1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới khả năng hấp thụ qua da của indomethacin

68 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 9,19 MB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y Tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI DS LÊ KIM ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT s ố Yế U T ố TỚI KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG VÀ Hấ P THU QUA DA CỦA INDOMETHACIN LUẬN VĂN THẠC s ĩ Dược HỌC KHỐ 2000-2002 CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ Dược PHẩ M-BÀO c h ế th u ố c MÃ SỐ: 607301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUY ễ N V ă N long TS NGUYỄN Đă NG HOÀ HÀ NỘI 2003 J lo i ca n t ổ n Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS NGUYỄN VĂN LONG TS NGUYỄN ĐĂNG HỒ Những người thầy tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, mơn bào chế, phòng ban liên quan, gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà nội, ngày tháng 12 năm 2003 Học viên: Lê Kim Anh M ục lục Trang Đặt vấn đề Chương Tổng quan 1.1 Vài nét Indomethacin 1.1.1 Công thức 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Đặc tính dược động học 1.1.5 Tác dụng dược lý chế 1.1.6 Tác dụng phụ 1.1.7 Chỉ định 1.1.8 Một số dạng bào chế liều dùng 1.1.9 Thận trọng chống định 1.1.10 Tương tác thuốc 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng hấp thu dược chất dạng thuốc qua da 1.2.1 Các yếu tố sinh lý 1.2.2 Các yếu tố thuộc công thức, kỹ thuật bào chế 1.2.2.1 Dược chất 1.2.2.2 Cấu trúc hoá lý thuốc tá dược 1.2.2.3 Các chất phụ làm tăng hấp thu 1.3 Một số kết nghiên cứu giải phóng hấp thu indomethacin qua đường da 19 Chương Nguyên liệu, phương tiện phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Nguyên liệu 21 2.2 Phương tiện 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Điều chế công thức thuốc mỡ indomethacin 22 2.3.2 Đánh giá khả giải phóng dược chất khỏi tá dược thuốc mỡ theo phương pháp khuếch tán qua màng cellulose acetat 23 2.3.3 Đánh giá khả hấp thu in vivo qua da chuột cống loại lông 24 Chương Kết nghiên cứu 26 3.1 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ nồng độ indomethacin dung dịch đệm phosphat pH=7,2 mật độ quang 26 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến khả giải phóng indomethacin từ tá dược emugel 27 3.2.1 Điều chế thuốc mỡ indomethacin 1% với tá dược emugel hệ dung môi khác 27 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược emugel 28 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng 1-menthol đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược emugel 30 3.3.1 Điều chế thuốc mỡ indomethacin 1% với tá dược emugel có thêm 1-menthol 30 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng 1-menthol đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược emugel 31 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng acid oleic đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược emugel 36 3.4.1 Điều chế thuốc mỡ indomethacin 1% có thêm acid oleic 36 3.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng acid oleic đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược emugel 37 3.4.2.1 Với 20% propylen glycol 37 3.4.2.2 Với 20% dimethylsulfoxid 40 3.4.2.3 Với 20% dimethylformamid 42 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng tinh dầu đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược gel 44 3.5.1 Điều chế gel indomethacin 1% có thêm tinh dầu bạc hà tinh dầu khuynh diệp 44 3.5.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tinh dầu bạc hà tinh dầu khuynh diệp đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược gel 45 3.6 Nghiên cứu hấp thu indomethacin quada chuột cống lông 46 loại 3.7 Sơ đánh giá độ ổn định số công thức thuốc mỡ indomethacin dựa tiêu khả giải phóng dược chất qua màng cellulose acetat 50 Chương Bàn luận 52 4.1 Về nghiên cứu giải phóng indomethacin in vitro qua màng cellulose acetat 52 4.2 Về tác động loại dung môi 52 4.3 Về tác động chất thêm vào 53 4.4 Về liên quan khả giải phóng in vitro hấp thu in vivo indomethacin từ dạng thuốc qua da 54 Kết luận đề xuất 57 Tài liệu tham khảo 59 NHŨNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT AO Acid oleic DMF : Dim ethylform am id DMSO : D im ethylsulfoxid EtOH : Ethanol Indo : Indom ethacin M : 1-Menthol PG : Propylen glycol MĐ : Mức độ TĐ : Tốc độ TEA : Triethanolam in USP : United State Pharm acopoeia DĐVN : Dược điển V iệt Nam SKD : Sinh khả dụng r p /\' /V ĐẶT VẤN ĐỂ Indomethacin chất chống viêm không steroid sử dụng từ lâu nhiều dạng bào chế: viên nén bao màng mỏng, viên nang tác dụng kéo dài, thuốc đạn, thuốc mỡ thuốc tiêm Tuy nhiên, nhược điểm thuốc chống viêm khơng steroid nói chung indomethacin nói riêng gây tác dụng phụ với đường tiêu hố, gây viêm lt dày-ruột Tác dụng khơng có lợi tăng lên dùng thuốc đường uống Chính vậy, người ta nghiên cứu số dạng thuốc dùng qua da: thuốc mỡ, kem, gel hệ trị liệu qua da Tuy nhiên, độ tan nước thấp khả hấp thu indomethacin qua da kém, người ta nghiên cứu số biện pháp làm tăng khả giải phóng hấp thu qua da dùng dạng thuốc mỡ, kem gel nay, nước chưa có cơng trình nghiên cứu khả giải phóng hấp thu indomethacin dùng dạng thuốc qua da cơng bố Do chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tới khả giải phóng hấp thu qua da indomethacin” với mục tiêu: Nghiên cứu ảnh hưởng - Một số dung môi: propylen glycol, dimethylsulfoxid, dimethylformamid - Một số chất phụ như: menthol, acid oleic, tinh dầu bạc hà, tinh dầu khuynh diệp tới khả giải phóng hấp thu qua da indomethacin Trên sở chọn vài cơng thức có khả giải phóng hấp thu tốt qua da CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Vài nét indomethacin 1.1.1 Công thức [25] Công thức phân tử: C19H 16C1N04 Phân tử lượng : 357,8 Tên khoa học: - (4 - chlorobenzoyl) - 5- metoxy - methylindon - acetic acid Hoặc : - (4 - chlorobenzoyl) -5 - metoxy - - methyl -14- indole - acetic acid 1.1.2 Tính chất [7],[25] - Indomethacin dẫn xuất acid indoleacetic, chất chống viêm khơng steroid Có dạng: acid dạng muối natri trihydrat - Indomethacin bột kết tinh trắng vàng, không mùi gần không mùi, vị đắng, nhạy cảm với ánh sáng, bền vững mơi trường acid hay trung tính, khơng bền môi trường kiềm mạnh Natri indomethacin bột kết tinh m àu vàng nhạt - Indomethacin thực tế không tan nước, tan ethanol (1:50), cloroform (1:30), ether (1:40 đến 1:45), tan dầu thầu dầu, không tan acid vơ lỗng Natri indomethacin dễ tan nước ethanol, tan cloroform aceton, tan mạnh methanol 1.1.3 Độ ổn định [7],[25] Do có liên kết amid phân tử, indomethacin bị thuỷ phân nước thành p-clorobenzoat 2-methyl-5-methoxy-indol-3-acetat Phản ứng thuỷ phân xảy môi trường acid pH Tác dụng giảm đau: Chỉ có tác dụng với chứng đau nhẹ, khu trú Tác dụng tốt với chứng đau viêm (đau khớp, viêm cơ, viêm dây thần kinh, đau răng) Khác với morphin, thuốc khơng có tác dụng với đau nội tạng, khơng gây ngủ, khơng gây khoan khối khơng gây nghiện Theo Moncada Vano (1978), làm giảm tổng hợp prostaglandin F, nên indomethacin làm giảm tính cảm thụ dây cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin, histamin, serotonin * Tác dụng hạ sốt: Với liều điều trị, indomethacin làm hạ nhiệt người sốt nguyên nhân gì, khơng có tác dụng người thường Khi vi khuẩn, độc tố, nấm, (gọi chung chất gây sốt ngoại lai) xâm nhập vào thể kích thích bạch cầu sản xuất chất gây sốt nội Chất hoạt hoá arachidonic vùng đồi, gây sốt làm tăng trình tạo nhiệt (rung cơ, tăng hơ hấp, tăng chuyển hố) giảm trình nhiệt (co mạch da) Indomethacin ức chế men tổng hợp prostaglandin , làm giảm tổng hợp prostaglandin, có tác dụng hạ sốt làm tăng trình thải nhiệt (giãn mạch ngoại biên, mồ hơi), lập lại thăng cho trung tâm điều nhiệt vùng đồi Vì khơng có tác dụng đến So sánh thời điểm sau hoặc 24 giờ, khác mức tăng thể tích chân chuột nhóm thử nhóm chứng có ý nghĩa thống kê mức p < 0,05 Bảng 3.16: Mức giảm phù chân chuột trung bình sau gây viêm Mức giảm thể tích chân chuột (1%) Công thức 3giờ 24 Lô chứng CTl(PG+EtOH) 0 37,45 ± 9,37 38,63 ±7,41 44,50 ± 7,49 CT1.2(0,5% M) 46,71 ±8,38 50,62 ± 8,35 61,70 ± 12,16 CT1.4(1% M) 30,34 ± 9,37 30,37 ± 10,16 31,38 ±9,46 CT4 (PG 20%) 37,34 ± 11,12 40,60 ± 9,80 46,81 ± 10,47 CT4.1( 1% AO) 44,70 ± 8,34 49,25 ± 9,52 59,75 ± 9,74 CT5 DMSO 20% 45,59 ± 8,95 48,75 + 9,61 60,60 ± 10,690 3h 6h 24h ■ CT1 D C T 1.2 n C T l.4 C T ■ CT4.1 B C T Hình 3.11: Biểu đồ so sánh mức giảm phù chân chuột sau giờ, 24 bơi thuốc Kết bảng 3.16 hình 3.11 cho thấy: Sau 24 giờ, mức giảm phù chân chuột lô đắp thuốc mỡ indomethacin chế với tá dược emugel có thêm 0,5% M (CT1.2), 1% AO (CT4.1) cao so với lô thuốc đắp thuốc mỡ indomethacin khơng có menthol acid oleic (khác có ý nghĩa thống kê mức p< 0,05) Kết nghiên cứu cho thấy mức giảm phù chân chuột lô đắp thuốc mỡ indomethacin dùng dung môi trung gian khác khác Dùng dung môi DMSO 20% (CT5) cho mức giảm phù cao dung môi PG 20% (CT4) dung môi PG + EtOH (CT1) Sự khác có ý nghĩa thống kê với p CT4 (PG 20%) > CT1 (PG + EtOH) > CT1.4 (1% M) > nhóm chứng Đối chiếu với kết nghiên cứu mức độ tốc độ giải phóng indomethacin khỏi tá dược emugel qua màng cellulose nhận thấy có tương quan đồng biến mức độ giải phóng in vitro mức độ hấp thu in vivo qua da chuột cống trắng Có thể thấy rõ qua số liệu so sánh bảng 3.17 Bảng 3.17: So sánh tương quan giải phóng in vitro tác dụng chống viêm in vivo công thức thuốc mỡ indomethacin khác CT1.2 CT5 CT4.1 CT4 CT1 CT1.4 Lô chứng 2,904 3,011 2,802 2,545 2,446 2,011 1% sau 24 61,70 60,60 59.75 46,81 44,50 31,38 ±12,16 ±10,69 ±9,74 ±10,47 ±7,49 ±9,46 Q(mg) sau Như vậy, dùng phương pháp đánh giá mức độ tốc độ giải phóng indomethacin in vitro để lựa chọn, xây dựng công thức thuốc mỡ indomethacin dự đốn có khả hấp thu tốt in vivo 3.7 Sơ bỏ đánh giá đỏ ổn đinh mòt số cơng thức thuốc mỡ indomethacin dưa trẽn tiêu giải phóng dươc chất qua màng cellulose acetat: Sau chọn số công thức thuốc mỡ indomethacin để thử in vivo, sơ đánh giá độ ổn định chúng dựa khả giải phóng dược chất qua màng cellulose acetat Sáu mẫu thuốc mỡ nghiên cứu hấp thu invivo bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng tránh ánh sáng thời gian tháng, sau xác định lại khả giải phóng indomethacin theo phương pháp khuếch tán qua màng cellulose acetat mơ tả mục (2.3.1) Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.18 Số liệu so sánh khả khuếch tán qua màng bảng 3.18, sơ cho thấy công thức thuốc mỡ thực nghiệm bảo quản điều kiện nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng, sau thời gian tháng ổn định khả giải phóng indomethacin Bảng 3.18: Mức độ giải phóng indomethacin khỏi tá dược công thức thuốc mỡ qua thử tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm thực nghiệm trước sau bảo quản điều kiện phòng, tránh ánh sáng tháng Lượng indomethacin giải phóng Q (mg) t • J.1/2 CT1 Oth CT1.1 th Oth CT1.2 CT4 CT5 CT4.1 Oth th Oth th 0,327 0,436 0,389 0,503 0,478 0,313 0,307 1,024 0,762 0,795 0,881 0,854 0,907 0,953 0,854 0,932 th Oth th th Oth 0,005 0,707 0,353 0,347 0,376 0,325 0,269 1,000 1,000 0,861 0,902 0,957 1,500 1,225 1,257 1,234 1,419 1,396 1,061 1,143 1,171 1,223 1,226 1,218 1,319 1,344 2,000 1,414 1,488 1,511 1,821 1,801 1,472 1,531 1,471 1,508 1,590 1,575 1,744 1,831 2,500 1,581 1,755 1,765 2,170 2,184 1,691 1,698 1,738 1,727 1,902 1,962 2,086 2,022 3,000 1,732 2,031 1,987 2,338 2,379 1,845 1,822 2,023 1,984 2,297 2,327 2,365 2,316 3,500 1,876 2,252 2,321 2,683 2,001 2,066 2,258 2,309 2,570 2,615 2,600 2,585 2,189 2,545 2,582 2,802 2,788 3,011 2,971 4,000 2,000 CT1 CT1.1 CT1.2 2,625 2,446 2,506 2,904 2,956 2,102 : Hệ dung môi PG + EtOH : Hẹ dung môi PG + EtOH + 0,5% 1-menthol : Hệ dung môi PG + EtOH + 1% 1-menthol CT4 CT4.1 CT5 :Dung môi PG 20% :Dung môi PG 20% + % acid oleic :Dung môi DMSO 20% CHƯƠNG : BÀN LUẬN 4.1 Nghiên cứu giải indomethacỉn in vitro qua màng cellulose acetat Indomethacin thuốc chống viêm, giảm đau, dùng dạng thuốc hấp thu qua đường da, muốn phát huy tác dụng điều trị, trước hết indomethacin phải giải phóng khỏi cốt tá dược dùng để điều chế thuốc mỡ, từ thấm qua tổ chức da vào tuần hồn Q trình thấm (hay hấp thu) dược chất qua da chủ yếu theo chế khuếch tán thụ động, nên trước hết bị ảnh hưởng lớn q trình giải phóng dược chất từ cốt tá dược Mức độ giải phóng nhiều, nhanh thuận lợi cho trình khuếch tán Tất nhiên q trình hấp thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố (loại da, tình trạng da, khả xuyên thấm dược chất, ) Vì vậy, việc đánh giá khả giải phóng in vitro cần thiết để định hướng lựa chọn cơng thức có khả giải phóng tốt dược chất Mặc dù màng sử dụng màng cellulose acetat, màng thân nước, hồn tồn sử dụng để đánh giá khả giải phóng indomethacin in vitro trình thấm dược chất qua da qua màng cellulose acetat bị ảnh hưởng trình giải phóng dược chất khỏi cốt tá dược theo chế khuếch tán thụ động Tuy nhiên tránh khỏi việc có khác biệt thử khả giải phóng thuốc qua màng cellulose acetat màng sinh học (da) 4.2 Về tác đống loai dung môi Dung môi làm thuận lợi cho trình thấm dược chất vào hệ tuần hồn dung mơi có khả làm giảm tính đối kháng da hồ tan lipid da, làm thay đổi cấu trúc lipoprotein làm tăng q trình hydrat hố da; thêm vào đó, dung mơi đưa vào thành phần thuốc hấp thu qua da làm tăng độ tan dược chất tan cốt tá dược, làm tăng mức độ, tốc độ giải phóng dược chất tạo động lực khuếch tán cao cho q trình thấm dược chất qua da Nhóm dung mơi hay sử dụng alkyl methyl sulfoxid gồm số dung mơi điển hình như; DMSO, DMF, DMA Một số dung môi khác sử dụng tương tự nhóm như: PG, PEG 300, PEG 400, isopropyl myristat, Có số cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ PG DMSO tới hấp thu thuốc qua da, qui luật chung gần chưa thống Ngồi ra, loại dung môi hay hỗn hợp dung môi, tỷ lệ sử dụng loại dược chất khác cho kết khác Fujii cộng kết luận sử dụng dung môi khác khả hấp thu dược chất phụ thuộc vào chất dung môi sử dụng [16] Trong luận văn này, dụng dung môi sau: PG, DMSO, DMF hỗn hợp dung môi với ethanol Kết nghiên cứu cho thấy tác động dung mơi giải phóng indomethacin khỏi cốt tá dược xếp theo thứ tự: DMSO > PG > DMF Kết phù hợp với nhận định nhiều nhà nghiên cứu tác động dung môi hay hỗn hợp dung mơi khác khả giải phóng hấp thu dược chất khác khác Nhiều cơng trình cho thấy phối hợp dung mơi số lượng thuốc hấp thu qua da cao hẳn so với dùng riêng dung môi Nhưng nghiên cứu phối hợp dung mơi với ethanol khả giải phóng indomethacin từ cốt tá dược emugel khơng tăng lên, tỷ lệ phối hợp chưa thích hợp Ngồi việc sử dụng dung mơi, người ta kết hợp sử dụng với chất làm tăng hấp thu khác để làm tăng cách tối ưu khả hấp thu dược chất từ dạng thuốc dùng qua đường da 4.3 Tác đỏng chất thêm vào Người ta thường thêm vào công thức thuốc mỡ số chất terpen tinh dầu, acid béo, azon nhằm làm tăng khả giải phóng hấp thu dược chất từ dạng thuốc dùng qua da Trong phạm vi đề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng việc thêm vào thành phần thuốc mỡ 1-menthol, acid oleic, tinh dầu bạc hà tinh dầu khuynh diệp nhằm làm tăng khả giải phóng indomethacin khỏi thuốc mỡ Kết cho thấy tác dụng chất thêm vào đối vói khả giải phóng indomethacin phụ thuộc vào chất chất thêm vào tỷ lệ dùng, đồng thời phụ thuộc vào loại dung môi dùng công thức cốt tá dược * Với cốt tá dược emugel: - Chỉ có cơng thức thuốc mỡ sử dụng hệ dung mơi PG (10%) + EtOH (10%) có thêm từ 0,3 - 0,5% 1-menthol, mức độ giải phóng indomethacin tăng, lại giảm tỷ lệ 1-menthol phối hợp 0,7% 1% - Còn công thức thuốc mỡ sử dụng hệ dung môi DMSO + EtOH, DMF + EtOH, có mặt 1-menthol lại làm giảm mức độ giải phóng indomethacin từ cốt tá dược - Việc phối hợp acid oleic với tỷ lệ 0,5 - 1% vào công thức thuốc mỡ sử dụng dung mơi PG (20%) làm tăng giải phóng indomethacin in vitro Nhưng tăng tỷ lệ acid oleic > % khả giải phóng indomethacin lại giảm Với công thức sử dụng dung môi DMSO (20%) DMF (20%) việc thêm acid oleic với nồng độ khảo sát làm giảm mức độ giải phóng indomethacin * Với cốt tá dược gel, công thức sử dụng dung môi PG (20%), cho thêm tinh dầu bạc hà hay tinh dầu khuynh diệp mức 0,5% cao làm giảm mức độ giải phóng indomethacin Rõ ràng tác động số chất thường thêm vào công thức thuốc hấp thu qua da khả giải phóng dược chất khỏi cốt tá dược phức tạp Rất tương tác thành phần có mặt cơng thức Chính vậy, để lựa chọn cơng thức thuốc thích hợp phải nghiên cứu sàng lọc từ nhiều công thức khác cần áp dụng phương pháp qui hoạch thực nghiệm 4.4 Về liên quan gỉáỉ invỉtro sư hấp thu invỉvo indomethacin từ dang thuốc qua da Để chọn công thức thuốc hấp thu qua da tốt, cần phải nghiên cứu sàng lọc từ nhiều công thức khác dựa tác dụng công thức thuốc Nhưng việc đánh giá in vivo khó khăn tốn nên để giảm thiểu chi phí thời gian, giai đoạn sàng lọc thường đánh giá dựa kết nghiên cứu giải phóng invitro qua màng Người ta sử dụng nhiều loại màng như: màng cellulose, màng thẩm tích, màng celophan, kể màng sinh học cô lập da thỏ, da chuột Q trình giải phóng gồm giai đoạn: dược chất giải phóng cốt tá dược thấm qua màng theo chế khuếch tán thụ động Khả giải phóng dược chất nói chung indomethacin nói riêng khơng phụ thuộc cơng thức mà phụ thuộc vào màng sử dụng, đây, muốn đề cập đến giai đoạn thấm qua màng giai đoạn giải phóng khỏi cốt tá dược khơng đổi công thức thuốc mỡ định Các loại màng khác có kích thước lỗ thấm khác nhau, bề dày khác nhau, mức độ sơ nước khác cho dược chất thấm qua không giống Màng sử dụng nghiên cứu giải phóng in vitro gần với cấu trúc da dự đoán khả hấp thu qua da in vivo Vì thử in vivo, màng mà thuốc thấm qua da hoạt động sinh lý bình thường Quá trình thuốc hấp thu qua da bao gồm giai đoạn: - Dược chất giải phóng khỏi cốt tá dược, giai đoạn giống thử in vitro - Dược chất thấm qua lớp biểu bì xuyên thấm lớp da - Trong thử nghiệm in vitro, với loại màng định khả khuếch tán thụ động phân tử dược chất tương đối ổn định khả thấm; q trình hấp thu invivo, vận chuyển thuốc qua da chủ yếu khuếch tán thụ động, có vận chuyển tích cực có chất mang, tác động yếu tố sinh lý da thay đổi Với loại da, độ tuổi khác khả thấm thuốc khác Da người trẻ hấp thu tốt da người già diện tích bề mặt lớn, lớp sừng mỏng, độ ẩm cao Kể độ tuổi, cấu tạo da người khác Ngay da người vị trí khả cho thuốc thấm qua khác thời điểm khác tình trạng da, nhiệt độ bề mặt da, khả giãn mạch thời điểm thay đổi Vì ln có khác kết thử in vitro in vivo Nhưng kết nghiên cứu giải phóng in vitro hấp thu in vivo có tương quan đồng biến sử dụng kết nghiên cứu giải phóng in vitro thay cho việc thử nghiên cứu in vivo nghiên cứu thiết kế, thay đổi công thức thuốc Do khó khăn kinh phí, kết nghiên cứu hấp thu in vivo đánh giá gián tiếp qua mơ hình gây viêm thực nghiệm chuột cống mà tiến hành, kết nghiên cứu ban đầu, đối chiếu với kết nghiên cứu giải phóng in vitro qua màng cellulose acetat, nhận thấy có tương quan đồng biến mức độ giải phóng indomethacin (tính thời điểm sau thí nghiệm) với mức giảm phù chân chuột sau giờ, 24 Như dùng thiết bị nghiên cứu giải phóng in vitro qua màng cellulose acetat để lựa chọn công thức thuốc mỡ indomethacin dùng hấp thu qua da dự đốn có khả hấp thu tốt KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Kết luận: 1.1 Với tá dược emugel: - Loại dung môi, tỷ lệ sử dụng thuốc mỡ có ảnh hưởng đến mức độ tốc độ giải phóng indomethacin khỏi tá dược emugel Mức độ giải phóng indomethacin xắp xếp theo thứ tự : DMSO 20% > PG 20% > PG + EtOH « DMSO + EtOH « DMF + EtOH > DMF 20% - Acid oleic 1-menthol thành phần cơng thức thuốc mỡ có ảnh hưởng đến khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược Mức độ ảnh hưởng chúng phụ thuộc vào chất dung môi sử dụng hệ tỷ lệ đưa vào thành phần công thức: + Với hệ PG + EtOH: mức độ giải phóng hấp thu indomethacin tăng khoảng 20% thêm 0,5% 1-menthol, giảm tăng tỷ lệ menthol lên 0,7% 1% + Với hệ DMSO + EtOH DMF + EtOH: mức độ giải phóng indomethacin giảm có thêm 0,5% 1% 1-menthol + Khi sử dụng 20% propylen glycol, mức độ giải phóng hấp thu indomethacin tăng khoảng 1,1 lần có thêm 1%AO, giảm tăng tỉ lệ AO lên 1; 5% thành phần công thức thuốc mỡ + Với hệ tá dược sử dụng 20% DMSO 20% DMF, mức độ giải phóng indomethacin giảm có thêm 1; 5% acid oleic 1.2 Với tá dược gel: Thêm tinh dầu vào thuốc mỡ làm giảm khả giải phóng indomethacin khỏi tá dược gel, mức độ giảm phụ thuộc vào loại tinh dầu tỷ lệ sử dụng - Khả giải phóng indomethacin giảm thêm 0,5 1% tinh dầu khuynh diệp vào công thức thuốc mỡ Với tỷ lệ tinh dầu khuynh diệp 1% khả giải phóng giảm nhiều so với tỷ lệ 0,5% - Khi sử dụng tinh dầu bạc hà với tỷ lệ 0,5 với tá dược gel thành phần công thức thuốc mỡ khả giải phóng ^uầ^indomethacin giảm so với khơng có tinh dầu Mức độ tốc độ giải phóng indomethacin giảm tương đương thêm tinh dầu khuynh diệp tinh dầu bạc hà tỷ lệ 0,5% 1.3 Đánh giá hấp thu qua da chuột loại lơng mơ hình gây viêm bàn chân chuột cho thấy: Sự hấp thu indomethacin từ công thức thuốc mỡ qua da chuột cống loại lông xác định gián tiếp qua mô hình gây viêm chân chuột có mối tương quan đồng biến với mức độ giải phóng indomethacin in vitro từ công thức 1.4 công thức thuốc mỡ dùng thử in vivo bảo quản nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng ổn định khả giải phóng indomethacin sau tháng Đề nghị: Theo dõi, đánh giá độ ổn định mẫu thuốc có tác dụng chống viêm tốt để xác định tuổi thọ thuốc, sở áp dụng vào sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Bào chế, 1997, Kỹ thuật Bào ch ế Sinh dược học dạng thuốc, tập II, trường đại học Dược Hà nội, 37-47 Bộ môn Bào chế, 2003, Sinh dược học Bào chế’ Tài liệu sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội, 145-214 Bộ môn Dược lực, 1997, Dược lực học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, 34-39 Tào Duy Cần, 2000, Thuốc Biệt dược, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 262-263, 824-825 Nguyễn Tiến Khanh, 1996, Thống kê ứng dụng công tác dược, Tài liệu sau đại học, Trường Đại Học Dược Hà Nội MIMS Việt Nam, 2001, 338 AHFS Drug Information 98, 618-619 D Abdullah et al, 1999, Cineole as skin penetration enhancer, J China Pharm., 30(2), 86-89 D Abdullah et al, 1999, Enhancing effect o f eucalyptus oiland propylene glycol on the penetration absorption o f 5-fluorouracilin excised rat skin, J China Pharm., 30 (3), 231-234 10 Bristish pharmacopoeia, 1998 11 Williams A c and Barry B w , 1989, essential oils as novel human skin penitration enhancers, Int J Pharm., 57 12 S Y Chan, H K Vaddi, p c Ho, 2002, Terpenes in propylene glycol as skin-penetration enhancers: Permeation and partition o f haloperidol, fourier transform infrared spectroscopy, and differential scanning calorimetry, J Pharm Sci., 91,7,1639-1651 13 Ayman F El-Kattan et al., 2001, The effect o f terpene enhancers on the percutaneous permeation o f drugs with different lipophicities, Int J Pharm., 216, 229-240 14 Jia-You Fang et al, 2001, Capsaicin and Nonivamide as novel skin permeation enhancers fo r Indomethacin, Int J Pharm., 12, 195-203 15 M Fujii et al, 2000, Effect o f fatty acid esters on permeation o f ketoprofen through hairless rat skin, Int J Pharm., 205, 117-125 16 H S Gark and I K Chun, 2002, Effect o f vehicles and penetration enhancers on the in vitro percutaneous absorption o f tenoxicam through hairless mouse skin, Int J Pharm., 236, 57-64 17 P G Green et al, 1989, Enhanced permeation o f human skin by fatty acid in vitro, J Pharm Pharmacol., 41, 103 18 z Gurol et al, 1996, Percutaneous absorption o f ketoprofen in vitro release and percutaneous absorption o f ketoprofen from different bases, Pharm Act Hel., 205-212 19 Heyneman et al., 2000, Oral versus Topical NSAIDs in Rheumatic Diseases, Drug, 557 20 L Hsu, Y Tsai, Y Huang, 1991, The effect o f pretreatment by penetration enhancers on the in vivo percutaneous absorption o f piroxicam from its gel form in rabbits, Int J Pharm., 71, 193-200 21 S Janicki et al, 2001, In vitro studies on penetration o f terpenes from matrixtype transdermal systems though human skin, Int J Pharm., 224, 81-88 22 Kenneth, A Connors, Gordon L Amidon, Valentino J Stella, 1996, Chemical Stability o f Pharmaceuticals, 510 23 Dae-Duk Kim et al, 1991, Mutual hairless rat skin permeation, enhancing effect o f ethanol!ester system and oleic acid, J Pharm Sci., vol 11, 11911195 24 S Kitagawa, A Hosokai et al, 1998, Permeability o f benzoic acid derivatives in excised guinea pig dorsal skin and effects o f l-menthol, Int J Pharm., 161, 115-122 25 Martindale the Extra Pharmacopoeia , 1999, 31, 913-917 26 D Monti et al, 2002, Effect o f different terpene-containing essential oils on permeation o f estradiol through hairless mouse skin, Int J Pharm , 237, 209- 27 S I Naito et al, 1985, Percutaneous absorption o f diclofenac sodium ointment, Int J.Pharm., 24, 115-124 28 T Nishihata et al, 1987, Rat percutaneous transport o f diclofenac and influence o f hydrogenated soya phospholipids, Chem Pharm Bull., 35(09), 3807-3812 29 Y Oawa et al., 1998, Influence o f fatty acid- alcohol esters on percutaneous absorption o f hydrocortisone butyrate propionate, Chem Pharm Bull., 86(6), 2145-2151 30 Y Obata et al, 1988, Effect o f cyclic monoterpenes on percutaneous absorption in the case o f a wate-soluble drug (diclofenac sodium), Drug Des Delivery, 2145-2151 31 F Palagiano et al, 1997, In vitro and in vivo evaluation o f terpenoid esters o f indomethacin as dermal prodrugs, Int J Pharm., 149, 171-182 32 E S Park, s Y Chang et al, 2000, Enhancing effect o f polyoxyethylene alkyl ethers on the skin permeation o f ibuprofen, Int J Pharm., 209, 109-119 33 S Santoyo and p Ygartua, 2000, Effect o f skin pretreatment with fatty acids on percutaneous absorption and skin retention o f piroxicam after its topical application, Eu J Pharm Biopharm., 50, 2, 245-250 34 Y M K Shimada et al, 1990, L-menthol, oleic and laruicidin in absorption in the case o f a water-soluble drug (diclofenac sodium), Drug Des Delivery, 6,319 35 E w Smith and H I Maibach, 1995, Percutaneous penetration enhancers, CRC press, 277-288 36 K Takahashi et al, 2002, Effect o f Fatty Acid Diesters on Permeation o f Anti-Inflammatory Drugs through rat skin, Drug development and Industrial Pharmacy, 28, 10, 1285-1294 37 K Takayama, H Okabe et al, 1991, Terpenes as percutaneous absorption promoters, STP Pharm Sci., 1(1), 83-88 38 K Takayama, Y Obata et al, 2001, Promoting mechanism o f Menthol derivative, -O-ethyl-3-buthylcyclohexanol on the percutaneous absorption o f ketoprofen, Biol., Pharm., Bull., 24, 9, 1044-1048 39 United State Pharmacopoeia 24, 2000, 874-879 40 Da-peng Wang, Yin-Bin Gun and Li-Chien Chang, 1997, In vitro Delivery o f fluocinolon acetonid in FAPG base, Drug Develop, Ind Pharm., 23, 1, 95-98 41 Kaidi Zhao et al, 2001, Effect o f menthone on the in vitro percutaneous absorption o f tamoxifen and skin reversibility, Int J Pharm., 219, 177-181 ... có cơng trình nghiên cứu khả giải phóng hấp thu indomethacin dùng dạng thuốc qua da cơng bố Do chúng tơi tiến hành Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tới khả giải phóng hấp thu qua da indomethacin ... mỡ, kem, gel hệ trị liệu qua da Tuy nhiên, độ tan nước thấp khả hấp thu indomethacin qua da kém, người ta nghiên cứu số biện pháp làm tăng khả giải phóng hấp thu qua da dùng dạng thuốc mỡ, kem... chất Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng hấp thu dược chất từ dạng thuốc hấp thu qua da, sau xin đề cập đến số yếu tố 1.2.1 Các yếu tô sinh lý [1] - Loại da tình trạng da, bề dày da (đặc biệt

Ngày đăng: 21/04/2019, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN