Chuyên đề 4 Hidrocacbon thơm Lý thuyết và bài tập về Benzen và đồng đẳng có đáp án. Chuyên đề 4 Hidrocacbon thơm Lý thuyết và bài tập về Benzen và đồng đẳng có đáp án. Chuyên đề 4 Hidrocacbon thơm Lý thuyết và bài tập về Benzen và đồng đẳng có đáp án.
Trang 1CHUYỀN ĐỀ 4:
HIDROCACBON THƠM
Hidrocacbon thơm là các hidrocacbon trong phân tử có chứa vòng benzen
CTTQ dãy đồng đẳng benzen: CnH2n-6 (với n 6)
Tính chất hóa học:
- Phản ứng thế:
+ Thế H của vòng benzen: phản ứng với Cl2, Br2 (xt: Fe, t0), phản ứng với HNO3 (xt: H2SO4 đặc)
Quy tắc thế ở vòng benzen:
- Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy electron => định hướng thế o- và p-, phản ứng xảy ra dễ dàng hơn benzen
- Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế hút electron => định hướng thế m-, phản ứng xảy ra khó khăn hơn benzen
+ Thế H của nhánh: (đk: t0): phản ứng tuân theo quy tắc thế
- Phản ứng cộng: vòng no
- Phản ứng cháy: nCnH2n-6 =
n CO
2−n H
2O
3
- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: vòng benzen không bị oxi hóa bởi
KMnO4, nhánh bị oxi hóa khi đun nóng
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về benzen?
A Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều
B Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trên cùng một mặt phẳng
C Trong phân tử benzen, các góc hóa trị đều bằng 1200
D Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn ba liên kết đơn
Câu 2: Số đồng phân hidrocacbon thơm ứng với CTPT C8H10 là :
Câu 3: Hợp chất nào dưới đây không thể chứa vòng benzen ?
A C10H16 B C8H6Cl2 C 9H10BrCl D C10H12(NO2)2
Trang 2Câu 4: Trong các hidrocacbon sau : C5H10, C6H12, C7H8 C9H10, hidrocacbon nào
là hidrocacbon thơm có nhánh không no? Hidrocacbon ấy có bao nhiêu đồng phân?
Câu 5: Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng thế tiếp theo vào vị trí
ortho và para của vòng benzen :
Câu 6: Cho các chất sau : C6H6 (I), C6H5NO2 (II), C6H5CH3 (III) Các chất theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế vào nhân thơm là:
A I < II < III B III < I < II C II < III < I
D I I < I < III
Câu 7: Ngoài phản ứng thế ở nhân thơm giống benzen, các ankylbenzen còn
có :
nhánh
C phản ứng trùng hợp ở nhánh D phản ứng với hợp chất cơ kim
Câu 8: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10 Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp đều tạo được duy nhất một dẫn xuất monobrom Tên của X là :
Câu 9: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các chất lỏng sau đựng trong
các lọ riêng biệt mất nhãn: hexan, hex-1-en, hex-1-in, benzen và toluen
Câu 10: Chỉ dùng một thuốc thử, có thể nhân biết ba chất lỏng benzen, toluen
và stiren là:
HNO3đ/H2SO4đ
Câu 11: Vai trò của H2SO4 trong phản ứng giữa benzen với HNO3 là:
A là môi trường B là chất oxi hóa C là chất xúc tác D tất cả đều sai
Câu 12: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4?
Trang 3A sủi bọt khí B có kết tủa trắng
là:
C6H5CH2CH2COOK
Câu 14: Sản phẩm của phản ứng giữa stiren với H2 (xt: Ni, t0) là:
A C6H5-CH2-CH3 B C6H11-CH=CH2 C C6H11-CH2-CH3 D tất cả đều đúng
Câu 15: Xác định CTPT của đồng đẳng benzen có khối lượng phân tử là 92.
Câu 16: Một đồng đẳng của benzen X có CTĐGN là C3H4 CTPT của X là :
Câu 17: Hỗn hợp 2 chất là đồng đẳng liên tiếp của benzen có tỉ khối hơi so với
hidro là 41,8 Xác định CTPT và phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp
Câu 18: Một hidrocacbon A có thành phần % C trong phân tử là 90,57%.
CTPT của A là:
Câu 19: Đốt hỗn hợp 2 hidrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng của benzen
thu được 2,912 lit CO2 (đktc) và 1,26 gam nước CTPT của 2 hidrocacbon là:
A C6H6 và C7H8 B C7H8 và C8H10 C C8H10 và C9H12 D C9H12 và C10H14
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam một hidrocacbon X ở thể lỏng thu được
2,24 lit CO2 (đktc) CTPT của X có thể là công thức nào sau đây?
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam một hidrocacbon X ở thể lỏng thu được
2,24 lit CO2 (đktc) X phản ứng với H2 (Ni xúc tác) theo tỉ lệ 1:4; với brom trong dung dịch theo tỉ lệ 1:1 X có CTPT nào sau đây?
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hidrocacbon X là đồng đẳng của
benzen thu được 4,42 gam hỗn hợp CO2 và H2O X có CTPT là:
Trang 4Câu 23: Chất A là một đồng đẳng của benzen Để đốt cháy hoàn toàn 13.25
gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lit oxi (đktc) Xác định CTPT của A
và 1,8 gam H2O Tỉ khối hơi của X so với không khí là 3,655 CTPT của X là:
Câu 25: Cho 15,6 gam benzen tác dụng với Cl2 (xác tác bột Fe) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?
Câu 26: Muốn điều chế 7,85 gam brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80%, thì
khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu?
Câu 27: Cho clo tác dụng với 78 gam benzen (bột sắt làm xúc tác), người ta
thu được 78 gam clobenzen Hiệu suất phản ứng là:
Câu 28: Cho 0,78 gam benzen vào ống nghiệm có sẵn HNO3 và H2SO4 đặc dư, lắc mạnh thu được một chất màu vàng nhạt Hiệu suất đạt 80% Khối lượng chất màu vàng nhạt là:
9,86 gam
Câu 29: Người ta điều chế benzen từ CaC2 theo sơ đồ sau: CaC2 C2H2
C6H6 Để có được 156 kg benzen cần dùng bao nhiêu kg đất đèn? Biết trong đất đèn có chứa 96% là CaC2 Hiệu suất quá trình 80%
500 kg
Câu 30: Đun nóng 2,3 gam toluen với dung dịch KMnO4 rồi axit hóa thu được axit benzoic Khối lượng axit benzoic tạo thành là:
Câu 31: Một hidrocacbon Y có CTĐGN là CH 1 mol Y phản ứng vừa đủ với
4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch brom Tên gọi của Y là:
Trang 5Câu 32: Hỗn hợp A gồm 2 đồng đẳng của benzen (có khối lượng mol phân tử
hơn kém nhau 42đvC); MA = 86,4 Xác định CTPT, CTCT và gọi tên 2 đồng phân đó, biết khi clo hoá mỗi chất với xúc tác bột Fe đều chỉ thu được 1 dẫn xuất monoclo duy nhất
Câu 33: X là một đồng đẳng của benzen có 8,7% hidro về khối lượng Cho sơ
đồ chuyển hoá sau:
X (+Br 2 , t 0 ) Y (+NaOH) Z
Chất Z là:
benzylic
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích Cho bay hơi hoàn toàn 5,06g X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76g oxi ở cùng điều kiện X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng X là chất nào dưới đây?
p-xilen
Câu 35: X có CTĐGN là C4H5 X không làm mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường Đun nóng X với dung dịch KMnO4 thấy dung dịch bị mất màu và thu được chất hữu cơ có CTPT C8H4O4K2 X tác dụng với
Cl2 (xt: Fe) chỉ thu được 1 dẫn xuất monoclo X là:
p-xilen
Câu 36: X là một hidrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom X tác
dụng với Br2 (as) thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất (chất Y) Tỉ khối của Y so với H2 là 85,5 Y là chất nào sau đây?
p-bromtoluen
không phân nhánh A làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường B không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường
Trang 6nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra hợp chất có CTPT C6H12 A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2 A và B là:
Câu 38: Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa 2 hidroacbon liên tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 2,62g hỗn hợp M, thu được 8,8g CO2 Nếu làm bay hơi khí hết 6,55g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,4g oxi ở cùng điều kiện Xác định CTPT và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M
Câu 39: (ĐH-A-05) Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ A cần
vừa đủ 2,24 lit khí O2 (đktc), chỉ thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 2 : 1 ở cùng điều kiện Xác định CTPT, CTCT của A, biết tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 52 A chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brom Viết phương trình hoá học xảy ra