1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch của dịch chiết toàn phần hai loài nấm linh chi canoderma applanatum (pers )pat,; canoderma lucidun (leyss exfr ) karst trên chuột nhắt trắng

94 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

BÔ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C Dược H À NỘI N G UY ỄN TRANG TH úy NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH CỦA DỊCH CHIẾT TOÀN PHẦN HAI LOÀI NẤM LINH CHI GANODERMA APPLANATu M (PERS.) PAT.; GANODERMA LUCIDUM (LEYSS.EX FR.) KARST TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG CHUYÊN NGÀNH: Dược LÝ- Dược LÂM SÀNG MÃ số:60.73.05 LUẬN VĂN THẠC s ĩ Dược HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS.NGUYỄN THƯỢNG DONG 2.PGS.TS.PHAN HÀ NỘI, 2006 THỊ THU Anh LỜI CẢM ƠN Với tất lỏng trân trọng, hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu Khoa Sau đại học Trường đại học Dược Hà nội TS Nguyễn Thanh Bình - Phó trưởng phòng Đào tạo sau đại học Trường đại học Dược Hà nội - Người đóng góp ỷ kiến quý báu để luận văn hoàn thiện - Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà nội PGS.TS Hoàng Kim Huyền - Chủ nhiệm môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà nội - Người tận tình dạy dỗ tận tâm dẫn giúp đỡ suốt trình học tập trường đặc biệt thời gian làm luận văn Cùng toàn thể thầy cô giáo môn Dược lâm sàng - Bộ môn Miễn dịch sinh lý bệnh - Đại học Y khoa Hà nội PGS.TS Phan thị Thu Anh - Người kính mến, tận tình dìu dắt truyền thụ kiến thức cho tôi, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Cùng toàn thể thầy cô giáo cán môn Miễn dịch Sinh lý bệnh - Viện Dược liệu - Bộ Y Tê PGS.TS Nguyễn Thượng Dong - Viện trưởng Viện Dược liệu- Người thầy tận tâm dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hoàn thành luận văn Đảng uỷ, Ban giám đốc - Viện Dược liệu tạo điều kiện cho học tập nâng cao kiến thức chuyên môn hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Khoa Dược lý Sinh hoá - Viện Dược Liệu DS Nguyễn Kim Phượng - Trưởng khoa Dược lý Sinh hoá - Người giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Cùng toàn thể đồng nghiệp khoa Dược Lý Sinh hố PGS.TS Bùi Thị Bằng- Khoa Phân tích tiêu chuẩn - Viện Dược liệu Người giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hoàn thành luận văn DS Nguyễn Minh Châu - Trưởng phòng Quản lý khoa học- Viện Dược liệu- Người giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn bố mẹ, chồng, tất người thân yêu gia đình, nguồn lực động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn tất bạn bè, lớp cao học khoá chia xẻ khó khăn, phấn đấu vươn lên học tập Hà nội, ngày 28 tháng 12 năm 2006 Tác giả luận văn _ / [ ẬUMỷ Nguyễn Trang Thuý s Ý/ ^ Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Những chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Mục tiêu luận văn .2 PHẦN 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Khái niệm kích thích miễn dịch 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu chất KTMD 1.3.Một số đặc tính chất KTMD 1.3.1.Nguồn gốc chất kích thích miễn dịch 1.3.2.Bản chất chất kích thích miễn dịch 1.3.3.TÉC dụng chế tác dụng chất KTMD 1.3.4.Tác dụng chất KTMD phụ thuộc vào liều lượng 12 1.4 Úng dụng lâm sàng chất KTMD 14 1.4.1.Trong bệnh nhiễm trùng 14 1.4.2.Trong bệnh tự miễn 14 1.4.3.Trong bệnh ung thư 14 1.5.Nấm linh chi, nguồn dược liệu quý .14 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Vật liệu 23 2.2.1.Mẫu thử 23 2.2.2.Cyclophosphamide 23 2.2.3.Nhũ dịch OA 23 2.2.4.Dung dịch BSA 23 2.2.5.Hồng cầu cừu .23 2.2.6.BỔ thể chuột nhắt 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1.Mơ hình nghiên cứu 24 2.3.2.Phương pháp gây suy giảm miễn dịch 26 2.3.3.Mẫn cảm kháng nguyên 26 2.3.4.Điều trị thuốc thử 26 2.4 Xét nghiệm kiểm tra cấu trúc chứcnăng miễn dịch 26 2.4.1.Các tiêu dùng để đánh giá 26 2.4.2.Các bước tiến hành kỹ thuật 27 2.5 Xử lý số liệu 31 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu 32 3.1.1.Kết KTMD qua số thông số chung 32 3.1.2.Kết KTMD qua thông số MD thể dịch MD tế bào 53 3.2 Bàn luận .59 3.2.1 Bàn luận mơ hình nghiên cứu 59 3.2.2 Kết KTMD qua số thông số chung .62 3.2.3.Kích thích miễn dịch thể dịch tế bào 68 3.2.4.Nhận xét chung 71 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIế N NGHỊ 74 4.1.Kết luận 74 4.2.Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 84 PHU Lụ C 85 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 89N: Dịch chiết tồn phần Nấm linh chi đa niên có tên khoa học Ganoderma applanatum (Pers.) Pat 91N Dịch chiết toàn phần Nấm linh chi năm có tên khoa học Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr.) Karst BT: Bình thường BSA: Bovine serum albumin CY: Cyclophosphamid CY + ĐT: Tiêm cyclophosphamid điều trị CS: Chỉ số ĐƯMD: Đáp ứng miễn dịch HCC: Hồng cầu cừu HHMC Hoa hồng mẫn cảm KTMD: Kích thích miễn dịch MD: Miễn dịch NK: Natural killer cell ( tế bào diệt tự nhiên) OA: Ovalbumin (albumin lòng trắng trứng với tá chất Al(OH)3) QDH Quầng dung huyết TBTHHMC: Tế bào tạo hoa hồng mẫn cảm TBTQDH: Tế bào tạo quầng dung huyết TLg Trọng lượng chuột TLgLTĐ: Trọng lượng lách tương đối TLgTƯTĐ: Trọng lượng tuyến ức tương đối TF Transfer factor DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.Lục bảo Linh chi tác dụng trị liệu 15 Bảng 1.2.Tác dụng trị liệu Linh Chi (G.lucidum) 16 Bảng 3.1.Khả sống sót nhóm chuột 33 Bảng 3.2.Trọng lượng chuột 35 Bảng 3.3.Trọng lượng lách tương đ ố i 37 Bảng 3.4.Trọng lượng tuyến ức tương đ ố i .39 Bảng 3.5.Tổng số lượng bạch cầu chung máu ngoại v i 41 Bảng 3.6.Số lượng bạch cầu hạt trung tính máu ngoại vi .43 Bảng 3.7.Số lượng bạch cầu toan máu ngoại v i 45 Bảng 3.8.Số lượng bạch cầu mono máu ngoại v i 47 Bảng 3.9.SỐ lượng bạch cầu lympho máu ngoại v i 49 Bảng 3.10.SỐ lượng tế bào NK máu ngoại v i 51 Bảng 3.11.Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo hoa hồng mẫn cảm vớiHCC 53 Bảng 3.12.Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo quầng dung huyết với HCC .55 Bảng 3.13 Phản ứng bì với OA nhóm chuột 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1.Nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat 82 Hình 1.2.Nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat 82 Hình 1.3.Nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex.Fr.) Karst 83 Hình 1.4.Nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex.Fr.) Karst 83 Hình 2.1.Tế bào lympho lách khơng tạo QDH với HCC 84 Hình 2.2.Tế bào lympho lách tạo QDH với HCC 84 Hình 2.3.TỐ bào lympho lách khơng tạo HHMC với HCC 85 Hình 2.4.Tế bào lympho lách tạo HHMC với HCC 85 Hình 3.1.Minh hoạ khả sống sót nhóm chuột 34 Hình 3.2.Minh hoạ trọng lượng chuột 36 Hình 3.3.Minh hoạ trọng lượng lách tương đ ố i .38 Hình 3.4.Minh hoạ trọng lượng tuyến ức tương đ ố i .40 Hình 3.5.Minh hoạ tổng số lượng bạch cầu chung máu ngoại vi 42 Hình 3.6.Minh hoạ số lượng bạch cầu hạt trung tính máu ngoại vi 44 Hình 3.7.Minh hoạ số lượng bạch cầu toan máu ngoại v i 46 Hình 3.8.Minh hoạ số lượng bạch cầu mono máu ngoại v i 48 Hình 3.9.Minh hoạ số lượng bạch cầu lympho máu ngoại v i 50 Hình 3.10.Minh hoạ số lượng tế bào NK máu ngoại v i 52 Hình 3.11.Minh hoạ tỷ lệ tế bào lympho lách tạo hoa hồng mẫn cảm với HCC 54 Hình 3.12.Minh hoạ tỷ lệ tế bào lympho lách tạo quầng dung huyết với HCC 56 Hình 3.13.Minh hoạ phản ứng bì với OA nhóm chuột 58 ĐẬT VÂN ĐỂ Miễn dịch học ngày phát triển trở nên có vị trí quan trọng sinh học, y học ứng dụng rộng rãi vào lĩnh vực y học phòng bệnh, chẩn đốn, điều trị Một đóng góp quan trọng miễn dịch học giúp y học tìm hiểu phát chất điều hoà kiểm soát hoạt động hệ thống miễn dịch thể Trong trình hoạt động hệ thống miễn dịch, có chất cẩn thiết có vai trò truyền thông tin tế bào để chúng phối hợp hoạt động, kích thích hay kìm hãm trưởng thành hoạt động chúng Vai trò chất kích thích miễn dịch tăng cường đáp ứng miễn dịch, đặc biệt thể có tình trạng suy giảm miễn dịch thứ phát ( nhiễm trùng mạn tính, ung thư ) lập lại cân miễn dịch trình diễn biến bệnh lý Ở Việt Nam, bệnh nhiễm trùng đứng hàng đầu mơ hình bệnh tật Nhiễm trùng đường tiêu hoá vi khuẩn, ký sinh trùng, bệnh khác sốt rét, phong, lao, nhiễm độc hoá chất tia xạ, bệnh ung thư, AIDS, bỏng bệnh phổ biến gặp người lớn trẻ em [6] Tất bệnh lý gây suy giảm miễn dịch mức độ khác cần điều trị công nghiệp dược phẩm đại ta chưa phát triển để sản xuất đủ thuốc đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngành y tế, việc tìm kiếm, nghiên cứu ứng dụng dược liệu từ thảo mộc có tác dụng kích thích miễn dịch trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp thiết nước ta, phù hợp với xu thế giới tăng cường dùng thuốc có nguồn gốc thảo mộc, thể dễ dung nạp hơn, người cao tuổi, rẻ tiền có tác dụng phụ triển clôn tế bào lymphô mẫn cảm với kháng nguyên HCC, phục hồi khả biểu lộ Ig màng tế bào đặc hiệu với kháng nguyên, khả tổng hợp chế tiết Ig hoà tan Thuốc thử kích thích phục hồi chức tế bào lymphô B thông qua chế gián tiếp cytokin tiết từ tế bào lymphơ T hoạt hố tế bào miễn dịch khác Có thể nói, thuốc thử tác động trực tiếp đến tế bào lymphô B để phục hồi khả ĐƯMD chúng với kháng nguyên đặc hiệu Chuột tiêm CY (nhóm 2b) phản ứng mẫn chậm với kháng nguyên OA giảm rõ so với chuột BT, khác biệt chưa có ý nghĩa, p > 0,05 Chuột tiêm CY có điều trị thuốc thử 91N liều thấp liều cao phản ứng mẫn chậm với kháng nguyên OA có tăng so với lô chuột tiêm CY không điều trị, khác biệt chưa có ý nghĩa, p > 0,05 Chuột tiêm CY có điều trị với thuốc thử 89N liều thấp liều cao phản ứng mẫn chậm với kháng nguyên OA, không khác nhiều so với nhóm tiêm CY khơng điều trị nhóm chuột BT, p > 0,05 Phản ứng mẫn chậm với kháng nguyên OA chuột bị tiêm CY giảm so với chuột bình thường chưa có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Chuột tiêm CY có điều tri với thuốc thử 91N liều thấp liều cao phản ứng mẫn chậm với kháng nguyên OA tăng cường mạnh so với chuột chứng tiêm CY không điều trị, chưa đạt ý nghĩa thống kê, p > 0,05 [Bảng 3.13 hình 3.13 ] Hai thuốc 89N, 89N liều thấp cao chưa phục hồi suy giảm phản ứng mẫn với kháng nguyên OA chuột tiêm CY có điều trị thuốc thử so với chuột tiêm CY không điều trị 3.2.4 Nhận xét chung Chúng sử dụng mơ hình gây suy giảm miễn dịch cyclophophamid mơ hình đơn giản, dễ thực mà lại đánh giá rõ ràng tác dụng KTMD cao chiết nước hai loài nấm Linh chi Ganoderma applanatum Ganoderma lucidum Kết thí nghiệm cho thấy: cao chiết nước hai loài nấm Linh chi Ganoderma applanatum Ganoderma lucidum có hiệu lực rõ rệt đáp ứng miễn dịch tự nhiên, thể số thông số thuộc hệ thống tạo máu tăng bạch cầu đa nhân trung tính ( tiểu thực bào), bạch cầu đơn nhân (đại thực bào), NK ( tế bào diệt tự nhiến) đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chủ yếu tăng đáp ứng miễn dịch thể dịch lympho B phụ trách, thể rõ hai tiêu tế bào tạo hoa hồng mẫn cảm tế bào tạo quầng dung huyết với HCC Riêng đối vói đáp ứng miễn dịch tế bào hai lồi nấm Linh Chi hiệu lực khơng có khác biệt nhóm chứng nhóm nghiệm Theo Đoàn Suy Nghĩ [15], nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ số chế phẩm từ nấm Linh Chi Ganoderma lucidum chuột nhắt trắng dòng Swiss, nấm Linh Chi kéo dài thời gian sống trung bình chuột bị chiếu xạ, hạn chế tổn thương cấu trúc siêu cấu trúc tế bào, hạn chế giảm số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, trì cơng thức bạch cầu máu ngoại vi, hạn chế giảm trọng lượng quan thể chuột nhắt bị chiếu xạ Trong nghiên cứu chúng tơi, nấm Linh Chi Ganoderma lucidum cho kết tương tự, giảm tỷ lệ chết chuột bị tiêm CY, phục hồi giảm số lượng loại bạch cầu, phục hồi giảm trọng lượng quan thể chuột Trong nước ta, Đỗ Trung Đàm cs [9] có nghiên cứu tác dụng tăng lực nấm Linh Chi mơ hình chuột bcd, Nguyễn Quang Trường [33], thăm dò hoạt tính chống oxy hố Linh Chi Đóng góp đề tài chúng tơi bước đầu nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch hai loài nấm Linh Chi 89N 91N chuột nhắt trắng bị suy giảm miễn dịch CY Xuất phát từ năm 2003, dân ta có phong trào sử dụng tràn lan sản phẩm từ nấm Linh Chi với quan niệm thần dược chữa bách bệnh, Bô Y Tế giao nhiệm vụ cho Viện Dược Liệu nghiên cứu liệu nấm Linh Chi nước có thực có nhiều cơng dụng khơng, để đưa lời khuyên cho người sử dụng Bước đầu nghiên cứu với hai lồi nấm Linh Chi 89N 91N kết cho thấy có kích thích, phục hồi số tiêu miễn dịch chuột bị suy giảm miễn dịch CY Chúng tơi nghiên cứu nhiều loài nấm Linh Chi khác nữa, loài nấm ký sinh thân gỗ khác cho hoạt chất khác nhau, tính chất dược lý, công dụng khác nên người sử dụng cần lưu Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Cao chiết nước nấm Linh chi 91N liều cao 20g dược liệu/ kg chuột, có phục hồi kích thích tiêu miễn dịch chung tỷ lệ sống sót, trọng lượng chuột, trọng lượng lách trọng lượng tuyến ức tương đối, số lượng bạch câu chung, số lượng bạch cầu hạt trung tính bạch cầu đơn nhân - Tỷ lệ sống sót nhóm chuột tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều cao 100% - Trọng lượng chuột nhóm tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều cao tăng gấp 1,09 lần so với nhóm chuột tiêm CY - Trọng lượng lách tương đối nhóm chuột tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều cao tăng gấp 1,97 lần so với nhóm chuột tiêm CY, p < 0,001 - Trọng lượng tuyến ức tương đối nhóm chuột tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều cao tăng gấp 1,57 lần so với nhóm chuột tiêm CY - Số lượng bach cầu chung nhóm chuột tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều cao tăng gấp 1,42 lần so với nhóm tiêm CY, khác biệt có ý nghĩa,p < 0,05 - Số lượng bạch cầu hạt trung tính nhóm chuột tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều cao tăng gấp 1,59 lần so với nhóm chuột tiêm CY, khác biệt có ý nghĩa, p < 0,05 4.1.2.Cao chiết nước hai loài nấm Linh chi 89N IN liều cao 20g dược liệu/ kg chuột liều thấp lOg dược liệu/ kg chuột có tác dụng kích thích rõ rệt đáp ứng miễn dịch dịch thể tác dụng miễn dịch tế bào - Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo hoa hổng mẫn cảm với HCC nhóm 89N liều thấp tăng gấp 2,05 lần so với nhóm CY, p < 0,05 nhóm 89N liều cao tăng gấp 1,51 lần so với nhóm CY, p < 0,05 Đối với nhóm tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều thấp tỷ lệ tế bào lympho lách tạo hoa hồng mẫn cảm với HCC tăng gấp 2,45 lần so với nhóm CY, p < 0,001 nhóm điều trị 91N liều cao tăng gấp 1,96 lần so với nhóm CY, p < 0,05 - Tỷ lệ tế bào lympho lách tạo QDH với HCC nhóm 89N liều thấp tăng gấp 1,51 lần so với nhóm CY, p < 0,01 nhóm 89N liều cao tăng gấp 1,35 lần so với nhóm CY, p < 0,01 Đối với nhóm tiêm CY kết hợp điều trị 91N liều thấp tỷ lệ tế bào lympho lách tạo QDH với HCC tăng gấp 1,89 lần so với nhóm CY nhóm điều trị 91N liều cao tăng gấp 1,79 lần so với nhóm CY, p < 0,05 Nấm Linh Chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr.) Karst có tác dụng kích thích miễn dịch tốt Ganoderma applanatum (Pers.) Pat 4.2 KIẾN NGHỊ Đối với nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat (89N), để khẳng định tác dụng kích thích miễn dịch lồi nấm Linh chi này, làm thêm với số n nhiều Đối với nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr.) Karst (91N), trước sử dụng nấm Linh chi vào sản xuất thành chè nhúng, cần nghiên cứu thêm chức thông qua cytokin tế bào lympho lách sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Triệu An, Lê Đức Cư, Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh, Đỗ Trung Phấn, Phạm Hoàng Phiệt (1981), Những kỹ thuật dùng miễn dịch học, Nxb y học Phan Thu Anh, Lê Đức Cư, Phạm Mạnh Hùng, Vũ Dương Quý, Nguyễn Ngọc Lanh (1977), Hoá miễn dịch học sinh tổng hợp kháng thể, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội Nguyễn Gia Chấn, Lê Minh Phương, Bùi Thị Bằng, Phan Thị Phi Phi, Phan Thị Thu Anh, Đỗ Hồ Bình (1998), ”Tác dụng phục hồi miễn dịch polysaccharid chiết xuất từ rễ củ Đương quy Nhật Bản”, Tạp chí Dược liệu, tập 3, Thông báo số 1, tr 49-52; Thông báo số 2, tr 72-74 Đào Kim Chi, Đỗ Đức Vân, Phan Thị Phi Phi cs (1999), Nghiên cứu tác dụng điều trị ung thư tiêu hoá Glycin - Futumin 1999, Trường Đại học Dược, Hà Nội Đào Kim Chi (1984), Tổng hợp funtumin, số peptidyl funtumin thăm dò tác dụng kích thích miễn dịch không đặc hiệu chúng, Luận án PTS Dược học, Hà nội Trần Thị Chính, Trương Mộng Trang, Đỗ Hồ Bình, Phan Thị Phi Phi (1986-1990), Đánh giá đáp ứng miễn dịch trẻ em suy dinh dưỡng có nhiễm khuẩn, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Bộ môn sinh lý bệnh Đại học Y, Hà nội, tr 96-105 Nguyễn Thị Kim Dung (1996), Nghiên cứu tác dụng chế phẩm HTCK bệnh nhân ung thư vú xạ trị thay đổi số tế bào miễn dịch tế bào máu, Luận văn Thạc sỹ khoa học Y Dược, Hà Nội Phùng Quốc Đại, Vũ Dương Quý, Phạm Mạnh Hùng, Đỗ Trung Phấn (1996), Một số rối loạn đáp ứng miễn dịch bệnh nhân bỏng, Báo cáo khoa học hội nghị hàng năm giảng dạy nghiên cứu miễn dịch học Học viện Quân Y Đỗ Trung Đàm, Lê Thị Toàn, Vũ Thị Tám (1996), Nghiên cứu tác dụng tăng lực Linh Chi thí nghiêm chuột bơi, Tạp chí dược học, tập 2, tr.14-15 10 Mai Văn Điển, Lê Văn Đông, Nguyễn Dương Quý, Phạm Mạnh Hùng (1996), Nghiên cứu tác dụng flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh chức đại thực bào ổ bụng chuột nhắt sau chiếu xạ liêu Gy Cobalt 60, Thông tin Y học Đại học Y Hà nội, Tập 2, số 10, tr 1215 11 Nguyễn Hữu Hồng, Phạm Văn Ca (1992), Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh khu vực phía Bắc Việt Nam từ 1111989-1211991, Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1988-1992), Viện thông tin Y học Trung ương, Hà nội, 1992, tr 5-7 12 Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Đình Hướng, Đặng Đức Trạch, Lê Thế Trung (1992), Các khía cạnh miễn dịch học bệnh học, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 260-262 13 Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học sở, Nhà xuất đại học quốc gia, Hà nội 14 Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến (1994), Nấm Lỉnh chi nuôi trồng sử dụng, Nhà xuất Nơng nghiệp 15 Đồn Suy Nghĩ (2000), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ số chế phẩm từ nấm Linh Chi Ganoderma lucidum chuột nhắt trắng dòng Swiss, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà nội 16 Đàm Nhận, Nguyễn Mộng Anh, Trịnh Tam Kiệt (1980), Những kết bước đầu nuôi cấy nấm Linh Chi Viện Dược liệu, Thông báo Dược liệu, số + , tr 35-38, Hà nội 17 Roitt I.M (1992), Miễn dịch thiết yếu ( Bản dịch môn Miễn dịch Sinh lý bệnh), Đại học Y, Hà nội 18 Oppehenhein J.J (1990), Interleukin Interferon viêm, Bản dịch Phan Thị Phi Phi, Trung tâm nghiên cứu chất lượng đào tạo cán Y tế xuất bản, Hà nội 19 Phan Thị Phi Phi c s (1993), Chuyên đề Miễn dịch học ung thư, Y học Việt Nam , Số 20 Phan Thị Phi Phi, Trương Xuân Ngọc, Phạm Kim Quynh (1990), Rối loạn đáp ứng tế bào nhiễm sắc thể cán hành nghề có tiếp xúc với xạ gamma, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Bộ môn sinh lý bệnh Đại học Y, Hà nội, tr 106-111 21 Phan Thị Phi Phi c s (1993), Chuyên đề Miễn dịch học Ung thư, Y học Việt Nam, Số 22 Phạm Hoàng Phiệt (1988), Miễn dịch học sở, Nhà xuất y học, 1988 23 Đỗ Hồng Quảng (2001), Nghiên cứu tổng hợp thăm dò tác dụng sinh học Methionyl - glycin - Futamin, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Hà Nội 24 Phạm Huy Quyến (1996), Tác dụng kích thích miễn dịch dịch chiết tồn phần rễ Nhầu súc vật thí nghiêm, Luận án PTS Khoa học Y Dược, Trường Đại học Y, Hà Nội 25 Lê Xuân Thám “Nấm linh chi, thuốc quý”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1998 26 Lê Xuân Thám (1996), Nấm linh chi, nguồn dược liệu quỷ Việt Nam, Nhà xuất Mũi Cà Mau 27 Lê Xuân Thám (2005), Nấm linh chi Ganodermataceace, Tài nguyên dược liệu quý Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 28 Lê Xuân Thám (1996), Nghiên cứu nuôi trồng nấm Hồng Chi quý Đà Lạt Ganoderma lucidum, Tạp chí Dược liệu, số 1(1), Hà Nội 29 Lê Xuân Thám, Trịnh Tam Kiệt (1995), Nấm Linh chi Ganodermataceae Donk nguồn dược liệu quý Việt Nam, Tạp chí dược học, 232(4), tr 1213, Hà nội 30 Nguyễn Công Thực (1999), Nghiên cứu tác dụng kích thích miễn dịch thuốc Hồng kỳ lục thang thực nghiệm, Luận văn Thạc sỹ khoa học Y Dược, Hà Nội 31 Lê Thị Toàn, Dương Đình Bi, Đỗ Trung Đàm, Vũ Thị Tâm (1996), Nghiên cứu tác dụng tăng lực Linh Chi thí nghiệm chuột bơi, Tạp chí Dược học, 237 (2), tr 14-15, Hà Nội 32 Cồ Đức Trọng (1999), Nấm Linh chi - Thức ăn thuốc quý, Tạp chí Thuốc Sức khoẻ, tr 8-20 DƯỢC 80 —TRƯỜNG — ĐH —— — ĩ— HÀ NỘI ■ĩ— — — - ■ LUẬN VÁN TốT NGHIỆP — » — a— , 33 Nguyễn Quang Trường (1996), Thăm dò hoạt tính chống oxy hố Linh Chi, Tạp chí dược học, tập 8, tr 18-21 Tiếng Anh 34 Agostini c , Pizzolo G., Semenzoto z (September 1988), Biological effects o f interferons and their role in onco-hematological conditions, Immunologia clinica, Vol.7, No.3, pp 147-161 35 Alzoma M., Jack H.M, R.I (1995), Fisher et al- ỈL-12 activates IFN-a production through the preferential activation o f CD30 Tee 11, The journal of immunology, Vol 154, No.l, pp 9-16 36 Audibert F.M., L.D Lise (1993), Adjuvants: current status, clinical perspectives and future prospects, Immunology today, Vol 14, No.6, pp 281-284 37 Bariellini w , Mecroni P.L., D Frasca et al (1987), Effect o f subcutaneous thymopentin treatment in drug addicts with persistent generalized lymphadenopathy, Clin Exp Immunol, Vol.67, pp 537-543 38 David Law, Fungi as a platform fo r New Medicine, Email: Gommet & Mushroom products, Fungi and medicine.htm 39 E.Kim.H.M, S.B.Han et al (1996), Stimulation o f humoral and cellmediated immunity by polysaccharid mushroom Phellinus Linteus, Int of Immuno-pharmac, 18(5), pp 295-303 40 Hadden J.w (1993), Immunostimulants, Immunology today, Vol 14, No.6, pp 275-280 41 Hikino, H., c Konno, Y Mirin, and T, Hayashi (1985), Isolation and hypoglycemic activity o f Ganoderans A and B glycan o f G.lucidum fruiting bodies, Planta Med, No 4, pp.339-240 42 Kim B.K., H.s Chung.K.S Chung and M.S.Yang (1980), Antineoplastic component o f Korean Basidiomycetes, Kor.j.Mycol, No 8, pp 107-114 43 Strickrishnan T (1990), Structural studies o f immunomodulators crystal structure and formation o f azimexon an immunostimulant and an antitumor drug, Anticancer drug design, Vol.5, No.2, pp 213-220 PHỤ LỤC Hình 1.1: Nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat Hình 1.2: Nấm Linh chi Ganoderma applanatum (Pers.) Pat Hình 1.3: Nấm Linh Chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr.) Karst Hình 1.4: Nấm Linh Chi Ganoderma lucidum (Leyss.ex Fr.) Karst PHỤ LỤC Hình 2.1: Tê bào lymphơ lách khơng tạo quầng dung huyết với HCC Hình 2.2: Tế bào lymphô lách tạo quầng dung huyết với HCC PHỤ LỤC g o ° ì oOO? o ị 9® ® ~ T> í ® ©»;> ^ o -V O '-) ^ o *0^ o O q °Q O °ữ o ° *3 ° o ° ỵ ỡ *3 ■ ẵV ® /s ° o0«.> o ° ỗ o o ° ° ®ĩ ;p Q o sc A cb Cí ~c a í> c» ^ ĩĩÊủụyÀẰ1^0 V \ ^ ọ v > ©A° , ì o ~5_ ó

Ngày đăng: 21/04/2019, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Triệu An, Lê Đức Cư, Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh, Đỗ Trung Phấn, Phạm Hoàng Phiệt (1981), Những kỹ thuật cơ bản dùng trong miễn dịch học, Nxb y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kỹ thuật cơ bản dùng trong miễn dịch học
Tác giả: Vũ Triệu An, Lê Đức Cư, Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh, Đỗ Trung Phấn, Phạm Hoàng Phiệt
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 1981
2. Phan Thu Anh, Lê Đức Cư, Phạm Mạnh Hùng, Vũ Dương Quý, Nguyễn Ngọc Lanh (1977), Hoá miễn dịch học và sinh tổng hợp kháng thể, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá miễn dịch học và sinh tổng hợp kháng thể
Tác giả: Phan Thu Anh, Lê Đức Cư, Phạm Mạnh Hùng, Vũ Dương Quý, Nguyễn Ngọc Lanh
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1977
3. Nguyễn Gia Chấn, Lê Minh Phương, Bùi Thị Bằng, Phan Thị Phi Phi, Phan Thị Thu Anh, Đỗ Hoà Bình (1998), ”Tác dụng phục hồi miễn dịch của polysaccharid chiết xuất từ rễ củ cây Đương quy Nhật Bản”, Tạp chí Dược liệu, tập 3, Thông báo số 1, tr. 49-52; Thông báo số 2, tr. 72-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dược liệu
Tác giả: Nguyễn Gia Chấn, Lê Minh Phương, Bùi Thị Bằng, Phan Thị Phi Phi, Phan Thị Thu Anh, Đỗ Hoà Bình
Năm: 1998
4. Đào Kim Chi, Đỗ Đức Vân, Phan Thị Phi Phi và cs (1999), Nghiên cứu tác dụng điều trị ung thư tiêu hoá của Glycin - Futumin 1999, Trường Đại học Dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị ung thư tiêu hoá của Glycin - Futumin
Tác giả: Đào Kim Chi, Đỗ Đức Vân, Phan Thị Phi Phi và cs
Năm: 1999
5. Đào Kim Chi (1984), Tổng hợp funtumin, một s ố peptidyl funtumin và thăm dò tác dụng kích thích miễn dịch không đặc hiệu của chúng, Luận án PTS Dược học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp funtumin, một s ố peptidyl funtumin và thăm dò tác dụng kích thích miễn dịch không đặc hiệu của chúng
Tác giả: Đào Kim Chi
Năm: 1984
6. Trần Thị Chính, Trương Mộng Trang, Đỗ Hoà Bình, Phan Thị Phi Phi (1986-1990), Đánh giá đáp ứng miễn dịch ở trẻ em suy dinh dưỡng có nhiễm khuẩn, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Bộ môn sinh lý bệnh Đại học Y, Hà nội, tr. 96-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đáp ứng miễn dịch ở trẻ em suy dinh dưỡng có nhiễm khuẩn
7. Nguyễn Thị Kim Dung (1996), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HTCK trên bệnh nhân ung thư vú được xạ trị đối với sự thay đổi một số tế bào miễn dịch và tế bào máu, Luận văn Thạc sỹ khoa học Y Dược, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HTCK trên bệnh nhân ung thư vú được xạ trị đối với sự thay đổi một sốtế bào miễn dịch và tế bào máu
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 1996
8. Phùng Quốc Đại, Vũ Dương Quý, Phạm Mạnh Hùng, Đỗ Trung Phấn (1996), Một số rối loạn về đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân bỏng, Báo cáo khoa học hội nghị hàng năm về giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch học.Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số rối loạn về đáp ứng miễn dịch ở bệnh nhân bỏng
Tác giả: Phùng Quốc Đại, Vũ Dương Quý, Phạm Mạnh Hùng, Đỗ Trung Phấn
Năm: 1996
9. Đỗ Trung Đàm, Lê Thị Toàn, Vũ Thị Tám (1996), Nghiên cứu tác dụng tăng lực của Linh Chi trong thí nghiêm chuột bơi, Tạp chí dược học, tập 2, tr.14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng tăng lực của Linh Chi trong thí nghiêm chuột bơi
Tác giả: Đỗ Trung Đàm, Lê Thị Toàn, Vũ Thị Tám
Năm: 1996
10. Mai Văn Điển, Lê Văn Đông, Nguyễn Dương Quý, Phạm Mạnh Hùng (1996), Nghiên cứu tác dụng của flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh đối với chức năng đại thực bào ổ bụng chuột nhắt sau chiếu xạ liêu 7 Gy bằng Cobalt 60, Thông tin Y học Đại học Y Hà nội, Tập 2, số 10, tr. 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của flavonoid chiết xuất từ vỏ đậu xanh đối với chức năng đại thực bào ổ bụng chuột nhắt sau chiếu xạ liêu 7 Gy bằng Cobalt 60
Tác giả: Mai Văn Điển, Lê Văn Đông, Nguyễn Dương Quý, Phạm Mạnh Hùng
Năm: 1996
11. Nguyễn Hữu Hồng, Phạm Văn Ca (1992), Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh khu vực phía Bắc Việt Nam từ 1111989-1211991, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1988-1992), Viện thông tin Y học Trung ương, Hà nội,1992, tr. 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh khu vực phía Bắc Việt Nam từ 1111989-1211991
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng, Phạm Văn Ca
Năm: 1992
12. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Đình Hướng, Đặng Đức Trạch, Lê Thế Trung (1992), Các khía cạnh miễn dịch học trong bệnh học, Nhà xuất bản y học, Hà nội, tr. 260-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khía cạnh miễn dịch học trong bệnh học
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Đình Hướng, Đặng Đức Trạch, Lê Thế Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1992
13. Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học cơ sở, Nhà xuất bản đại học quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học cơ sở
Tác giả: Đỗ Ngọc Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia
Năm: 2004
14. Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến (1994), Nấm Lỉnh chi nuôi trồng và sử dụng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm Lỉnh chi nuôi trồng và sử dụng
Tác giả: Đỗ Tất Lợi, Lê Duy Thắng, Trần Văn Luyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1994
15. Đoàn Suy Nghĩ (2000), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ của một số chế phẩm từ nấm Linh Chi Ganoderma lucidum trên chuột nhắt trắng dòng Swiss, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ của một số chế phẩm từ nấm Linh Chi Ganoderma lucidum trên chuột nhắt trắng dòng Swiss
Tác giả: Đoàn Suy Nghĩ
Năm: 2000
16. Đàm Nhận, Nguyễn Mộng Anh, Trịnh Tam Kiệt (1980), Những kết quả bước đầu về nuôi cấy nấm Linh Chi ở Viện Dược liệu, Thông báo Dược liệu, số 3 + 4 , tr. 35-38, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả bước đầu về nuôi cấy nấm Linh Chi ở Viện Dược liệu
Tác giả: Đàm Nhận, Nguyễn Mộng Anh, Trịnh Tam Kiệt
Năm: 1980
17. Roitt I.M (1992), Miễn dịch thiết yếu ( Bản dịch của bộ môn Miễn dịch Sinh lý bệnh), Đại học Y, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch thiết yếu
Tác giả: Roitt I.M
Năm: 1992
18. Oppehenhein J.J (1990), Interleukin và Interferon trong viêm, Bản dịch của Phan Thị Phi Phi, Trung tâm nghiên cứu chất lượng và đào tạo cán bộ Y tế xuất bản, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interleukin và Interferon trong viêm
Tác giả: Oppehenhein J.J
Năm: 1990
19. Phan Thị Phi Phi và c s (1993), Chuyên đề Miễn dịch học ung thư, Y học Việt Nam , Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề Miễn dịch học ung thư
Tác giả: Phan Thị Phi Phi và c s
Năm: 1993
20. Phan Thị Phi Phi, Trương Xuân Ngọc, Phạm Kim Quynh (1990), Rối loạn đáp ứng tế bào và nhiễm sắc thể trong các cán bộ hành nghề có tiếp xúc với bức xạ gamma, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Bộ môn sinh lý bệnh Đại học Y, Hà nội, tr. 106-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn đáp ứng tế bào và nhiễm sắc thể trong các cán bộ hành nghề có tiếp xúc với bức xạ gamma
Tác giả: Phan Thị Phi Phi, Trương Xuân Ngọc, Phạm Kim Quynh
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w