Một số kỹ thuật dạy học tích cực. Một số kỹ thuật dạy học tích cực. Một số kỹ thuật dạy học tích cực. Một số kỹ thuật dạy học tích cực. Một số kỹ thuật dạy học tích cực Một số kỹ thuật dạy học tích cực. Một số kỹ thuật dạy học tích cực
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC I Các lí áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác * Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực * Tăng cường hiệu học tập * Tăng cường trách nhiệm cá nhân * Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác * Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm II Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác + Kĩ thuật “khăn phủ bàn” + Kĩ thuật “Các mảnh ghép” + Sơ đồ KWL Sơ đồ tư Kĩ thuật “khăn phủ bàn” Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS a Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn” * Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) * Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa * Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) * Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề…) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút * Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời * Viết ý kiến chung nhóm vào khăn phủ bàn b Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn - Câu thảo luận câu hỏi mở - Trong trường hợp số học sinh nhóm q đơng , khơng đủ chỗ “khăn phủ bàn” ,có thể phát cho HS mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau đố dính vào phần xung quanh “ khăn phủ bàn” - Trong trình thảo luận thống ý kiến , đính ý kiến thống vào “ khăn phủ bàn”.Những ý kiến trùng đính chồng lên Ví dụ: Hãy nêu phương pháp điều chế muối - Các cá nhân làm việc đưa phương pháp - Sau nhóm thảo luận thống ý kiến - Sau thống ý kiến viết vào bảng ( Ý kiến chung nhóm) Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực HS: Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) VỊNG - Hoạt động theo nhóm người, … - Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …) - Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao - Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm VỊNG - Hình thành nhóm người (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm …) - Các câu trả lời thơng tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với - Sau chia sẻ thơng tin vòng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải - Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép” - Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp - Xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng - Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược) - Xác định nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực vòng 1) Xác định yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ vòng Ví dụ: Để học sinh nắm vững khái niệm Chất tinh khiết, hỗn hợp, hợp chất Giáo viên phân nhiệm vụ sau: Vòng 1: + Nhóm Tìm hiểu chất tinh khiết + Nhóm 2: Tìm hiểu hỗn hợp + Nhóm 3: Tìm hiểu hợp chất Vòng 2: Nêu khác khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp hợp chất 3.1 Sơ đồ KWL Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học điều học sau học Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá tiến việc học, đồng thời GV biết kết học tập người học, từ điều chỉnh việc dạy học cho a Cách tiến hành - Sau giới thiệu học, mục tiêu học, giáo viên phát phiếu học tập “kwl” thực cho cá nhân cho nhóm HS K(Điều biết) W (Điều muốn biết) Người học điền điều Người học điền L(Điều học được) Sau học biết chủ đề / học trước điều muốn biết chủ xong chủ đề/bài học, học đề / học người học điền điều học Ví dụ: Khi học axit sunfuric học sinh biết tính chất hố học axit sunfurric lỗng có tính chất chung axit Sau giới thiệu mục tiêu học giáo viên phát phiếu học tập cho em - Phiếu học tập làm cá nhân theo nhóm Nếu làm theo nhóm trước điền thông tin vào cột em cần thảo luận để thống ý kiến Tên học: Axit sunfurric Họ tên……………………………………… Lớp : K ( Những điều biết W ( Những điều muốn biết L ( Điều học axit axit H2SO4) axit H2SO4) H2SO4) – yêu cầu học sinh viết vào cột K điều biết axit H2SO4 - Sau viết vào cột W điều muốn biết axit H2SO4 - Sau kếtthúc học yêu cầu học sinh viết vào cột L điều học axit H2SO4 Tên học: Axit sunfurric Họ tên : ……………………………………… Lớp :…… K ( Những điều biết axit W ( Những điều muốn L ( Điều học axit H2SO4) - Axit H2SO4 lỗng có biết axit H2SO4) H2SO4) - Axit H2SO4 đặc có tính - Axit H2SO4 đặc có tính chất tính chất chung axit chất hố học có giống chung axit, ngồi + Làm đổi màu quỳ tím thành với axit H2SO4 lỗng có tính chất riêng đỏ + Tác dụng với hầu hết kim không? + Tác dụng với bazơ tạo muối loại khơng giải phóng nước khí hiđro + Tác dụng với oxit bazơ tạo + Có tính háo nước muối nước + Tác dụng với số kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro 3.2 “Sơ đồ tư duy” Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào não đưa thông tin não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng + Bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Sơ đồ tư giúp cho bạn? - Sáng tạo - Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt - Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại Cách tiến hành - Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng ... Người học điền điều Người học điền L(Điều học được) Sau học biết chủ đề / học trước điều muốn biết chủ xong chủ đề/bài học, học đề / học người học điền điều học Ví dụ: Khi học axit sunfuric học. .. Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học điều học sau học Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá tiến việc học, đồng... tiến việc học, đồng thời GV biết kết học tập người học, từ điều chỉnh việc dạy học cho a Cách tiến hành - Sau giới thiệu học, mục tiêu học, giáo viên phát phiếu học tập “kwl” thực cho cá nhân cho