1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 11 bài 35 Benzen và đồng đẳng

8 673 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 49,72 KB

Nội dung

Giáo án hóa học 11 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Giáo án hóa học 11 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Giáo án hóa học 11 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Giáo án hóa học 11 bài 35 Benzen và đồng đẳng. Giáo án hóa học 11 bài 35 Benzen và đồng đẳng.

Trang 1

Tuần 26 (Từ 19/2/2018 đến 24/2/2018)

Tiết 51

Ngày soạn: 8/2/2018

Ngày bắt đầu dạy: ………

NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN BÀI 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS biết:

- Cấu tạo của benzen

- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen

- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen

HS hiểu:

- Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen

2 Kỹ năng

Vận dụng quy tắc thế ở nhân benzen

Viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của sitren và naphtalen

3 Thái độ, tư tưởng

Có lòng yêu thích bộ môn

Có thái độ nghiêm túc trong học tập

4 Định hướng phát triển năng lực

Năng lực ngôn ngữ hóa học

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- phương pháp: - phương pháp đàm thoại

- phương pháp trực quan

- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

- đồ dùng: giáo án, mô hình phân tử benzen

2 Học sinh

Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no

C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức

Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ

Không

3 Dẫn vào bài mới

4 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung về hidrocacbon thơm

Trang 2

GV nêu khái niệm hidrocacbon thơm

(Aren)

Hidrocacbon thơm là các hidrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen

Hidrocacbon thơm được chia thành hai loại: có 1 vòng benzen

và có nhiều vòng benzen

A Dãy đồng đẳng của benzen:

Benzen là tên hợp chất hidrocacbon thơm đơn giản nhất

C6H6

Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồng đẳng, đồng phân, danh pháp dãy đồng đẳng của benzen

GV yêu cầu HS thiết lập công thức

tổng quát của dãy đồng đẳng benzen

HS trả lời và viết CT chung dãy đồng

đẳng benzen: CnH2n-6 (n ≥ 6)

I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:

1 Đổng đẳng

- Benzen (C6H6) và các hiđrocacbon thơm khác hợp thành dãy đồng đẳng của Benzen có công thức chung là CnH2n-6 (với n ≥

6)

2 Đồng phân và danh pháp

HS tìm hiểu công thức cấo tạo thu gọn

một số đồng phân của benzen ở bảng

7.1 rút ra nhận xét về các loại đồng

phân của dãy đồng đẳng đẳng này

- C6H6 và C7H8 chỉ có một đồng phân thơm

-Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng benzen

- Yêu cầu HS đọc tên các đồng phân

đơn giản và cách đánh số trong vòng

thơm

CH3

2(Ortho) 3(Meta)

6(Ortho) 5(Meta)

4 (Para) 1

GV cho HS liên hệ cách đọc với ankin

và anken từ đó rút ra công thức tổng

quát

Metylbezen o-đimetylbenzen etylbezen

(toluen)

Có hai cách gọi tên ankylbezen

3 Cấu tạo

HS quan sát sơ đồ và mô hình phân tử

bezen rút ra nhận xét

- Sáu nguyên tử C trong phân tử Benzen tạo thành một lục giác đều

Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử

H cùng nằm trên một mặt phẳng

- GV hướng dẫn HS có thể sử dụng

Trang 3

CTCT nào và lợi ích của mỗi loại

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí dãy đồng đẳng benzen

II Tính chất vật lí

GV y/c HS đọc SGK và cho biết tính

chất vật lý các hidrocacbon thơm

HS nghiên cứu bảng 7.1 trong SGK

rút ra nhận xét về tnc, ts; khối lượng

riêng các aren

+ Nhiệt độ nóng chảy nhìn chung giảm dần, có sự bất thường ở p-Xilen; m-Xilen

+ Nhiệt độ sôi tăng dần + Khối lượng riêng các aren nhỏ hơn 1g/cm3 các aren nhẹ hơn nước + Màu sắc, tính tan, mùi: SGK

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học dãy đồng đẳng benzen

GV hướng dẫn HS phân tích đặc điểm

cấu tạo nhân Benzen; mạch vòng, tạo

hệ liên hợp vì vậy nhân Benzen khá

bền Các aren có 2 trung tâm phản ứng

là nhân Benzen và mạch nhánh

III Tính chất hoá học

GV hướng dẫn HS suy luận khả năng

tham gia các phản ứng hoá học của

aren

HS viết các phương trình phản ứng thế

của benzen, toluen với Br2; HNO3

1 Phản ứng thế

a) Thế nguyên tử H của vòng Benzen

- Phản ứng halogen hoá

- Với benzen

- GV bổ sung điều kiện phản ứng lưu

ý HS:

+ Trạng thái chất tham gia phản ứng:

Brom khan; HNO3 bốc khói; H2SO4

đậm đặc đun nóng

+ Điều kiện phản ứng: bột sắt chiếu

sáng

+ Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân

thơm tới mức độ phản ứng và hướng

phản ứng

+ Toluen tham gia phản ứng dễ dàng

hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế

vào vị trí ortho và para

- Với đồng đẳng

* Quy tắc thế ở vòng bezen

- Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế đẩy electron => định hướng thế o- và p-, phản ứng xảy ra dễ dàng hơn benzen

- Nếu vòng benzen có sẵn nhóm thế hút electron => định hướng thế m-, phản ứng xảy ra khó khăn hơn

Trang 4

- Thế theo tỉ lệ 1 : 3?

=> tạo ra 2,4,6-trinitrobenzen

GV hướng dẫn HS viết phản ứng thế

của toluen với Br2, chú ý điều kiện

phản ứng

- GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện

thế ankan từ đó vận dụng vào phản

ứng thế ở nhánh của vòng thơm

GV y/c HS viết phản ứng thế của

etylbenzen với brom, viết sản phẩm

chính

b) Thế H ở mạch nhánh

C6H5CH3 + Br2  → 0

t

C6H5CH2Br

- xảy ra tương tự ankan, tuân theo quy tắc thế

C6H5CH2CH3 + Br2  → 0

t

C6H5CHBrCH3

5 Củng cố và hướng dẫn về nhà

* Củng cố

- Hidrocacbon thơm là gì? Tính chất?

* Hướng dẫn về nhà

- Học bài và làm BT1→7 SGK

6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy

Trang 5

Tuần 27 (Từ 26/2/2018 đến 3/3/2018)

Tiết 52

Ngày soạn: 8/2/2018

Ngày bắt đầu dạy: ………

BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC (tiếp)

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức

HS biết:

- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen

- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen

HS hiểu:

- Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen

2 Kỹ năng

Vận dụng quy tắc thế ở nhân benzen

Viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của sitren và naphtalen

3 Thái độ, tư tưởng

Có lòng yêu thích bộ môn

Có thái độ nghiêm túc trong học tập

4 Định hướng phát triển năng lực

Năng lực ngôn ngữ hóa học

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

B CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- phương pháp: - phương pháp đàm thoại

- phương pháp trực quan

- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

- đồ dùng: giáo án

2 Học sinh

Học bài cũ Xem trước bài mới

C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức

Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ

Khái niệm hidrocacbon thơm? CT chung của benzen và đồng đẳng của benzen?

3 Dẫn vào bài mới

4 Tổ chức các hoạt động trên lớp

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học dãy đồng đẳng benzen

Trang 6

GV bổ sung: Khi đun nóng, có xúc

tác Ni hoặc Pt, benzen và

ankylbenzen cộng với hiđro tạo thành

xicloankan, ví dụ:

Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan,

không phụ thuộc vào tỉ lệ benzen và

hiđro

2 Phản ứng cộng

+ benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch Br2

a) cộng hidro

+ vòng benzen cộng hidro thành vòng no

b) Phản ứng cộng clo

GV mô tả thí nghịêm benzen tác

dụng với Cl2 có ánh sáng

GV yêu cầu HS viết p.trình phản ứng

3 Phản ứng oxi hoá

GV làm thí nghiệm cho benzen vào

dung dịch KMnO4

HS quan sát, nhận xét hiện tượng:

Benzen không tác dụng với dung dịch KMnO4 (không làm mất màu dung dịch KMnO4)

Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường

GV nhấn mạnh: Các ankylbezen khi

đun nóng với dung dịch KMnO4 thì

chỉ có nhóm ankyl bị oxi hoá

Khi đun nóng:

C6H5CH3 + 2KMnO4  → 0

t

C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen,

nhỏ vài giọt Benzen vào đế sứ rồi

đốt HS quan sát, nhận xét hiện

tượng, so sánh hiện tượng đốt cháy

hiđrocacbon đã học Các aren khi

cháy trong không khí thường tạo ra

nhiều muội than

HS viết phương trình phản ứng cháy

của benzen và aren (dùng CTTQ)

CnH2n-6 + 2

3

3n

O2 → nCO2 + (n-3)

H2O

Hoạt động 2: Tìm hiểu về một vài hidrocacbon thơm khác

B Một vài hiđrocacbon thơm khác

I Stiren

1 Cấu tạo tính chất vật lí của stiren

- GV yêu cầu HS viết công thức cấu

tạo ứng với công thức phân tử C8H8

(có vòng benzen)

HS lên bảng viết CTCT

GV cho HS biết công thức cấu tạo

CTPT: C8H8

CTCT: C6H5 – CH = CH2

Stiren (vinylbezen hoặc phenyletilen) + Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước

Trang 7

HS vừa viết là công thức cấu tạo của

stilen

GV giới thiệu tính chất vật lý của

stiren

và không tan trong nước

HS nhận xét đặc điểm cấu tạo của

phân tử stiren: Có vòng thơm và nối

đôi ở nhánh

2 Tính chất hoá học

-> HS dự đoán tính chất hoá học:

+ Có tính chất giống aren

+ Có tính chất giống anken

Stiren có khả năng tham gia phản ứng thế vào vòng benzen, phản ứng cộng vào nối đôi

HS dự đoán hiện tượng thí ngiệm:

cho stiren vào dung dịch nước brom,

HS giải thích và viết phương trình

phản ứng

GV lưu ý phản ứng cộng HX theo

quy tắc Mac-cop-nhi-côp

GV gợi ý để HS viết phương trình

phản ứng trùng hợp

GV gợi ý: Tương tự etilen, stiren

cũng làm mất màu dung dịch

KMnO4

GV bổ sung: stiren cũng có phản ứng

thế nguyên tử H của vòng benzen,

nhóm CH2=CH- định hướng thế vị trí

meta, phản ứng xảy ra khó khăn

- Phản ứng cộng:

+ cộng hidro

=> cộng hidro vào liên kết đôi ở nhánh, sau đó cộng hidro vào vòng benzen tạo thành vòng no

C6H5-CH=CH2 + H2 → C6H5-CH2CH3

C6H5-CH2CH3+ 3H2 →C6H11-CH2CH3

+ cộng brom

C6H5-CH=CH2 + Br2 (dd) →

C6H5-CHBr-CH2Br

=> stiren làm mất màu dd brom

+ cộng HX: tuân theo quy tắc cộng Mac-cop-nhi-cop

C6H5-CH=CH2+HCl →C6H5 CHCl

-CH3

- Phản ứng trùng hợp:

- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:

stiren làm mất màu dung dịch KMnO4

ở nhiệt độ thường

GV y/c HS về nhà đọc sách tìm hiểu

thêm về naphtalen

II Naphtalen:

1 Tính chất vật lí và cấu tạo

CTPT: C10H8

HS viết các phương trình phản ứng

như SGK

2 Tính chất hoá học

a) Phản ứng thế

Spchính là thế vào vị trí số 1- (α-)

b) Phản ứng cộng hiđro

- cộng no từng vòng một

Trang 8

c) phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

- Naphtalen không làm mất màu dung dịch KMnO4

GV y/c HS nghiên cứu ở SGK và nêu

một số ứng dụng của hidrocacbon

thơm

C Một số ứng dụng của hiđrocacbon thơm

SGK

5 Củng cố và hướng dẫn về nhà

* Củng cố

Làm bài tập 6 SGK

* Hướng dẫn về nhà

Học bài và làm BT8→13 SGK

6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy

Ngày đăng: 28/01/2019, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w