Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
CHƢƠNG IV: VISINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN Thế giới visinh vật phong phú đa dạng Chúng phổ biến rộng rãi tự nhiên: đất, nƣớc, khơng khí, thể động vật, thực vật, chúng sống tất miền hành tinh này, địa cực, miệng núi lửa, suối nƣớc nóng đáy đại dƣơng Song thành phần hệ visinh vật số lƣợng phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống chúng I Hệ visinh vật đất Đất môi trƣờng sống tốt visinh vật Trong đất có đầy đủ điều kiện tối thiểu cho visinh vật tồn phát triển: - Về nhiệt độ: đất nhiệt độ giữ 25-280C Nhiệt độ thích hợp visinh vật - Về độ ẩm: đất độ ẩm thƣờng dao động từ 30-90%, visinh vật thƣờng phát triển độ ẩm 30-70% - Về dinh dƣỡng: đất có đầy đủ nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng, vi lƣợng enzim, chất kích thích cho visinh vật hoạt động - Ngồi đất bảo vệ đƣợc visinh vật khỏi tác dụng ánh sáng mặt trời Chính gam đất có chứa tới hàng trăm triệu tế bào vi khuẩn, chục triệu tế bào nấm xạ khuẩn, hàng vạn tế bào tảo Hệ visinh vật đất phong phú bao gồm: vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo nhƣng chủ yếu vi khuẩn xạ khuẩn Trong số vi khuẩn, thƣờng xuyên thấy loài sinh bào tử Các lồi hiếu khí hay gặp là: Bacillus mycoides, B mesentericus, B megathericum, lồi kỵ khí – Clostridium sporogenes, C perfrigens, C purtrificum Trong đất có nhiều nhóm sinh vật sinh lý khác nhau: vi khuẩn phân giải xenluloza, vi khuẩn gây thối rữa, lên men butyric, vi khuẩn nitrat, phản nitrat hoá, cố định nitơ Đáng ý đất có nhiều vi khuẩn gây bệnh, hầu hết vi khuẩn có sinh bào tử nhƣ: vi khuẩn uốn 77 ván, than…Các vi khuẩn không sinh bào tử sống đất vài tuần đến vài tháng vi khuẩn sinh bào tử - hàng năm Visinh vật phân bố không số lƣợng thành phầnvisinh vật thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Vị trí đất (loại đất): đất canh tác, đất mùn, đất sa mạc, sỏi đá…Vi sinh vật tập trung chủ yếu loại đất canh tác - Độ sâu đất: đất visinh vật giảm dần theo độ sâu, giới hạn sâu nhất, 1g đất có 1000-10.000 vi khuẩn, bề mặt 1-10 tỷ vi khuẩn Đặc biệt visinh vật hảo khí giảm dần theo độ sâu, vi khuẩn yếm khí phát triển mạnh tầng đất sâu 30-50cm Visinh vật đất trồng trọt, đất rừng, đồng cỏ thƣờng tập trung độ dày 0-30cm - Ngồi điều kiện khí hậu thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, pH đất ảnh hƣởng đến phân bố visinh vật đất Hoạt động visinh vật đất đóng vai trò lớn trình định hình đất, làm tăng độ phì cho đất Đặt biệt vi khuẩn cố định N khơng khí, chuyển hố cacbon, nitơ, photpho nguyên tố khác từ dạng không tiêu hoá sang dạng dễ tiêu hoá cho trồng Do chúng đóng vai trò quan trọng vòng tuần hồn vật chất tự nhiên II Hệ visinh vật nƣớc Nguồn gốc visinh vật nƣớc Phần lớn visinh vật xâm nhập vào nƣớc từ đất thời gian mƣa từ bụi khơng khí rơi xuống Ngồi nƣớc nhiễm visinh vật chất thải cơng nghiệp, chế biến nông phẩm, chất thải sinh hoạt phân gia súc… Sự tồn phát triển visinh vật nƣớc Nƣớc đƣợc coi môi trƣờng thích hợp nhiều loại visinh vật, nƣớc có đầy đủ chất hữu hồ tan, khơng khí nhiệt độ thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển visinh vật Sự tồn visinh vật có quan hệ lớn đến độ sâu nƣớc: 78 - Nƣớc bề mặt: nhiều chất hữu cơ, nhiệt độ độ thống khí tốt, visinh vật phát triển thuận lợi, số lƣợng loại hình lớn Nhiều vi khuẩn, tảo nấm đƣợc đƣa vào nƣớc bề mặt có khả trở thành quần thể tự nhiên nƣớc Ở nƣớc mặt thấy loại: cầu khuẩn, trực khuẩn không nha bào, xoắn khuẩn, xạ khuẩn, loại tảo - Nƣớc dƣới sâu: chứa chất hữu cơ, nhiệt độ lạnh, quần thể visinh vật không đa dạng, tồn số nhóm với số lƣợng nhỏ nƣớc bề mặt Sự tồn visinh vật phụ thuộc vào nguồn nƣớc, thời tiết, loại hình visinh vật nhiễm: - Nguồn nƣớc gần thành phố, khu vực dân cƣ đơng đúc có hệ visinh vật phức tạp hơn, số lƣợng lớn vùng nƣớc hẻo lánh, dân - Vào mùa nắng ấm, mƣa nhiều, visinh vật nƣớc tăng mùa lạnh, mƣa ít; trời nắng nhiều, khơng mƣa làm giảm số lƣợng visinh vật - Visinh vật có nha bào tồn lâu hơn, visinh vật gây bệnh nhiễm vào nƣớc từ chất thải khả phát triển, thƣờng bị chết thời gian ngắn, tồn nha bào chúng Visinh vật gây bệnh sống sót đƣợc lâu nƣớc lạnh nƣớc so với nƣớc nóng Visinh vật ao, hồ Thành phần, số lƣợng visinh vật ao, hồ thay đổi theo nguồn nƣớc, thời tiết: nguồn nƣớc ao, hồ nơi dân cƣ đông đúc, gần thành thị, đƣờng giao thơng có nhiều visinh vật đặc biệt có số lƣợng lớn visinh vật gây bệnh Nƣớc chỗ thơng thống, có nhiều ánh nắng số lƣợng visinh vật giảm nƣớc ao hồ bị che khuất ánh nắng - Thời kỳ nắng nóng, mƣa nhiều, lƣợng visinh vật ao, hồ lớn thời kỳ giá rét, hanh khô, dinh dƣỡng không đƣợc bổ sung, điều kiện khơng thích hợp 79 - Diễn biến thời tiết ngày có ảnh hƣởng đến số lƣợng visinh vật: vào đêm, sáng sớm, lƣợng visinh vật nhiều buổi trƣa, chiều nắng gắt; visinh vật lúc râm mát, trời mƣa, nhiều lúc trời nắng - Trong ao tù thành phần số lƣợng visinh vật nhiều gấp nhiều lần ao hồ thoát nƣớc Đặc biệt ao đọng nƣớc, số lƣợng visinh vật gây bệnh nhiều, nhƣ: E coli, E coliform, Salmonella… - Tính theo độ sâu hồ nƣớc tự nhiên, thành phần số lƣợng visinh vật tập trung nhiều độ sâu 3-20m, sau độ sâu 0,3m độ sâu 20m Visinh vật sơng ngòi Nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến hệ visinh vật sơng ngòi nhƣ vị trí dòng sơng, tốc độ dòng chảy, độ rộng, độ nơng sâu, thời tiết khí hậu… - Ở khúc sơng có dòng chảy chậm, thành phần số lƣợng visinh vật nhiều khúc sơng có cƣờng độ chảy nhanh - Ở khúc sông chảy qua khu dân cƣ, thành phố thành phần số lƣợng visinh vật nhiều khúc sông không chảy qua khu dân cƣ, thành phố Visinh vật nƣớc mạch, nƣớc giếng, nƣớc mặn Do tác dụng lọc mà nƣớc mạch, nƣớc giếng có hợp chất hữu muối khoáng, nhiễm visinh vật ban đầu ít, đặc biệt nhiễm visinh vật gây bệnh a, Nước mạch Nƣớc tự nhiên đƣợc lọc qua tầng đất dày, chất hữu bị giữ lại với phầnvisinh vật, nên số lƣợng lại ít, lít nƣớc có khoảng 100.000 tế bào visinh vật b, Nước giếng Cũng lấy từ nguồn nƣớc ngầm, đƣợc qua lọc nhƣ đƣợc phun thấm giữ lại giếng nên bị chi phối nhiều nhân tố khác vị trí giếng: giếng đƣợc đào chỗ mạch nƣớc ngầm trong, visinh vật Nếu đào gần 80 ao, sông, chỗ đất thấp dễ thu đƣợc nguồn nƣớc thấm khơng phải nƣớc mạch nƣớc đục, nhiều visinh vật Ngoài hệ visinh vật phụ thuộc vào kỹ thuật xây giếng, cách bảo quản sử dụng: giếng có thành thấp, khơng có nắp đậy dễ bị nhiễm visinh vật từ đất bụi, khơng khí, rác bẩn Trong lít nƣớc có hàng chục đến hàng triệu visinh vật c, Nước mặn Nƣớc biển có lƣợng muối cao, áp suất thẩm thấu lớn, nhiệt độ thấp có hệ visinh vật với số lƣợng tƣơng đối lớn chúng thích nghi với mơi trƣờng sống dinh dƣỡng nƣớc biển thoả mãn cho nhu cầu chúng Độ mặn cao thành phần số lƣợng visinh vật ít; nƣớc biển visinh vật có tiên mao chiếm 70% Số lƣợng chủng loại visinh vật biển thay đổi theo chiều sâu, khoảng cách so với bờ, ngồi phụ thuộc vào thời tiết khí hậu III Hệ visinh vật khơng khí Khơng khí đƣợc coi môi trƣờng không thuận lợi cho phát triển visinh vật, thiếu dinh dƣỡng, khô, bị ánh sáng mặt trời chiếu sáng mƣa rửa trơi bụi bẩn khơng khí Sự nhiễm visinh vật khơng khí chủ yếu từ đất, gió thổi bụi bẩn đất có mang theo visinh vật tung vào khơng khí, ngồi từ nƣớc bốc nƣớc hay thở ngƣời, động vật Hệ visinh vật khơng khí có quan hệ với nhân tố: - Hệ visinh vật đất: số lƣợng, chủng loại visinh vật đất vùng phản ảnh số lƣợng chủng loại visinh vật khơng khí vùng Những visinh vật thƣờng gặp khơng khí nhiều lồi có đất Bao gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, virut, đáng ý vi khuẩn gây bệnh nhiều vi khuẩn lao, bạch hầu, virut gây bệnh cảm cúm, xuất huyết… 81 - Sự hoạt động ngƣời, động vật phƣơng tiện cần thiết cho sinh hoạt ngƣời Nơi tập trung dân, tập trung gia súc, gia cầm hoạt động ngƣời, gia súc, gia cầm lớn số lƣợng chủng loại visinh vật lớn - Tầng không khí: khơng khí gần mặt đất số lƣợng visinh vật lớn, lên cao giảm - Thời tiết khí hậu: nắng mƣa có tác dụng làm giảm visinh vật khơng khí Trời hanh khơ, nhiều gió tăng lƣợng visinh vật khơng khí IV Hệ visinh vật ngƣời Trong q trình tiến hố giới sinh vật, có ngƣời visinh vật, xảy quan hệ thích ứng qua lại với Kết ngƣời có nhóm visinh vật thƣờng xuyên cƣ trú bên nhƣ khoang bên thể Những visinh vật vào thể từ mơi trƣờng bên ngồi (từ đất, nƣớc, khơng khí, thực phẩm từ đối tƣợng khác) lây nhiễm vào thể Thành phần nhóm visinh vật “ngoại lai” phụ thuộc không vào yếu tố bên ngồi mà phụ thuộc vào điều kiện sinh hoạt (tắm rửa, thay quần áo, ăn uống ) đặc điểm sinh lý ngƣời (da nhờn hay khơ, tiết mồ hơi…) Cơ thể ngƣời có hệ visinh vật đƣờng ruột, khoang miệng, đƣờng hơ hấp…Hệ visinh vật nơi có sẵn từ sinh từ nguồn bên ngồi Trong khoang miệng có nhiều thể loại visinh vật Ở có nhiệt độ thích hợp, nƣớc bọt có phản ứng kiềm nhẹ, có cặn thức ăn…Các điều kiện thích hợp cho nhiều loại visinh vật phát triển Trong khoang miệng hay gặp cầu khuẩn (Micrococcus), liên cầu khuẩn (Streptococcus), tụ cầu khuẩn (Staphylococcus), trực khuẩn sinh bào tử không sinh bào tử, Vibrio, Spirochaet, nấm men, xạ khuẩn…Đặc biệt nhiều vi khuẩn bợ răng, chỗ sâu hạch amiđan bị viêm Trong khoang miệng ngƣời bệnh ngƣời khoẻ mang mầm bệnh dễ gặp vi khuẩn Streptococcus gây tan máu, trực khuẩn bạch cầu, cầu khuẩn màng não, trực khuẩn lao 82 Đƣờng hô hấp ngƣời có hệ visinh vật khơng ổn định Nó phụ thuộc vào số lƣợng nhƣ thành phần hệ visinh vật khơng khí ngƣời hít thở điều kiện xác định, trừ ngƣời bị bệnh lao đƣờng hơ hấp ln có vi khuẩn lao Hệ visinh vật đƣờng tiêu hoá, đặc biệt ruột gà (đại tràng) phong phú số lƣợng nhƣ thành phần Ngƣời lớn thải theo phân đến hàng trăm tỷ visinh vật ngày Trong ngƣời không kể lứa tuổi nhƣ động vật có vú khác có nhóm visinh vật cƣ trú, nhóm coliform, có vi khuẩn hình cầu, hình que (có thể có trực khuẩn uốn ván)… Ngƣời ta thƣờng gọi “cƣ dân” cƣ trú đƣờng ruột vi khuẩn đƣờng ruột, thƣờng có phân, nƣớc thải tiết từ đƣờng ruột Ngoài phân ngƣời nhƣ phân súc vật dễ có vi khuẩn gây bệnh (tả, lị, thƣơng hàn, phó thƣơng hàn…) Vi khuẩn đƣờng ruột thƣờng có phân gồm nhóm: - Nhóm Coliform đặc trƣng Escherichia coli (E coli) - Nhóm Streptococcus đặc trƣng Streptococcus faecalis - Nhóm Clostridium đặc trƣng Clostridium perfringens Các vi khuẩn dễ nhiễm vào ngƣời vệ sinh làm việc tiếp xúc với phân, dễ nhiễm vào nƣớc, vào đất, vào thực phẩm nhƣ đối tƣợng khác Do sau vệ sinh phải rửa tay việc làm cần thiết Thực phẩm tƣơi sống phải đƣợc rửa nƣớc sạch…nhằm tránh nhiễm vi khuẩn đƣờng ruột nhƣ tránh lây nhiễm visinh vật gây bệnh khác cách có hiệu 83 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG IV 1, Tại nói “đất mơi trƣờng sống tốt visinh vật”? Cho biết hệ visinh vật có đất? 2, Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phân bố visinh vật đất ? 3, Cho biết visinh vật khơng khí? Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phân bố visinh vật không khí? 4, Trình bày nguồn lây nhiễm visinh vật vào khơng khí? Cho biết khơng khí môi trƣờng không thuận lợi cho visinh vật phát triển? 5, Cho biết nguồn lây nhiễm visinh vật vào nƣớc? Sự phân bố visinh vật nƣớc phụ thuộc vào nhân tố nào? 6, Trình bày phân bố visinh vật nguồn nƣớc khác nhau? 7, Trình bày phân bố visinh vật thể ngƣời? Các biện pháp đề phòng nhiễm visinh vật từ ngƣời vào lƣơng thực, thực phẩm? 84 CHƢƠNG V: VISINH VẬT TRONG THỰC PHẨM Lƣơng thực thực phẩm, đặc biệt sản phẩm tƣơi sống nhƣ: thịt, trứng, cá, sữa, rau quả…chứa nhiều nƣớc, môi trƣờng tốt cho visinh vật sinh trƣởng phát triển Những visinh vật có lƣơng thực thực phẩm gây thiệt hại lớn mặt giá trị dinh dƣỡng, chất lƣợng sản phẩm Ngoài lƣơng thực thực phẩm có visinh vật gây bệnh cho ngƣời Hệ visinh vật lƣơng thực thực phẩm nói chung có sẵn từ sản phẩm thu hái (rau, quả, hạt…), bị nhiễm sau giết mổ sơ chế (thịt, cá, sữa) từ sản phẩm chế biến… từ mơi trƣờng bên ngồi (đất, nƣớc, khơng khí, ngƣời, dụng cụ, thiết bị thu hái, chứa đựng, vận chuyển…) Hệ visinh vật lƣơng thực thực phẩm thƣờng gồm nhóm chính: vi khuẩn, nấm men nấm mốc ngồi thấy xạ khuẩn I Các nguồn lây nhiễm visinh vật vào lƣơng thực, thực phẩm Lây nhiễm tự nhiên - Từ động vật: da đƣờng tiêu hoá gia súc, thuỷ sản ln có sẵn visinh vật chúng tiếp xúc trực tiếp với phân, rắc rƣởi, thức ăn, nƣớc… Những giống vi khuẩn thƣờng có động vật là: Streptococcus, Escherichia, Aerobacter, Pseudomonas, Clostridium…Thịt từ ốm yếu mang bệnh có vi khuẩn gây bệnh - Từ đất: đất chứa lƣợng lớn visinh vật có nguồn gốc khác nhau, chúng từ đất nhiễm vào động vật, rau quả, hạt số sản phẩm khác Chúng từ đất vào nƣớc, khơng khí nhiễm vào sản phẩm Hệ visinh vật đất thấy lƣơng thực, thực phẩm gồm: giống Clostridium, Bacillus, Acerobacter, Escherichia, Pseudomonas, Proteus, Steptococcus, Leuconostoc giống Streptomyces (xạ khuẩn), vi khuẩn sắt, nấm men, nấm mốc - Từ nƣớc: nƣớc tự nhiên có chứa hệ visinh vật riêng có visinh vật từ đất, cống rãnh, nƣớc thải Số lƣợng thành phầnvisinh vật 85 nƣớc thay đổi tuỳ thuộc vào khu vực, mùa, lƣu động chảy, thời tiết, mức độ ô nhiễm Trong nƣớc thƣờng có Pseudomonas, Chromobacterium, Proteus, Achromobacter, Microcuccus, Bacillus, Escherichia - Từ khơng khí: Visinh vật bào tử chúng từ đất theo bụi, theo hạt nƣớc nhỏ bay vào khơng khí, theo gió phát tán khắp nơi nhiễm vào lƣơng thực, thực phẩm Lây nhiễm visinh vật trình chế biến Lƣơng thực, thực phẩm tƣơi sống thu hoạch tốt, giết mổ sơ chế thƣờng có visinh vật Thịt gia súc, thuỷ sản từ vật khoẻ có khơng có visinh vật Khi giết mổ sơ chế không đảm bảo vệ sinh sản phẩm bị nhiễm visinh vật Hoa quả, trứng có vỏ bọc kín có chất kháng khuẩn tự nhiên nên bên thƣờng tinh khiết Vỏ trứng dễ nhiễm bẩn từ phân gà, vịt hay từ bàn tay ngƣời, từ dụng cụ chứa đựng Sữa vắt từ bò khoẻ chứa visinh vật Do tay ngƣời vắt sữa bò, dụng cụ chứa đựng, vận chuyển làm cho sữa bị nhiễm visinh vật Lây nhiễm visinh vật vật mơi giới lây truyền Đó ruồi, nhặng, muỗi, trùng…Trên thân mình, chân, râu, cánh chúng có nhiễm visinh vật, kể visinh vật gây bệnh, đậu vào lƣơng thực thực phẩm truyền visinh vật cho sản phẩm II Hệ visinh vật thịt Hệ visinh vật thịt phân bố visinh vật thịt Thịt loại thực phẩm giàu dinh dƣỡng Trong thịt có nƣớc, protein, lipit, chất khống vitamin Do thịt mơi trƣờng thích hợp cho visinh vật phát triển Các visinh vật nhiễm vào thịt theo đƣờng: nội sinh ngoại sinh 86 Vi khuẩn làm trứng thối, trứng có mùi vị khó chịu Dƣới ác dụng enzim vi khuẩn, lòng trắng trứng bị phân giải thành chất nhớt, màng nỗn hồn tồn bị phá huỷ làm cho lòng đỏ trộn lẫn với lòng trắng, lòng trắng biến thành màu xanh xám, màu lục, lòng đỏ màu xanh vàng, màng lòng đỏ màu đen, vỏ màu xám Lòng trắng bị phân giải tiết mùi thối H2S, khí tích luỹ nhiều làm nứt vỡ trứng, lòng trắng lòng đỏ chảy ngồi làm hƣ hỏng, làm thối trứng bên cạnh Những visinh vật gây hƣ hỏng trứng hay gặp Pseudomonas fluorescens, Proteus vulgaris, Micrococcus roseus, Bacillus subtilis, Clostridium putrificum Ở trứng bảo quản lạnh ta thấy vi khuẩn phát triển vƣợt trội Pseudomonas Achromobacter 2.2 Sự hƣ hỏng nấm mốc Trứng mốc dạng hƣ hỏng phổ biến nấm mốc gây với biểu vết mốc hình đinh gim có nhiều màu sắc, khuẩn lạc nhỏ vỏ vỏ vết có màu sắc khác nhƣ vàng, xanh, đen, hồng Khi bảo quản bầu không khí có độ ẩm cao, số nấm mốc làm hình thành lớp lơng tơ vỏ trứng Nấm mốc phổ biến trứng bao gồm: Penicilium, Cladosporium, Mucor, Botrytis, Aspergillus 2.3 Sự hƣ hỏng visinh vật gây bệnh Trứng nhiễm vi khuẩn đƣờng ruột nhƣ Salmonella pullorum, S typhimurium… từ bên máy sinh dục gia cầm mắc bệnh mang bệnh nhiễm phân có vi khuẩn Trứng, trứng gà nhiễm phẩy khuẩn tả (Vibrio choleare), trực khuẩn lao số vi khuẩn gây bệnh khác Một số phƣơng pháp bảo quản trứng - Bảo quản nhiệt độ thấp: Trứng đƣợc bảo quản nhiệt độ 0-100C, độ ẩm 80-85% 106 - Bảo quản nhiệt độ cao: dùng nhiệt độ để vơ hoạt enzim có trứng, nhiên cần ý đến nhiệt độ gới hạn làm đơng đặc lòng đỏ, lòng trắng trứng Nhiệt độ giới hạn 650C, sau bảo quản 25-280C Có thể dùng chế độ nhiệt độ sau: + 600C/320 giây + 57,60C/800 giây + 62,50C/120 giây - Bảo quản hoá chất: dùng nhiều hoá chất khác để ức chế sinh trƣởng phát triển visinh vật bề mặt trứng Thƣờng dùng axit benzoic, muối benzoat… VI Hệ visinh vật rau Rau đóng vai trò quan trọng bữa ăn ngƣời Trong rau có chất dinh dƣỡng quý nhƣ hydrat cacbon (chủ yếu số loại đƣờng nhƣ glucoza, sacaroza, fructoza, tinh bột, xenluloza), axit hữu cơ, vitamin, chất khống, tanin, pectin protein Thịt rau có nhiều dịch bào với 65-95% nƣớc, Trong dịch có chất hữu chất khống hồ tan, hàm lƣợng chất khơ dao động từ 10-20% Vì rau mơi trƣờng tốt cho visinh vật sinh trƣởng phát triển Hệ visinh vật rau Trên bề mặt rau tồn số visinh vật với số lƣợng nhiều khác Phần lớn visinh vật số không hoạt động, khơng tham gia vào q trình làm hƣ hỏng rau Ở hồn tồn lành lặn bề mặt chất dinh dƣỡng, có số visinh vật tồn đƣợc ta gọi hệ visinh vật bề mặt bắm vào rau quả, bên thƣờng vô trùng Visinh vật vào rau nhiều nguyên nhân bụi đem visinh vật bám vào bề mặt rau quả, chim loại côn trùng đem lại, hạt giống bị nhiễm bệnh, hạt nảy mầm visinh vật tồn phát triển với phát triển 107 ngƣời đem lại trình thu hái, vận chuyển, chế biến thực phẩm Số lƣợng thành phần hệ visinh vật rau thay đổi liên tục tuỳ theo loại rau quả, điều kiện địa lý khí hậu, trạng thái sinh lý rau Đại diện đặc trƣng visinh vật rau nấm men, vi khuẩn axetic, vi khuẩn lactic bào tử nấm mốc…Ở vỏ bị giập nát, dịch chảy môi trƣờng tốt cho visinh vật phát triển Vì thành phần lồi số lƣợng visinh vật bề mặt tăng lên nhiều nguyên nhân làm cho rau nhiễm visinh vật gây bệnh visinh vật gây hƣ hỏng rau Một số rau nhiễm visinh vật gây bệnh cho ngƣời, nhƣ vi khuẩn thƣơng hàn, vi khuẩn lị, vi khuẩn tả…Trên bề mặt rau ta thƣờng thấy đủ loài visinh vật từ vài trăm đến hàng triệu tế bào Các dạng hƣ hỏng rau visinh vật Visinh vật nguyên nhân quan trọng gây tổn thất thành phần dinh dƣỡng gây lên hƣ hỏng rau thời gian bảo quản Thƣờng tồn dạng hƣ hỏng rau dƣới tác dụng loài visinh vật khác Nhƣng thông thƣờng phân huỷ rau hỗn hợp visinh vật khác chuỗi phản ứng nối tiếp liên tục * Do nấm mốc Phần lớn trƣờng hợp hƣ hỏng rau nầm mốc, bắt đầu từ rau dập nát tiếp đến rau già, chín.Thƣờng nấm mốc gây lên hƣ hỏng nấm mốc hoại sinh, có số nấm ký sinh hội gây lên hƣ hỏng bệnh rau lúc chƣa thu hoạch Nấm mốc gây lên hƣ hỏng chủ yếu rau dịch bào rau có axit hàm lƣợng đƣờng tƣơng đối cao, điều kiện không thích hợp cho vi khuẩn, nhƣng hoạt động nấm mốc, lƣợng đƣờng sau độ axit bị giảm xuống, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh nhƣ trình hƣ hỏng rau kết thúc với tham gia vi khuẩn 108 Nấm mốc phát triển làm thay đổi biến đổi sinh hoá diễn rau Hệ sợi nấm phát triển làm phân huỷ vỏ hệ enzim xenlulaza, pectinaza có tế bào ăn sâu vào mô, vào tế bào làm dịch rau chảy Đồng thời nấm mốc tiết chất độc tiêu diệt tế bào sống rau làm rau bị thối rữa Nấm mốc sau vi khuẩn làm hƣ hỏng hồn tồn rau quả, ta gọi thối rữa rau Khi chất dinh dƣỡng rau thay đổi sâu sắc, dƣới tác dụng enzim nấm tiết ra, chất protein, pectin, xenlulo, tinh bột khơng tan đƣợc chuyển hố thành hợp chất đơn giản tan dịch bào Sau đƣợc nấm hấp thụ để xây dựng thể tiêu thụ q trình hơ hấp Đồng thời với biến đổi thành phần, hình dạng rau biến dạng, màu sắc trở nên nâu xám, mô màng tế bào bị phân giải trở nên mềm nhũn, ngƣợc lại có trƣờng hợp rau bị méo mó trở lên quắt lại Thƣờng gặp nấm mốc Aspergillus, Penicillium, Mucor * Do nấm men Đôi hƣ hỏng rau, nấm men gây Trong rau quả, nấm men chuyển hoá đƣờng thành rƣợu CO2 Thƣờng mùi rƣợu có lẫn mùi chua rau thối hỏng vi khuẩn axetic phát triển theo chuyển hố rƣợu thành axit axetic * Do vi khuẩn Rất trƣờng hợp rau tác nhân gây hƣ hỏng rau Phần lớn hƣ hỏng rau kết hợp nấm mốc vi khuẩn Ở rau thƣờng có hàm lƣợng protein tƣơng đối cao, khơng có phản ứng axit hƣ hỏng vi khuẩn gây lên thƣờng gặp Bảng5.2 : Visinh vật gây hư hỏng rau Loại rau Hƣ hỏng Visinh vật Rau tƣơi - Thối nhũn, mốc - Erwinia carotovora, Pseudomonas fluorescens - Thối nhũn đen - Alternaria, Rhizopus nigricans - Thối đen Aspergillus niger 109 Rau đóng hộp - Thối xanh Penicillium - Rất chua - Bacillus stearothermophilus - Mùi sunfit - Desulfotomaculum nigrificans - Phồng thối - Clostridium sporogenes, Bacillus coagulans - Lên men butyric - Clostridium butyrium -Tạo lớp màng mỏng - Nấm men: Candida, Debaryomyces, Pichia, Rhodotorula, Saccharomyces - Nhũn - Bacillus - Đen - Bacillus - Nhũn, mốc, nhớt - Bacillus subtilis - Thối xanh - Penicillium expasum - Thối đen - Aspergillus niger - Chua vị đắng - Streptococcus faecalis - Thối nhũn - Penicillium, Byssochlamus fulva - Lên men Torulopsis, Candia, Pichia - Chua - Clostridium - Thối nhũn - Byssocharlamys fluva, B nivea - Mềm - Rhizopus stolonifer, R Arrhizus - Có ga - Bacillus licheniformic, Lactobacillus brevis Rau lên men -Ngâm muối - Ngâm dấm Quả tƣơi Quả ngâm đƣờng Nguồn : Lê Xuân Phương Các biện pháp chế biến bảo quản rau Trong thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng rau dạng tƣơi, nhƣng để tránh phá hoại visinh vật bảo tồn chất dinh dƣỡng rau ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp chế biến bảo quản rau Thông thƣờng rau đƣợc chế biến theo phƣơng pháp sau : - Muối chua rau nhƣ củ cải, bắp cải, hành củ, su hào - Ngâm đƣờng, ngâm dấm rau, ngâm đƣờng : đu đủ, su hào, cà rốt, ngâm đƣờng nhƣ táo, quất 110 - Làm mứt dẻo, mứt khô loại : dứa, mận, táo, dâu Các loại rau, củ, đƣợc chế biến theo phƣơng pháp dựa sở thay đổi pH môi trƣờng, gây lên khô hạn sinh lý dựa vào nồng độ chất hồ tan có mơi trƣờng để ức chế hoạt động visinh vật có rau - Bảo quản rau tƣơi phƣơng pháp : Bảo quản lạnh nhƣng đƣợc thời gian ngắn ; bảo quản khô rau cách sấy khô nhiệt độ 45-500C, phơi khô dƣới ánh nắng tự nhiên mặt trời với thống gió để làm giảm hàm ẩm rau xuống 8-24%, tạo điều kiện bất lợi cho visinh vật - Sản xuất đồ hộp rau tức vừa gia nhiệt, bổ sung gia vị để vừa tăng giá trị dinh dƣỡng, giá trị cảm quan, vừa để bảo quản vận chuyển Thông thƣờng chế biến đồ hộp rau dạng nguyên miếng, nguyên dạng lỏng VII Hệ visinh vật bột sản phẩm từ bột Hệ visinh vật bột Visinh vật bột hai nguồn nhiễm: từ hạt (chủ yếu) rơi vào từ khơng khí, từ nƣớc dùng xay theo phƣơng pháp ƣớt từ dụng cụ, máy móc, đồ chứa đựng… - Hạt dùng để xay bột chứa lƣợng visinh vật Trong q trình nghiền phần lớn visinh vật bề mặt hạt đƣợc chuyển trực tiếp vào bột Số lƣợng visinh vật chuyển vào bột liên quan mật thiết đến chất lƣợng hạt, phƣơng pháp sản xuất nhƣ điều kiện vệ sinhtrình sản xuất bột Trong bột thƣờng có vi khuẩn nấm mốc Trong số vi khuẩn thấy tế bào dinh dƣỡng bào tử trực khuẩn khoai tây (Bacillus mesentericus) trực khuẩn cỏ khơ (Bacillus subtilis) Ngồi gặp E col, dùng nƣớc rửa hạt trình xay theo phƣơng pháp ƣớt khơng đủ tiêu chuẩn vệ sinh Các nấm mốc thƣờng gặp Aspergillus, Mucor, Penicillium…chúng mọc điều kiện độ ẩm thấp so với vi khuẩn 111 Ảnh hƣởng visinh vật đến phẩm chất bột bào quản Bột tƣơng đối đầy đủ chất dinh dƣỡng visinh vật dễ sử dụng chất dinh dƣỡng để phát triển Hơn bột khơng có tính chất tự bảo vệ nhƣ hạt nguyên vẹn tăng độ ẩm nhiệt độ lên đủ tạo điều kiện cho visinh vật phát triển mạnh mẽ gây hƣ hỏng bột Tuỳ thuộc vào mức độ phát triển nhóm visinh vật có bột, bột bị hƣ hỏng sau: mốc, tự đốt nóng, chua, Bột mốc tƣợng hỏng bột hay gặp Ở thấy mốc Aspergillus, Penicilium mọc điều kiện độ ẩm thấp vi khuẩn Bột bắt đầu bị mốc độ ẩm khơng khí từ 80% trở lên Bột bị mốc trở thành phẩm chất: bột có mùi hơi, độ axit tăng, đồng thời làm giảm chất lƣợng gluten, bị tính đàn hồi, khó rửa thẫm màu Mốc thƣờng mọc lớp khối bột sâu vào lớp bên trong, gây tƣợng tự bốc nóng Kết làm giảm tính chất cảm quan dinh dƣỡng bột, bột tính linh động bị vón cục kết bánh Bột chua thƣờng lớp (mốc lớp ngoài) Nguyên nhân gây bột chua phát triển vi khuẩn lactic loài khác, lên men đƣờng có bột để tạo thành axit khác Kết bột xuất mùi vị chua đặc trƣng độ axit tăng lên rõ rệt Bột oxy hố chất béo bột oxy khơng khí cho axit tự sản phẩm phân huỷ chất béo Các sản phẩm gây cho bột mùi khó chịu vị Ngồi chất béo bị enzim lipaza visinh vật có bột phát triển tạo thành, phân li chất béo Chính sản phẩm q trìnhphân li làm cho bột có vị ôi Trên tƣợng xảy bột mì, bột gạo, bột đậu, bột ngơ Riêng sản phẩm bột giàu chất béo (bột đậu tƣơng, bột lạc, khô dầu đậu tƣơng, khô lạc ) cần phải ý đến tƣợng mốc, cần phòng tránh dạng mốc mốc vàng hoa hoè, hoa cau Aspergillus flavus phát triển 112 làm giảm chất lƣợng bị nhiễm độc độc tố mốc aflatoxin Khi ngƣời sử dụng, độc tố tích luỹ gan gây ung thƣ gan Hệ visinh vật sản xuất bánh mì Những giai đoạn q trìnhcơng nghệ sản xuất bánh mì nhƣ sau: Chuẩn bị nguyên liệu → Hỗn hợp → Lên men → Tạo hình → Nướng bánh →Thành phẩm Quá trình sản xuất bánh mì dựa hàng loạt phản ứng hoá sinh nấm men gây chuẩn bị bột nhào nƣớng bánh Nấm men biến đổi đƣờng bột thành rƣợu CO2 Khí làm phồng gluten bột mì, làm nở bánh Ngồi nấm men có vi khuẩn lactic Những vi khuẩn hoạt động sinh axit lactic axit hữu khác tạo nên pH thích hợp cho nấm men phát triển - Để làm nở bột nhào ngƣời ta thƣờng dùng dạng bánh mì nhƣ men nƣớc, men ép men khơ từ lồi Saccharomyces cerevisiae - Trong bột nhào có vi khuẩn lactic lên men điển hình khơng điển hình Nhóm thứ tạo thành axit lactic, nhóm thứ cho sản phẩm axit lactic, axit bay hơi, khí H2, CO2, rƣợu etylic Các vi khuẩn phát triển trình làm bột nhào tạo axit este làm cho bánh có mùi thơm đặc biệt Trong bột nhào có nấm men tạo màng lẫn vào, nhƣ Candida, Torulopsis Những nấm có sẵn bột mì lẫn vào men bánh ép men nƣớc Nấm men tạo màng có lực nở thấp, lên men chúng tạo sản phẩm phụ làm cho bánh có vị cay Đây men nhiễm tạp làm giảm chất lƣợng bột nhào bánh mì Đơi thấy Escherichia earogenes - dạng trực khuẩn đƣờng ruột, phát triển bột nhào Ngồi gặp bột nhào trực khẩn sinh bào tử trực khuẩn khoai tây trực khuẩn cỏ khô (B mesentericus B subtilis) Các vi khuẩn có lẫn bột nhào làm ảnh hƣởng xấu cho bánh mì: bào tử chúng có ruột bánh mì khơng bị chết nƣớng, gặp điều kiện thuận lợi bào tử nảy mầm phát triển làm hỏng bánh mì 113 Visinh vật bánh mì số bánh từ bột mì Hệ visinh vật bánh mì bắt nguồn từ bột mì, từ men bánh mì tạp nhiễm Khi làm bột nhào số thành phần hệ visinh vật phát triển, đặc biệt men bánh mì phát triển hoạt động lên men tạo cồn sinh CO2 làm nở bột nhào Khi định hình bánh mì đem nƣớng hầu hết visinh vật bị chết dƣới tác dụng nhiệt độ cao Khi nƣớng bánh nhiệt độ bên lên tới 180-2000C, visinh vật vỏ bánh bị chết hết bên nóng dần lên, nhƣng giữ không 95-980C Các visinh vật bánh bị chết, nhƣng bào tử vi khuẩn tế bào nấm men vi khuẩn lactic sống Những bào tử trực khuẩn khoai tây trực khuẩn cỏ khô nảy mầm phát triển thành tế bào làm hỏng bánh mì, mà ngƣời ta gọi bệnh “khoai tây” bánh mì Trong vận chuyển, bảo quản phân phối bánh mì bị nhiễm visinh vật, có trực khuẩn đƣờng ruột Do bánh mì cần đƣợc vận chuyển phƣơng tiện chuyên dùng, chứa đựng bao không đƣợc quăng quật, rơi vãi xuống đất, dính đất cát, bụi bẩn Hệ visinh vật loại bánh khác làm từ bột mì, sữa, trứng, đƣờng…đều mang thành phần hệ visinh vật từ nguyên liệu đƣợc sử dụng chế biến Phầnvisinh vật từ bột mì giống hệ visinh vật bánh mì, có phần nấm men khơng giống, số bánh khơng dùng men nở mà dùng bột nở, bánh mì đƣợc nƣớng nhiệt độ cao nên hầu hết visinh vật bánh mì sau nƣớng bị chết Các bánh gato, bánh kem dùng bơ sữa, trứng thành phần nguyên liệu, nên hệ visinh vật loại bánh đa dạng phức tạp Nó bao gồm tất visinh vật có dạng nguyên liệu này, có nhiều visinh vật có hoạt tính proteaza lipaza dễ làm cho bánh chóng hỏng, chí gây ngộ độc nhƣ bánh không đảm bảo vệ sinh, nhiễm nhiều vi khuẩn sinh độc tố 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG V 1, Trình bày đƣờng lây nhiễm visinh vật vào lƣơng thực, thực phẩm 2, Phân tích đƣờng lây nhiễm visinh vật vào thịt? Cho biết hệ visinh vật thƣờng gặp thịt? 3, Trình bày tƣợng hƣ hỏng thịt thƣờng xảy visinh vật? 4, Trình bày hệ visinh vật sản phẩm từ thịt: thịt muối, thịt hộp, thịt bảo quảo lạnh, thịt muối, giò chả, xúc xích? 5, Cho biết nguồn lây nhiễm visinh vật vào cá? Trình bày hệ visinh vật có cá? 6, Trình bày hệ visinh vật có sản phẩm từ cá? 7, Phân tích nguồn lây nhiễm visinh vật vào sữa? Trình bày hệ visinh vật bình thƣờng có sữa? 8, Trình bày hệ visinh vật gây hƣ hỏng sữa? Các dạng hƣ hỏng sữa visinh vật thƣờng gặp? 9, Trình bày hệ visinh vật gây bệnh có sữa? Cho biết phƣơng pháp bảo quản sữa đề phòng visinh vật? 10, Cho biết nguồn lây nhiễm visinh vật vào trứng? Các biện pháp bảo quản trứng đề phòng visinh vật? 11, Trình bày hệ visinh vật có trứng? 12, Trình bày hƣ hỏng trứng visinh vật? 13, Cho biết đặc điểm rau quả? trình bày hệ visinh vật có rau quả? 14, Trình bày dạng hƣ hỏng rau visinh vật? 15, Trình bày phƣơng pháp bảo quản chế biến rau nhằm phòng tránh visinh vật? 16, Cho biết visinh vật thƣờng gặp bột? phân tích ảnh hƣởng visinh vật đến phẩm chất bột tình bảo quản? 17, Trình bày hệ visinh vật sản xuất bánh mì? 18, Trình bày hệ visinh vật bột mì số bánh từ bột mì? 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Đức Phẩm Visinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp, 2007 Nguyễn Xuân Thành Visinh vật học công nghiệp, NXB giáo dục, 2006 Nguyễn Thị Hiền Visinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm, NXB Nông nghiệp, 2006 Tổng cục dạy nghề Visinhcông nghiệp, dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề (VITEP), 2008 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm văn Tý Visinh vật, NXB giáo dục, 2007 116 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: HÌNH THÁI, CẤU TẠO, SINH SẢN CỦA VISINH VẬT I Vi khuẩn Hình dạng kích thƣớc vi khuẩn 2 Cấu tạo tế bào vi khuẩn Sự sinh sản vi khuẩn 11 Vai trò vi khuẩn 13 II Nấm men 13 Hình dạng kích thƣớc nấm men 13 Cấu tạo tế bào nấm men 14 Sinh sản nấm men 16 Vai trò nấm men 18 III Nấm mốc 18 1.Hình dạng kích thƣớc nấm mốc 19 Cấu tạo tế bào nấm mốc 19 Sinh sản nấm mốc 20 Vai trò nấm mốc 21 IV Xạ khuẩn 22 Đặc điểm xạ khuẩn 22 Hình dạng kích thƣớc xạ khuẩn 23 Bào tử hình thành bào tử 24 Sinh sản xạ khuẩn 25 Vai trò xạ khuẩn 25 V Virút thực khuẩn thể 26 Virút 26 Thực khuẩn thể 28 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG I 29 CHƢƠNG II: SINH LÝ VISINH VẬT 30 I Thành phần hoá học tế bào visinh vật 30 Nƣớc 30 Các chất hữu 31 II Dinh dƣỡng visinh vật 34 117 Dinh dƣỡng cacbon 34 Dinh dƣỡng nitơ 36 Dinh dƣỡng khoáng 37 Nhu cầu vitamin 38 II Cơ chế vận chuyển chất dinh dƣỡng visinh vật 38 Khuếch tán thụ động 38 Khuếch tán xúc tiến 38 IV Q trình hơ hấp visinh vật 40 Đặc điểm q trình hơ hấp 40 Các dạng hô hấp 40 V Sinh trƣởng phát triển visinh vật 42 Sự sinh trƣởng phát triển visinh vật môi trƣờng nuôi cấy tĩnh 42 Sự sinh trƣởng phát triển visinh vật môi tƣờng nuôi cấy liên tục 45 Ứng dụng sinh trƣởng, phát triển visinh vật 46 VI Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển visinh vật 47 Các yếu tố lý học 48 Các yếu tố hoá học 52 Các yếu tố sinh học 57 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG II 60 CHƢƠNG III: CÁC Q TRÌNHSINH HỐ CỦA VISINH VẬT 61 I Lên men yếm khí 61 Lên men rƣợu 61 Lên men lactic 63 Lên men propionic 65 Lên men butyric 66 Lên men metan 67 Lên men axeton – butanol 69 II Lên men hiếu khí 69 Lên men axêtic 69 Lên men xitric 70 Phân huỷ xenluloza hợp chất pectin điều kiện hiếu khí 72 Phân huỷ chất béo axit béo 72 III Quá trình thối rữa 73 118 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG III 76 CHƢƠNG IV: VISINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN 77 I Hệ visinh vật đất 77 II Hệ visinh vật nƣớc 78 Nguồn gốc visinh vật nƣớc 78 Sự tồn phát triển visinh vật nƣớc 78 Visinh vật ao, hồ 79 Visinh vật sơng ngòi 80 Visinh vật nƣớc mạch, nƣớc giếng, nƣớc mặn 80 III Hệ visinh vật khơng khí 81 IV Hệ visinh vật ngƣời 82 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG IV 84 CHƢƠNG V: VISINH VẬT TRONG THỰC PHẨM 85 I Các nguồn lây nhiễm visinh vật vào lƣơng thực, thực phẩm 85 Lây nhiễm tự nhiên 85 Lây nhiễm visinh vật trình chế biến 86 Lây nhiễm visinh vật vật môi giới lây truyền 86 II Hệ visinh vật thịt 86 Hệ visinh vật thịt phân bố visinh vật thịt 86 Các dạng hƣ hỏng thịt 88 Một số sản phẩm chế biến từ thịt 91 III Hệ visinh vật cá 94 Hệ visinh vật cá 94 Các sản phẩm cá 95 IV Hệ visinh vật sữa 99 Nguồn visinh vật nhiễm vào sữa 100 Hệ visinh vật bình thƣờng sữa sản phẩm sữa 100 Hệ visinh vật khơng bình thƣờng sữa sản phẩm sữa 102 Các phƣơng pháp bảo quản sữa 104 V Hệ visinh vật trứng 104 Hệ visinh vật trứng 105 Một số phƣơng pháp bảo quản trứng 106 VI Hệ visinh vật rau 107 119 Hệ visinh vật rau 107 Các dạng hƣ hỏng rau visinh vật 108 Các biện pháp chế biến bảo quản rau 110 VII Hệ visinh vật bột sản phẩm từ bột 111 Hệ visinh vật bột 111 Ảnh hƣởng visinh vật đến phẩm chất bột bào quản 112 Hệ visinh vật sản xuất bánh mì 113 Visinh vật bánh mì số bánh từ bột mì 114 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG V 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 120 ... cánh chúng có nhiễm vi sinh vật, kể vi sinh vật gây bệnh, đậu vào lƣơng thực thực phẩm truyền vi sinh vật cho sản phẩm II Hệ vi sinh vật thịt Hệ vi sinh vật thịt phân bố vi sinh vật thịt Thịt... nhiên II Hệ vi sinh vật nƣớc Nguồn gốc vi sinh vật nƣớc Phần lớn vi sinh vật xâm nhập vào nƣớc từ đất thời gian mƣa từ bụi khơng khí rơi xuống Ngồi nƣớc nhiễm vi sinh vật chất thải công nghiệp, chế... trƣờng tốt cho vi sinh vật sinh trƣởng phát triển Hệ vi sinh vật rau Trên bề mặt rau tồn số vi sinh vật với số lƣợng nhiều khác Phần lớn vi sinh vật số không hoạt động, không tham gia vào trình làm