiếng Việt 47 Bảng 2.2: Tổng hợp nguồn gốc thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt 49 Bảng 2.3: Tổng hợp số lƣợng thuật ngữ TTCK theo yếu tố cấu tạo 60 Bảng 2.4:Tổng hợp thuật ngữ TTCK tiếng Việt theo phƣơng thức cấu tạo .71 Bảng 3.1: Tổng hợp mơ hình định danh TNTTCK tiếng Việt 104 Bảng 4.1 Các tiêu chuẩn thuật ngữ tiếng Việt 129 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kể từ Việt Nam bắt đầu trình đổi (1986), đặc biệt từ gia nhập tổ chức quốc tế nhƣ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Kinh tế khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (APEC), Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), Việt Nam hội nhập vào giới sâu rộng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, v.v… Do phát triển kinh tế, nhu cầu tích vốn đầu tƣ vốn xã hội tăng lên trở nên đa dạng, phong phú Từ xuất phát triển thị trƣờng chứng khoán (TTCK) - thị trƣờng mà nơi ngƣời ta mua bán, chuyển nhƣợng, trao đổi chứng khốn; có vai trò điều tiết lĩnh vực liên quan đến giao dịch tiền, nguồn vốn cơng cụ tài tiền tệ, định chế nhằm mục tiêu thực sách vĩ mơ vi mơ Chính phủ TTCK ngày có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, nhận đƣợc ý nhà kinh tế học thành phần xã hội tham gia vào thị trƣờng 1.2 Hiện nay, hội phát triển nhƣ thách thức hoạt động thuộc lĩnh vực TTCK xu hội nhập, chế thị trƣờng, đòi hỏi khoa học TTCK phải phát triển sớm theo kịp hoạt động thực tiễn TTCK, đáp ứng đƣợc phát triển mạnh mẽ thực tiễn hoạt động thị trƣờng tài kinh tế thị trƣờng nƣớc ta, nhƣ thay đổi mạnh mẽ xã hội Giống nhƣ ngành khoa học - kinh tế khác, ngôn ngữ giao dịch TTCK riêng biệt, mang tính chất “thị trƣờng” “chứng khoán” Các thuật ngữ thuộc lĩnh vực TTCK đƣợc đời phát triển nhanh chóng nhằm đảm bảo giao dịch lĩnh vực Trong năm gần đây, việc vào tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ ngành khoa học cụ thể dựa thành tựu lí luận chung thuật ngữ đƣợc quan tâm, thƣờng mang tính ứng dụng thiết thực, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế xã hội Tuy vậy, nhìn tình hình nghiên cứu từ trƣớc đến nay, thấy mặt lí luận thực tiễn thuật ngữ TTCK Việt Nam chƣa thực đƣợc tâm nghiên cứu Các cơng trình thuật ngữ Việt Nam nhìn chung đề cập đến lĩnh vực này, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện chun sâu vào chất hệ thuật ngữ TTCK phƣơng diện ngôn ngữ học 1.3 Trong bối cảnh ngành TTCK nƣớc ta non trẻ nhƣ nay, có số thuật ngữ TTCK tiếng Việt chƣa biểu đạt đƣợc xác khái niệm, Việc tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ TTCK tiếng Việt sở cho việc định hƣớng chuẩn hóa số thuật ngữ số Trong định hƣớng hình thành thuật ngữ TTCK tiếng Việt, xác định đƣờng làm giàu vốn thuật ngữ đồng thời chuẩn hóa Chuẩn hóa thuật ngữ việc thiết lập quy tắc chuẩn mực để giải tƣợng bất đồng ngôn ngữ; Đây trình mềm dẻo, linh hoạt không cứng nhắc rập khuôn; Đây công việc liên quan đến thiết chế có tính chất điều tiết nhƣ nhà nƣớc hay quan, tổ chức đƣợc nhà nƣớc ủy quyền Do trạng thuật ngữ tiếng Việt nói chung thuật ngữ TTCK tiếng Việt nói riêng, trƣớc hết cần xác định thuật ngữ cần có tiêu chuẩn gì, nên đặt thuật ngữ nhƣ nào, cách phiên chuyển thuật ngữ gốc nƣớc tiếng Việt Bên cạnh tiêu chuẩn chung thuật ngữ: khoa học, dân tộc, đại chúng, cần vào đặc trƣng tiếng Việt, đồng thời dựa vào nội dung khoa học, xu phát triển TTCK, kinh nghiệm ngƣời làm chứng khoán để từ đề định hƣớng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt Thực trạng thuật ngữ TTCK tiếng Việt nhìn từ đặc điểm cấu tạo đặc điểm định danh cho thấy: Trong số thuật ngữ TTCK tiếng Việt đƣợc khảo sát có tới 156 thuật ngữ thừa kết từ 123 thuật ngữ dài mang tính miêu tả; Nhìn từ đặc điểm định danh, có tới 281 thuật ngữ đồng nghĩa, 16 thuật ngữ có yếu tố ngữ, từ địa phƣơng 20 thuật ngữ khơng gọi tên xác khái niệm Một số đề xuất chỉnh lí với thuật ngữ TTCK tiếng Việt thuộc loại trên: loại bỏ kết từ không cần thiết; rút gọn thuật ngữ dài, mang tính miêu tả; lựa chọn thuật ngữ đồng nghĩa theo nguyên tắc ƣu tiên thuật ngữ xác, thuật ngữ đáp ứng tiêu chuẩn hệ thống; ƣu tiên thuật ngữ ngắn gọn, thuật ngữ không dùng ngữ, từ địa phƣơng; ƣu tiên thuật ngữ khái quát, thuật ngữ quen dùng, dễ sử dụng; thay từ ngữ mang tính ngữ địa phƣơng; chỉnh lí thuật ngữ chƣa gọi tên xác khái niệm Tham gia tích cực vào q trình chuẩn hóa thuật ngữ TTCK loại sách tra cứu: loại từ điển thuật ngữ TTCK tiếng Việt Từ điển, nhờ tính chất “điển mẫu” định hình chữ viết nó, có nhiều chức năng, có chức quan trọng hàng đầu dùng để biết rõ thuật ngữ phƣơng diện: nghĩa; cách dùng; cách ghi; tƣơng ứng thuật ngữ tiếng Việt với thuật ngữ nƣớc (quốc tế) Đề xuất cụ thể: Trong biên soạn từ điển thuật ngữ 151 TTCK tiếng Việt, cần có đa dạng loại từ điển; Cần trọng đến loại từ điển thuật ngữ chuyên ngành giải thích Việt - Việt; Trong biên soạn từ điển thuật ngữ đối dịch TTCK tiếng Việt, cần mở rộng đối tƣợng ngôn ngữ tham gia; Nên có thêm loại từ điển đối dịch đa chiều loại từ điển giải thích kết hợp với đối dịch Trên kết nghiên cứu chủ yếu mà luận án đạt đƣợc Trên thực tế, có vấn đề chƣa có điều kiện đề cập đến: - Tác động nhân tố xã hội hình thành, phát triển thuật ngữ TTCK tiếng Việt,ví dụ: Thuật ngữ, nhóm thuật ngữ TTCK đƣợc hình thành phát triển bối cảnh xã hội cụ thể Việt Nam nhƣ nào; bối cảnh xã hội, tình hình trị, tình trạng kinh tế Việt Nam giới có tác động đến đƣờng hình thành phát triển hệ thuật ngữ TTCK; - Những nhân tố xã hội: nghề nghiệp, trình độ văn hóa, giới, địa vị xã hội… chủ thể tham gia vào hoạt động TTCK sử dụng thuật ngữ TTCK; quy mô TTCK có ảnh hƣởng nhƣ đến hình thành phát triển hệ thuật ngữ TTCK - Xu hƣớng hệ thuật ngữ TTCK Việt Nam thời đại ngày Tác giả luận án hi vọng tiếp tục nghiên cứu mở rộng theo hƣớng cơng trình nghiên cứu sau 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chu Thị Hoàng Giang (2017),“Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 12, tr.44-52 Chu Thị Hoàng Giang (2018), “Đặc điểm định danh thuật ngữ thị trƣờng chứng khoán tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 2, tr.85-90 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Belakhov L.Iu, Những vấn đề tiêu chuẩn hóa Nhà nước thuật ngữ, Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, (Nhƣ Ý dịch) Budagov R A (1976), Thuật ngữ học kí hiệu học, In cuốn:Con người ngôn ngữ họ, Nxb Trƣờng Đại học tổng hợp Matxcơva, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Tuấn Tài dịch) Nguyễn Thạc Cát (1980), Về vấn đề thuật ngữ khoa học tiếng Việt gốc Âu, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học& Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Chafe W.L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hồng Dân (1981), Về việc chuẩn hóa từ chuyên danh / Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Dung (2017), Đối chiếu thuật ngữ âm nhạc Việt - Anh, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 14 Danilenko V P, Về biến thể ngắn thuật ngữ (Vấn đề đồng nghĩa thuật ngữ học), Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học, (Lê Xuân Thại dịch) 15 Nguyễn Trọng Đàn (2007), Từ điển chứng khoán Anh - Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Dƣơng Kỳ Đức (2008), Vai trò hội đồn thường dân văn hóa ngơn hành vấn đề chuẩn hóa thuật ngữ, Tài liệu Hội thảo tƣ vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam,Hà Nội 154 17 Đinh Văn Đức (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học& Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Quách Thị Gấm (2014), Nghiên cứu thuật ngữ báo chí tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 19 Đăng Quang Gia (2009), Từ điển thị trường chứng khoán Anh - Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Thị Thúy Hà (2014), Đối chiếu thuật ngữ du lịch Anh - Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 24 Nguyễn Thị Hà (2008), Tìm hiểu cách sử dụng thuật ngữ văn pháp luật, Tài liệu Hội thảo tƣ vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam - Hội Ngơn ngữ học Việt Nam,Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Bích Hà (2004), Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ thương mại Nhật Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Việt Hà (2017), Đối chiếu thuật ngữ phụ sản Anh - Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội 28 Hồng Xn Hãn (1948), Danh từ khoa học (Tốn, lí, hóa, cơ, thiên văn), Khoa học tùng thƣ, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn 29 Hồng Văn Hành (1983), “Về hình thành phát triển thuật ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 30 Hồng Văn Hành (1988), Về chế cấu tạo đơn vị định danh bậc hai ngôn ngữ đơn lập / Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 31 Hoàng Văn Hành (2010), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Quang Hào (1991), Hệ thuật ngữ quân tiếng Việt, đặc điểm cấu tạo thuật ngữ quân sự, Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 33 Vũ Quang Hào (1993), Thuật ngữ quân tiếng Việt, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Harris Z S (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc, Nxb Giáo dục, Tp HCM 35 Trần Thị Hiền (2002), Sự thâm nhập thuật ngữ chuyên môn lớp từ vựng ngơn ngữ tồn dân / Những vấn đề ngơn ngữ học, Viện Ngơn ngữ học, Phòng Thông tin ngôn ngữ học, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hiệp (2010), “Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lí thuyết điển mẫu (protopyte)”,Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, Hà Nội 37 Ngô Phi Hùng (2014), Nghiên cứu phương pháp cấu tạo hệ thống thuật ngữ khoa học tự nhiên (trên tư liệu thuật ngữ Toán - Cơ - Tin học, Vật lí), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 38 Nguyễn Quang Hùng (2016), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ khoa học hình tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Vũ Thị Thu Huyền (2013),Thuật ngữ khoa học kĩ thuật xây dựng tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 40 Nguyễn Bích Hƣờng (2014), Cách dịch thuật ngữ Anh - Việt chuyên ngành cảnh sát, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 41 John Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Kandelaki T L., Hệ thống khái niệm khoa học hệ thống thuật ngữ, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học (Dƣơng Kỳ Đức dịch) 43 Kapanadze L A (1965), Về khái niệm “thuật ngữ” “hệ thống thuật ngữ”, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học (Trần Thị Tuyên dịch) 44 Kasevich V B (1998), Những yếu tố Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 45 Lê Khả Kế (1967), Xây dựng hệ thuật ngữ khoa học tiếng Việt / Tiếng Việt dạy đại học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Khả Kế (1975), Về vài vấn đề việc xây dựng thuật ngữ khoa học nước ta, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, Hà Nội 47 Lê Khả Kế (1979), “Về vấn đề thống chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3+4 (41), Hà Nội 48 Lê Khả Kế (1984), Chuẩn hóa thuật ngữ khoa học tiếng Việt / Chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Khang (2000), “Chuẩn hóa thuật ngữ nhìn từ bối cảnh xã hội”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Khang (2000), “Những vấn đề đặt việc xử lí từ ngữ nƣớc ngồi tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Khang (2008), “Những vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ chuẩn hóa tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Thúy Khanh (2002), Ảnh hưởng nhân tố xã hội tới phát triển hành chức từ tiếng Việt // Những vấn đề ngơn ngữ học, Viện Ngơn ngữ học, Phòng Thông tin Ngôn ngữ học, Hà Nội 54 Klimoviskij J A A., Thuật ngữ tính chế ước định nghĩa khái niệm hệ thống, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Nhƣ Ý dịch) 55 Kogotkova T X (1971), Lịch sử hình thành hệ thống thuật ngữ trị, xã hội, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học (Nhƣ Ý dịch, Tuấn Tài hiệu đính) 56 Kulebakin V.X., Cơlimôvitxki I.A (1970), Những vấn đề ngôn ngữ học thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Nxb Khoa học, M (Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ học) 57 Kutina L.L., Những q trình ngơn ngữ xuất hình thành thuật ngữ khoa học, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 58 Đức Kỳ (1973), Về công tác biên soạn từ điển thuật ngữ ta nay, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 59 Lƣu Vân Lăng (1977), Vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học / Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lƣu Vân Lăng (1977), “Thống quan niệm tiêu chuẩn thuật ngữ khoa học”,Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 157 61 Lƣu Vân Lăng, Nhƣ Ý (1977), “Tình hình xu hƣớng phát triển thuật ngữ tiếng Việt chục năm qua”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà nội 62 Lƣu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Hồ Lê (2003), Cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (tháng 12/2008), Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập (Tài liệu Hội thảo tƣ vấn), Hà Nội 65 Mai Thị Loan (2012), Đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ sở hữu trí tuệ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 66 Nguyễn Phi Long (2007), Thuật ngữ chứng khốn, Nxb Đà Nẵng 67 Lotte D.S, Ngun lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Tài liệu dịch Viện Ngơn ngữ học, (Hồng Lộc dịch) 68 Vƣơng Thu Minh (2005), Khảo sát thuật ngữ y học tiếng Anh cách phiên chuyển sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn,Trƣờng Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Moixeev A.I., Về chất ngôn ngữ thuật ngữ, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 70 Moixeev A I., Về việc định nghĩa thuật ngữ loại từ điển, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học 71 Hà Quang Năng (2009), Sự phát triển từ vựng tiếng Việt nửa sau kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Hà Quang Năng (2009), “Đặc điểm thuật ngữ tiếng Việt”,Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 2, Hà Nội 73 Hà Quang Năng (chủ biên) (2012), Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 74 Nhà xuất Đại học Huế (1958), Danh từ chuyên khoa thuật ngữ, Huế 75 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1977), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Hà Nội 76 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1968), Về vấn đề dùng thuật ngữ khoa học nước ngoài, Hà Nội 77 Nikiforov V K., Về tính hệ thống thuật ngữ, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Nguyễn Trọng Báu dịch) 158 78 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vƣơng Toàn (1984), Ngôn ngữ học: khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Panfilov V.S (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 81 Reformaxki A.A., Thế thuật ngữ hệ thuật ngữ, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, Hồ Anh Dũng dịch; Phan Thị Nguyệt, Hồ Anh Dũng chỉnh lí 82 Rozdestvenxki IU.V (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, H (Đõ Việt Hùng dịch) 83 F.de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Superanskaja A V., Thuật ngữ danh pháp, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học, (Nhƣ Ý dịch) 85 Nguyễn Thị Tân (1981), Thay từ vay mượn thuật ngữ / Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, t2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (2002), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát hệ thuật ngữ tin học - viễn thông tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 88 Nguyễn Tất Thắng (2009), “Lí thuyết điển mẫu nhóm động từ ngoại động”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, Hà Nội 89 Phạm Tất Thắng (2003), Từ nghề nghiệp cách nhận diện chúng (Qua tƣ liệu nghề làm muối xã An Hòa, Quỳnh Lƣu, Nghệ An), In trong:Những vấn đề ngơn ngữ học - Kỉ yếu Hội nghịkhoa học Viện Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Lê Quang Thiêm (2004),Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Lê Quang Thiêm (2008),Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Lê Quang Thiêm (2006), “Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, Hà Nội 159 94 Lê Quang Thiêm (2008), Hệ hình ngữ nghĩa từ vựng (Góp định hướng cho từ điển giải thích thuật ngữ), Tài liệu Hội thảo tƣ vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam,Hà Nội 95 Lê Quang Thiêm (2015), “Đặc trƣng nghĩa thuật ngữ”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 1, tr - 96 Lê Quang Thiêm (2014), “Về cấp hệ phân tích nghĩa từ vựng (bao hàm tầng nghĩa trí tuệ - nghĩa thuật ngữ)”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 2, tr.1 - 97 Lê Quang Thiêm (2014), “Khắc phục tình trạng đa nghĩa thuật ngữ từ điển tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 3, tr 37 - 40 98 Lê Quang Thiêm (2015), “Thuật ngữ đồng âm thuộc ngành khoa học khác tiếng Việt”,Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 2, tr.1 - 99 Lê Quang Thiêm (2015), “Thuật ngữ tiếng Việt giáo dục khoa học nƣớc ta”,Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 5, tr.1 - 100 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển thuật ngữ tiếng Việt theo định hướng văn hóa (từ 1907 - 2005), Đề tài Quỹ Phát triển Khoa học & Công nghệ Quốc gia 101 Lê Văn Thới (1981), Về việc tiếp nhận Việt hóa từ ngữ nước ngồi / Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, t.2, Nxb Khoa học xã hội, H 102 Lê Công Thƣợng 92004), Từ điển thuật ngữ thị trường chứng khoán Anh Anh - Việt, Nxb Trẻ 103 Phạm Văn Tình (2008), Vấn đề tính thống hệ thuật ngữ chuyên ngành, Tài liệu Hội thảo tƣ vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam,Hà Nội 104 Nguyễn Cảnh Toàn (1983), “Một số vấn đề xung quanh việc chuẩn hóa tả thuật ngữ”,Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 105 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 160 107 Nguyễn Đức Tồn (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12, Hà Nội 108 Nguyễn Đức Tồn (2011), “Một số vấn đề nghiên cứu, xây dựng chuẩn hóa thuật ngữ tiếng Việt thời kì hội nhập, tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, Hà Nội 109 Nguyễn Đức Tồn (2001), “Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, Hà nội 110 Nguyễn Đức Tồn (2001), “Làm để xác định đƣợc thành tố chính, thành tố phụ từ ghép phụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, Hà Nội 111 Nguyễn Đức Tồn (2003), “Cần phân biệt hai bình diện nhận thức thể nghiên cứu ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, Hà Nội 112 Nguyễn Đức Tồn (2011), “Về phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể (phần 1)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 8, Hà Nội 113 Nguyễn Đức Tồn (2011), “Về phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt từ góc độ nhận thức thể (phần 2)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, Hà Nội 114 Nguyễn Đức Tồn (chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu, khảo sát thuật ngữ tiếng Việt phục vụ cho việc xây dựng Luật ngôn ngữ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 115 Nguyễn Đức Tồn (chủ biên) (2016), Thuật ngữ học tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Hà Học Trạc (2010), Lịch sử lí luận thực tiễn phiên chuyển ngơn ngữ giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 117 Tô Bá Trọng (2008), Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học thống - yêu cầu thiết, Tài liệu Hội thảo tƣ vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 118 Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 120 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học &Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 161 121 Hồng Mạnh Tuấn (1970), “Về cơng tác tiêu chuẩn hóa thuật ngữ khoa học kĩ thuật”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, Hà Nội 122 Hồng Anh Tuấn (1973), Tiêu chuẩn hóa nghiệp cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 123 Hồng Tuệ (2000), Tuyển tập Ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 Nguyễn Thị Thu Vân (2008), Những bất cập sử dụng, giải thích thuật ngữ văn quản lí nhà nước giải pháp khắc phục, Tài liệu Hội thảo tƣ vấn: Thuật ngữ tiếng Việt đổi hội nhập, Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam - Hội Ngôn ngữ học Việt Nam,Hà Nội 125 Viện Ngơn ngữ học (2000), Chính sách Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lĩnh vực ngôn ngữ, Hà Nội 126 Khổng Minh Hồng Việt (2017), Thuật ngữ khoa học hình tiếng Việt tương đương dịch thuật chúng tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 127 Trần Quốc Việt (2017),Thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Anh biểu thức tương đương chúng tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 128 Xukhov N K., Cơng tác có tính chất quốc tế lĩnh vực thuật ngữ khoa học kĩ thuật, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học (Nhƣ Ý dịch) 129 Nguyễn Nhƣ Ý (1992), “Về phƣơng thức cấu tạo thuật ngữ số cơng trình xuất Việt Nam thời kì 1954 - 1975”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 14, Hà Nội 130 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 131 Nhƣ Ý (1978), “Tham luận chuẩn hóa thuật ngữ khoa học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3+4 132 Vinokur G.O (1939), “Về số tƣợng cấu tạo từ hệ thuật ngữ kinh tế Nga”, Những viết ngôn ngữ học, Nxb Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Moskva 133 Gerd.A.X (1968), ý nghĩa thuật ngữ kiểu loại ý nghĩa thuật ngữ, Lê Ngọc văn dịch, Tài liệu Viện ngôn ngữ học, 1978 134 M Teresa Cabre, Terminoloy:Theothy, methods and applications, Universitat pompeu Fabra, John Benjamins Philadelphia, 1999 162 Publishing Company, Amsterdam/ 135 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập Ngôn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 136 Đào Duy Anh (2002), Từ điển Hán Việt, Nxb.Khoa học xã hội II TIẾNG ANH 137 ISO 1087-1: 1920090, Terminology work -Vocabulary - Part 1: Theory and application).http://www.iso.org/iso/search.htmqt=1087&searchSubmit=Search &sort=rel&type=simple&published=on) 138 Peter Brett (1995), Building terminology, Oxfort P 139 Maria Teresa Cabré, Juan C Sager, Janet Ann DeCesaris (1999), Terminology: theory, methods and applications, John Benjamins Publishing, Amsterdam/Phi ladelphia 140 Sager J.C (1990), Pratical course processing,(http:books.google.com.vn/books/about/ in Pratical terminology course in terminology processing.html?id=Be4nBVIfj0wC&redir_esc=y) 141 Wright S.E, Budin G (2001), Handbook of Terminology Management, John Benjamins Publishing, Amsterdam 142 Temmerman R (2000), Toward new ways of terminology description, John Benjamins Publishing, Amsterdam/Philadelphia III TIẾNG NGA 143 Авербух К Я (1988), Терминография: Традиционное и специфическое // Теория и практика научно-технической лексикографии, М., с 27 - 34 144 Алексеева Т А., Разгон Х Л (1973), Некоторые вопросы составления толкового терминологического словаря// Вопросы патентной терминологии Труды ЦНИИПИ, Сер с 29 - 44, М 145 Апажев М Я (1971), Лексикография и классификация словарей русского языка Нальчик, 89с 146 Ахманова Г И (1971), Термины как предмет лексикографии // Семантические проблемы языка науки, терминологии и информатики, М., с 764 147 Бархударов С Г (1976), Актуальные задачи лексикографии в области терминов // Проблематика определений терминов в словарях разных типов, Л., с - 12 163 148 Берков Б П (1996), Двуязычная лексикография СПб 149 Борисова Л Т., Донской Я Л (1985), Омонимия и полисемия в отраслевом терминологическом словаре // Теоретические проблемы научно-технической терминологии и практика перевода Омск, с 28 - 29 150 Винокур Г О (1939), О некоторых явлениях словообразования в русской технической терминологии // ТрудыМосковского института истории, философии и литературы, т 5, с - 54 151 Герб А С (1981), Специальные словари и их источники // Современная русская лексикография 1981, Л., с 136 - 149 152 Городецкий Б Ю (1983), Проблемы и методы современной лексикографии // Новое в зарубежной лекгвистике Вып XIV, М., с - 22 153 Гринев С В (1993), Введение в терминоведение, М., 309с 154 Гринев С В (1990), Терминография: Проблемы и Переспективы // Теория и практика научно-технической лексикографии и перевода, Горький, с 17 - 23 155 Гринев С В.-Гриневич (2009), Введение в терминографии, М., 219с 156 Донской Я Л (1989), Терминография: параметрический подход // Термины в научной и учебной литературе, Горький, с 114 - 121 157 Дубичинский В В (2009), Лексикография русского языка, М., 429с 158 Кондаков Н И (1976), Логический словарь - справочник, М., 720с 159 Крысин Л П (2008), Слово в современных текстах и словарях Очерки о русской лексике и лексикографии, М., 317с 160 Лейчик В.М (1981), Оптимальная длина и оптимальная структура термина // Вопросы языкознания, số2, с 63 - 73 161 Лейчик В М (2006), Терминоведение: предмет, методы, структура, Книжный дом "ЛИБПОКОМ", м 162 Марчук Ю Н (1992), Основы терминографии, М., 76с 163 Перерва В М (1976), О принципах и проблемах отбора терминов и составления словника терминологических словарей // Проблематика определения терминов в словарях разных типов, Л., с 190 - 204 164 Современные проблемы русской терминологии, М., 1986, 199с 165 Современные проблемы терминологии в науке и технике, М., 1969, 160с 164 166 Хаютин А Д (1978), Теоретические проблемы и практические задачи терминографии // Проблемы общей и терминологической лексикографии, Баку, с 102 - 104 167.Шайкевич А Я (1983), Проблемы терминологической лексикографии, М., 67с 168 Щерба Л В (1974), Опыт общей теории лексикографии // Щерба Л В Языковая система и речевая деятельность, Л., с 265 - 304 169 Языковая номинация: Виды наименований (1977), М., Наука 170 Языковая номинация: Общие вопросы (1977), М., Наука 165

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:42

w