Xây dựng năng lực thu thập và tư liệu hoá tri thức truyền thống trong bảo tồn, sử dụng quỹ gen lợn nhỏ miền núi ở việt nam

88 111 0
Xây dựng năng lực thu thập và tư liệu hoá tri thức truyền thống trong bảo tồn, sử dụng quỹ gen lợn nhỏ miền núi ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn - Thay mặt nhóm nghiên cứu, thực đề tài AST 55: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản (lợn Lửng lợn 14 vú) với quy mơ trang trại đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Tôi xin chân thành cảm ơn Vụ khoa học công nghệ - Môi trường Ban quản lý dự án KHCN nông nghiệp (vốn vay ADB), Bộ NN &PTNT quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành nhiệm vụ giao - Trân trọng cảm ơn quan tâm đạo Lãnh đạo quan chủ trì, vấn giúp đỡ phòng ban chức phối hợp chặt chẽ đơn vị phối hợp thực triển khai đề tài địa phương tạo điều kiện thuận lợi để đề tài hoàn nội dung công việc phân công - Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học công nghệ, chuyên gia vấn, các bạn đồng nghiệp giúp tơi hồn thành nhiệm vụ Chủ nhiệm đề tài Trịnh Phú Ngọc MỤC LỤC (Mục lục bao gồm danh mục phần chia nhỏ báo cáo với số trang) TT CÁC DANH MỤC TRONG BÁO CÁO Số trang Bảng chữ viết tắt báo cáo I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƢỚC IV NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 Néi dung nghiên cứu 17 Vật liệu nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Địa điểm nghiên cứu 27 V KÉT QUẢ (THỰC HIỆN ĐỀ TÀI) THẢO LUẬN 27 A Kết nghiên cứu khoa học 27 Nội dung 27 Nội dung 53 Nội dung 62 Nội dung 62 B Tổng hợp sản phẩm đề tài 74 Các sản phẩm khoa học 74 Kết qủa đào tạo/tập huấn nông dân 76 C Đánh giá tác động đề tài 76 D Tổ chức thực sử dụng kinh phí 82 VI KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 83 Tài liệu tham khảo 85 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO STT Chữ viết tắt/ ký hiệu Giải thích VCN Viện chăn nuôi VTY Viện thú y AST 55 Mã số đề tài dự án ADB ADB Ngân hàng phát triển Châu Á Ts Tiến sỹ Ths Thạc sỹ HCN A xít Cyanhydric (-) KPH (Âm tính), Khơng phát (-) Âm tính 10 (+) Dương tính 11 TCN Tiêu chuẩn ngành 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt nam 13 Vốn ADB Vốn vay ADB 14 Vốn CP VN Vốn phía Việt Nam 15 ĐVT Đơn vị tính 16 VNĐ Việt Nam đồng 17 TS Tổng số 18 (%) Tỷ lệ phần trăm 19 P Trọng lượng 20 KL Khối lượng 21 DT Dịch tả 22 ĐD Đóng dấu 23 LMLM Lở mồm long móng 24 THT Tụ huyết trùng 25 PRRS Rối loạn hô hấp sinh sản 26 Leptô Bệnh lợn nghệ I ĐẶT VẤN ĐỀ Phát bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen vật nuôi địa để bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam nước giới quan t âm hoạt động quan trọng nhằm ngăn chặn suy thoái, mát nguồn gen vật ni q có giá khoa học, kinh tế, văn hoá xã hội Bắt đầu từ năm 1980 tổ chức khoa học nông nghiệp giới (đặc biệt FAO) xây dựng chương trình đề xuất nhiều dự án nhằm bảo tồn giống /dòng vật ni địa vốn bị giảm với tốc độ chóng tồn giới (bình qn có giống / tuần bị Những giống đa số giống nước nghèo vùng dân tộc thiểu số chí nước phát triển Hiện giới, đặc biệt nước khu vực như: Thái lan, Malaysia, Inđônesia, Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản nghiên cứu phát triển nguồn gen vật nuôi địa theo hướng sinh thái hữu cơ, an toàn sinh học an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm thúc đẩy kinh tế chỗ cho vùng đồng bào dân tộc nghèo, vùng sâu, vùng xa, đồng thời xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung tạo nguồn hàng thực phẩm chất lượng cao có sức cạnh tranh để phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, giúp nhân d ân xố đói giảm nghèo Thực tế họ thành cơng, ví dụ năm gần Thái Lan Malaysia xuất số lượng lớn lợn rừng giống vào miền nam nước ta Nghề chăn nuôi lợn địa Thái lan, đặc biệt lợn rừng phát triển mạnh lợi nhuận thu không nhỏ Trong chăn nuôi lợn số tổ chức Anh xây dựng thành công việc chăn nuôi giống lợn địa theo hướng hữu Một dự án tổ chức Trường Đại học Newcastle University ADAS tìm giống lợn thích hợp cho việc sản xuất thịt lợn hữu cơ, tìm phần ăn, phương pháp chăn nuôi nhằm nâng cao xuất chất lượng giống vật nuôi địa Chương trình nghiên cứu phát bảo tồn khai thác phát triển tiềm giống vật nuôi địa Nhà nước Việt Nam khởi động từ năm 1990 đến Bộ môn động vật qúy Đa dạng sinh học -Viện chăn nuôi giao nhiệm vụ tham gia chương trình Trong khuôn khổ dự án “Bảo tồn phát triển nguồn gen vật nuôi Vịêt Nam” Bộ môn động vật qúy đa dạng sinh học Viện chăn nuôi tham gia bảo tồn giống lợn địa lợn Móng Cái, lợn Ỉ, Lợn Mường Khương, Lợn Vân Pa (Quảng Trị) Trong khuôn khổ dự án Biodia (Việt - Pháp 2005-2007), phát giống lợn lợn Hung (Hà Giang), lợn Táp Ná (Cao Bằng), Lợn Lũng Pù (Hà Giang) Trong khuôn khổ đề tài Điều tra, thu thập nguồn gen động vật quí vùng lòng hồ Thuỷ điện Sơn La, phát giống lợn như: Lợn đen 14 vú MườngLay (Điện Biên), Lợn Nâu Shìn hồ (Lai Châu), lợn đen Mường Tè (Lai Châu) Trong khuôn khổ Dự án Phát hịên nhanh nguồn gen vật ni tiêm ẩn Việt Nam – Trung tâm EDC thực với kinh phí từ UNDP, với cách vấn Trung ương, thành viên Bộ môn ĐVQH & ĐDSH - Viện chăn nuôi phát giống lợn “Lửng” - giống lợn địa đồng bào dân tộc thiểu số (dân tộc Mường) Phú Thọ Dự án “Xây dựng lực thu thập liệu hoá tri thức truyền thống bảo tồn, sử dụng quỹ gen lợn nhỏ miền núi Việt Nam” “Trung tâm vấn - đào tạo chuyển giao tiến khoa học Nông nghiệp” thực với hỗ trợ kinh phí từ UNDP Nghiên cứu bảo tồn lợn “Bản” Sơn La Trường Đại học Hohenhem - Đức hợp tác với Viện chăn nuôi thực khn khổ Chương trình “Nghiên cứu sử dụng đất bền vững phát triển nông thôn vùng đồi núi Đông Nam Á giai đoạn II” Trong trình điều tra phát cho thấy tỉnh miền núi phía Bắc tiềm ẩn nhiều động vật q có giá khoa học kinh tế cao, nhiên t hời gian qua người dân địa biết khai thác mà chưa ý đến bảo tồn phát triển cách bền vững Đồng thời với phương thức nuôi thả rông không kiểm soá đồng bào dân tộc dẫn đến tình trạng cận huyết, đồng huyết làm cho nguy giống vật ni nói chung lợn nói riêng bị thoái hoá, lai tap cách nghiêm trọng, đồng thời dịch bệng lây lan dễ dàng khó kiểm sốt Đề tài thực góp phần giải vấn đề cấp bách trên, nhằm bước góp phần bảo tồn, khai thác phát triển bền vững giống vật nuôi địa, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc miền núi, bảo vệ tài nguyên, sinh thái, ổn định trật tự an ninh xã hội * Tóm tắt lợn Lửng lợn 14 vú Lợn Lửng Huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ: Một số thôn xã vùng sâu, vùng xa như: Xã Xuân Sơn, Vĩnh Tiền, Yên Sơn, Đông Cửu, Khả Cửu….Huyện Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ giống lợn địa có trọng lượng trung bình, đồng bào dân tộc người dân vùng thường gọi “lợn Lửng” Về ngoại hình, giống lợn có t ồn thân đen tuyền có điểm trắng chân, đầu, mỏm, trán dô, mặt phẳng, mõm dài, tai chuột, chân nhỏ, tầm vóc nhỏ, năm tuổi đạt 25 -35kg/con Đối với lợn đực trưởng thành lợn tuổi đẻ lứa đầu trung bình khoảng 1,5 - năm, khối lượng khoảng 20-30kg Lợn Lửng Thanh Sơn - Phú thọ Sở NN PTNT đưa vào danh mục phát triển Năm 2008, sau phát hiện, đưa vào danh sách nguồn gen cần bảo tồn Đề án “Bảo tồn khai thác nguồn gen vật ni Vịêt nam” Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Thanh sơn Phú thọ chủ trì thực việc bảo tồn loại lợn Hiện số liệu ước tính khoảng 500 con, ni rãi rác số thôn bản, làng xã huyện Thanh Sơn Vấn đề quan trọng phải quản lý bảo tồn tốt nguồn gen vật nuôi địa để làm nguyên liệu cho công tác nghiên cứu, phát triển, khai thác hiệu nguồn gen vật ni q này, để gom lại tạo nên đàn hạt nhân, đàn giống sản xuất tạo vùng, tạo mạng lưới sản xuất lợn hành hoá tập trung an toàn, hiệu phục vụ phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc cung cấp thực phâmt chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm chu nhu cầu xã hội Lợn 14 vú Mường Lay - Tỉnh Điện Biên: Tại huyện Mường Lay, thủ phủ tỉnh Lai Châu trước kia, thị xã Mường Lay Tỉnh Điện biên Trước khu vực MườngLay có nhiều lợn đen có 14 vú trở lên người dân địa phương thường gọi “Lợn 14 vú” Nhưng đến số lượng lợn khơng nhiều (BS Trần Văn Ngạn, phòng kinh tế thị xã MườngLay 8/2008 Thực nhiệm vụ điều tra phát nhanh nguồn gen vật nuôi đại q vùng lòng hồ thuỷ điện Sơng Đà, thời gian có hạn nên Bộ mơn động vật quí Đa dạnh sinh học - Viện Chăn Nuôi phát cá thể lợn nái 14 vú cá thể 15 vú, có cá thể ni hộ gia đình phường sông đà nuôi 11 năm mẹ năm tuổi cá thể có khả sinh sản tốt lứa trung bình đẻ 12 - 14 con, có lứa đẻ 20 con.( TS Võ Văn Sự, KS Phạm Hải Ninh Cs - Báo báo khoa học Viện chăn nuôi 2008 - 2009) Lợn đen 14 vú Mường lay Sở NN PTNT Điện biên quan tâm phát triển Năm 2008, sau phát đưa vào danh sách nguồn gen cần bảo tồn Đề án “Bảo tồn khai thác nguồn gen vật nuôi Vịêt nam” nhà nước Phòng Kinh tế huyện Mường lay phối hợp với Bộ mơn Động vật q đa dang sinh học thực việc bảo tồn giống lợn Số lượng đàn lợn nâng cao lên 15 - 20 nái (từ tháng 1/2008 đến 10/2008) Vấn đề quan trọng nhân nhanh số lượng loại lợn phát triển xây dựng đàn giống hạt nhân, xây dựng mơ hình ni lợn thương phẩm tập trung qui mơ hàng hố nhằm thúc đẩy chăn nuôi sản xuất Mường Lay vùng lân cận Trên sở đề tài, dự án thực Viện chăn nuôi Quốc qia chủ trì thời gian qua thu kết mặt khoa học hiệu mặt kinh tế góp phần quan trọng cho nghiên cứu khoa học phụ vụ kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa xố đói giảm nghèo Một số đề tài, dự án nghiên cứu phát triển vật nuôi địa mang lại hiệu kinh tế đáng khích lệ cho bà dân tộc số nhà doanh nghiệp như: Đề tài nghiên cứu phát triển chăn ni Nhím, nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà H’mông, gà Ác, gà Ai Cập Nghiên cứu phát triển nguồn gen lợn Vân pa (Quảng trị): Bộ môn Động vật quý Đa dạng sinh học Viện chăn nuôi Trường Trung học Nông nghiệp – PTNT Quảng trị thực (từ 2006) Đề tài hướng tới xây dựng đàn lợn giống Vân pa xây dựng số mô hình lợn thương phẩm Một đề tài khác Bộ môn thực với đối tượng Lợn rừng Đề tài nhằm xây dựng đàn giống lợn rừng Thái lan nhập nội xây dựng mô hình trang trại vùa nhỏ nhằm tạo nên sản phẩm đặc sản lợn rừng cho nhu cầu xã hội Với phương pháp nghiên cứu khoa học gắn liền với sản xuất thị trường đề tài dự án đạt được, giúp nông dân số vùng xố đói giảm nghèo số doanh nghiệp chăn nuôi thu kết cao nhờ áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất vv… Dựa sở kết nghiên cứu, cộng với kinh nghiệm từ việc triển khai đề tài, dự án thực Chúng đặt mục tiêu để từ xác định c ác nội dung cần thực nhằm đạt yêu cầu, mục tiêu đề tài II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1/ Mục tiờu tng quỏt: Phát triển chăn nuôi lợn địa (Lợn Lửng lợn 14 vú) an toàn, hiệu quả, bảo tồn khai thác nguồn gen địa, đa dạng hoá sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc hai Tỉnh Điện Biên Tnh Phú Thä 2.2/ Mục tiêu cụ thể: 2.2.1/ Tun chän x©y dng đợc đàn lợn Lng hạt nhân huyn Thanh Sn tnh Phú Th v ln 14 vú hạt nhân MngLay tỉnh Điện Biªn + Đàn lợn Lửng hạt nhân Thanh Sơn Tỉnh Phú Thọ, qui mô: 25 30con/đàn/liên hộ + Đàn lợn 14 vú hạt nhân MườngLay Tỉnh Điện Biên, qui mơ:25- 30con/đàn/liên hộ 2.2.2/ X©y dùng 07 qui tr×nh kü thuËt + 02 qui tr×nh tuyển chän lợn lng hạt nhân v ln 14 vỳ ht nhõn + 04 qui trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưìng lợn Lửng, lợn 14 vú giống lợn thương phẩm + 01 qui trình (Gột) ni lợn sơ sinh, ln 14 vỳ 2.2.3/ Xây dựng hai mô hình chăn nuôi: + Mt mụ hỡnh chn nuụi ln Lng thương phẩm Thanh Sơn - Phú Thọ qui mô: 25- 30con/ đàn/liên hộ + Một mơ hình chăn ni lợn 14 vú thương phẩm Mường Lay - Điện Biên qui mơ: 25-30con/ đàn/liên hộ 2.2.4/ TËp hn, n©ng cao kiến thức kỹ thuật chăn nuôi thú y III.TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƢỚC Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nƣớc (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu ) Q trình tồn cầu hố tăng dân số nhanh với nạn phá rừng làm cho đa dạng sinh học trái đất giảm nhanh chóng Các nguồn gen động vật, thực vật kiến thức địa c ó liên quan ngày Những năm gần đây, việc sử dụng bền vững nguồn gen, bảo vệ kiến thức địa nhiều nước ý, đặc biệt sau Hội Nghị thượng định môi trường toàn cầu Rio de Janero năm 1992 Nghiên cứu phát triển chăn nuôi vùng cao, vùng dân tộc thiểu số vùng nông thôn nghèo quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học quốc tế quan tâm Viện chăn nuôi quốc tế (ILRI) đã hình thành mạng lưới nghiên cứu trồng, vật nuôi (CASREN) nước Trung Quốc, Thái Lan , Philippin, Indonesia Việt Nam nhằm nâng cao đóng góp ngành Chăn ni hệ thống sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam châu Á Tổ chức SAREC, SIDA, trường Đại học Nông nghiệp Thuỵ Điển có chương trình nghiên cứu đào tạo phát triển chăn nuô i bền vững dựa vào nguồn gen giống gia súc địa nguồn thức ăn sẵn có địa phương, thu kết đáng khích lệ góp phần khơng nhỏ vào cho việc phát huy tối đa hiệu chăn nuôi nông hộ cách bền vững Việc nghiên cứu bảo bồn giống vật nuôi địa thời quan tâm giới có nhiều loại vật ni địa biến không cạnh tranh suất với giống cải tiến Hiệ n FAO tiến hành dự án xây dựng báo cáo trạng nguồn gen vật ni tồn cầu đăng tải trang web: http://dad.fao.org/cgi-dad/$cgi_ dad.dll/WhatsNewI/110 Bảo tồn đa dạng sinh học giới xếp vào hoạt động quan trọng nhằm ngăn chặn đà suy thoái, mát Nhiệm vụ khai thác phát triển nguồn gen vật ni địa nhằm mục đích bảo tồn phát triển bền vững chống suy giảm mát nguống gen Từ năm 1980 tổ chức đặc biệt FAO đưa nhiều dự án nhằm bảo tồn giống / dòng vật ni địa vốn bị giảm với tốc độ chóng mặt: giống / tuần Những giống đa số giống nước nghèo vùng dân tộc thiểu số chí nước phát triển Thời gian qua nơi mà giống vật ni có suất thấp bị thay số giống có suất cao làm ảnh hưởng tới số lượng chất lượng vật nuôi địa q có giá trị nhiều mặt đời sống xã hội Trên giới, đặc biệt nước khu vực như: Thái lan, Malaysia, Inđônesia, Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản nghiên cứu phát triển chăn nuôi giống lợn địa theo hướng sinh thái hữu cơ, an toàn sinh học vệ sinh thực phẩm nhằm thúc đẩy kinh tế cho vùng đồng bào dân tộc, tạo nguồn thực phẩm chất lượng cao có sức cạnh tranh để phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, giúp nhân dân xố đói giảm nghèo Thực tế họ thành cơng, ví dụ năm gần Thái Lan Malaysia xuất số lượng lớn lợn rừng giống vào miền nam nước ta, miền trung số doanh n ghiệp nhập giống để nuôi Ngành chăn nuôi lợn địa Thái lan, đặc biệt lợn rừng phát triển mạnh lợi nhuận thu khơng ít, nhiều người trở thành tỷ phú từ nuôi lợn rừng giống vật nuôi địa khác Trong chăn nuôi lợn, số tổ chức Anh xây dựng thành công việc chăn 10 - Tăng số sơ sinh/ổ - Tăng tỷ lệ số sống đến cai sữa - Tăng trọng lượng/con - Đã giảm tỷ lệ lợn hao hụt bệnh dịch - Đã giảm chi phí đầu vào, tiết kiệm thức ăn Do hiệu kinh tế chăn ni tăng từ: 16,0 – 27,0% so với trước nghiên cứu Kết bảng 39 cho thấy: - Lợi nhuận bình quân (đồng/nái/lứa): 515,90 đồng - Lợi nhuận thấp (đồng/nái/lứa): 201,90 đồng - Lợi nhuận cao (đồng/nái/lứa): 1.377,00 đồng Bảng 40 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt Đông Cửu- Thanh Sơn năm 2010-2011 (1000đ/con, n=30con) Các tiêu theo dõi X Min Max Chi phí mua giống 597,00 347,00 795,00 Chi phí thức ăn 986,00 895,00 1154,00 Chi phí thú y 42,00 30,00 65,00 Chi phí khác 18,00 14,00 25,00 Tổng chi phí 1685,80 1341,50 2091,80 Tổng thu 1982,60 1609,00 2448,00 Lợi nhuận 296,80 267,50 356,20 Ghi chú: Giá tính HTX Đơng Cửu, Thanh Sơn tháng tháng 12 năm 2010 tháng 5, tháng 11 năm 2011 Kết bẳng 40 cho thấy: - Lợi nhuận bình quân (đồng/con): 296,800 đồng - Lợi nhuận thấp (đồng/con): 267,500 đồng - Lợi nhuận cao (đồng/con): 356,200 đồng B TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 74 a/ Các sản phẩm khoa học( Liệt kê sản phẩm (giống mới, mơ hình ,quy trình, báo cáo … Các cơng trình cơng bố (nếu có) đóng lại cho vào phụ lục) Bảng 41 Các sản phẩm khoa học TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Báo cáo tháng đầu năm 2009 Báo cáo Số lƣợng theo KH năm Báo cáo năm 2009 Báo cáo 1 100 20 Báo cáo tháng đầu năm 2010 Báo cáo 1 100 15 Báo cáo 1/09- 6/2010 kỳ Báo cáo 1 100 15 Báo cáo năm 2010 Báo cáo 1 100 20 Báo cáo kỳ 1/6/2011 Báo cáo 1 100 15 Báo cáo năm 2011 Báo cáo 1 100 25 Báo cáo tóm 2009 - 2011 tắt Báo cáo 1 100 15 Báo cáo tổng 2009 - 2011 kết Báo cáo 1 100 15 02 đàn lợn hạt nhân Đàn 02 02 100 30/đàn Đàn hạt nhân giống lợn Lửng Phú Thọ Con 25-30 46 160 Đạt yêu cầu Đàn hạt nhân giống lợn14 vú Điện Biên Con 25-30 46 160 Đạt yêu cầu qui trình kỹ thuật tuyển chọn đàn lợn Quy trình 2 100 10 11 Lửng lợn 14 vú 75 Số L đạt đƣợc So kế hoạch (%) 100 Ghi 20 hạt nhân 12 04 qui trình kỹ Quy trình thuật chăm sóc, ni dưỡng lợn giống lợn 4 100 Được áp dụng tốt thương phẩm 13 01 qui trình kỹ Quy trình thuật (gột) ni lợn 1 100 sơ sinh 14 vú Được áp dụng tốt 14 02 mơ hình ni Mơ hình lợn Lửng lợn 14 2 100 Đạt yêu vú thương phẩm cầu * Mơ hình lợn Lửng thương phẩm Con 25 - 30 46 160 Có hiệu * Mơ hình lợn 14 vú thương phẩm Con 25- 30 46 160 Có hiệu Người 100 Đã tốt nghiệp 15 Đào tạo thạc sỹ b/ Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Bảng 42.Kết đào tạo/tập huấn Số TT Số lớp Số ngƣời/ lớp Ngày /lớp Tổng số ngƣời Tổng số Nữ Dân tộc T số Ghi Số người tham dự (%) Tập huấn Điện Biên 50 50 35 95 100% Tập huấn Phú Thọ 60 60 51 87 100% Hội thảo Điện Biên 35 35 18 90 100% Hội thảo Phú Thọ 40 40 25 80 100% 76 C ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đánh giá tác động kết nghiên cứu 1.1 Hiệu môi trƣờng: (đánh giá tác động/ảnh hưởng kết nghiên cứu đến môi trường) - Sau ứng dụng công nghệ vi sinh EM (Effective Microorganins) vào chăn nuôi kết hợp với phương pháp chăn nuôi truyền thống cớ kiểm sốt (ni bán hoang dã) có tác dụng lớn vấn đề phòng chống nhiêm mơi trường tạo sản phẩm an tồn vệ sinh - Việc tạo nguồn thức ăn thô xanh dùng chăn nuôi lợn loại cây, củ dầu vi ta như: Cây che khủng lồ (Ghigenta), loại họ đậu tân dụng đất hoang hoá làm tăng độ che phủ rừng chống xói mòn, bảo vệ rừng đầu nguồn - Đề tài áp dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu dùng ủ men, trộn thức ăn cho lợn, thay thức ăn nấu chín dùng chăn ni hạn chế lớn lượng rừng bị chặt phá, điều có tác dụng bảo vệ mơi trường sinh thái rừng đầu nguồn có hiệu cao 1.2 Hiệu kinh tế - xã hội: (đánh giá tác động ảnh hưởng nghiên cứu đến giảm nghèo, bình đẳng giới) - Thơng qua việc nghiên cứu triển khai đề tài người dân tham gia nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội, phát triển chăn nuôi bền vững, hạn chế tệ nạn xã hội, giảm tình trạng sống du canh du cư, đốt phá rừng, săn hoang thú làm kế sinh nhai đồng bào dân tộc - Vai trò người phụ nữ nâng cao, tận dụng công lao động nhàn rỗi để phát chăn nuôi tăng thu nhập thường xuyên cho gia đình góp phần xố đói giảm nghèo cho làng cộng đồng xã hội - Kinh tế phát triển ngày nâng cao góp phần ổn định trật tự xã hội, đảm bảo an ninh vùng biên giới 77 - Thông qua đợt tập huấn hội nghề nghiệp (hội chăn ni) tinh thần đồn kết, hỗ trợ làm kinh tế góp phần nâng cao tính cộng đồng xã hội, làng ngày gắn bó, gần gủi - Tuyển chọn đàn lợn giống đảm bảo chất lượng an toàn dịch bệnh, tạo nguồn cung cấp giống - Xây dựng 07 quy trình kỹ thuật chăn ni - thú y phù hợp với giống lợn điều kiện cụ thể địa phương Quy trình đơn giản, dễ hiểu phù hợp với trình độ đồng bào Việc chuyển giao quy trình thuận lợi, rút ngắn thời gian nuôi, tăng số nuôi sống , dễ tiếp thu, dễ áp dụng đồng bào dân tộc - Xây dựng mơ hình lợn thương phẩm, qui mơ: 46 con/mơ hình Mơ hình đơn giản, khơng tốn kém, khơng phức tạp Đảm bảo an tồn dịch an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường vệ sinh đảm bảo 1.3 Hiệu kinh tế quy trình so với đối chứng (chi phí đầu ,thu nhập, lãi….) - Sau áp dụng qui trình kỹ thuật mới, chăn ni đảm bảo an tồn dịch, tăng tỷ lệ nuôi sống so với trước nghiên cứu 13 -15%, giảm chi phí đầu tư, ước tính hiệu kinh tế tăng 20 - 25% so với trước nghiên cứu - Đã thay đổi nhận thức, nâng cao vai trò cho học viên sau tập huấn kỹ thuật chuyên môn - Sau tập huấn người chăn nuôi tự tin yên tâm xử lý dịch bệnh xảy lợn nói riêng vật nuôi khác 1.4 Hiệu xã hội/giới :(Số cán KN, Nông dân tham gia nghiên cứu, tập huấn , tăng thu nhập hộ,tạo việc làm…) - Số cán khuyến nông cán đạo sản xuất tham gia 10 -15,% tổng số học viên - Tạo việc làm cho lao đông dư thừa, tăng thu nhập kinh tế, ổn định trật tự xã hội làng Tăng thêm tính cộng đồng làng thơn xóm - Có 85,4 % phụ nữ dân tộc trực tiếp tham gia nuôi lợn đóng vai trò quản lý kinh tế gia đình 1.5 Mức độ thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu 78 - Chăn ni phát triển có hiệu quả, kinh tế nâng cao ổn định góp phần hạn chế tệ nạn săn bắn chim thú, đốt phá rừng làm kế sinh nhai đồng bào dân tộc, điều có tác dụng lớn việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ rừng đầu nguồn, phòng chống bão lụt biến đổi khí hậu - Đề tài tận dụng đất hoang hố dùng để trồng thức ăn thơ xanh phục vụ chăn nuôi, tăng độ che phủ đất, cải tạo đất có hiệu ngăn chặn, hạn chế xói mòn đất góp phần tăng mức độ thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu - Việc thay thức ăn ni lợn nấu chín cho ăn sống có sử dụng chế phẩm EM (Effective Microorganins) chăn nuôi, sử lý môi trường chất thãi có tác dụng rõ rệt vấn đề chống biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái - Các lợi ích,tác động khác Mơ hình chăn nuôi kỹ thuật chuyên môn sử dụng phù hợp với người nghèo tập quán, phương thức, điều kiện chăn nuôi đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa Kỹ thuật đề tài có tác dụng kích thích phát triển chăn ni, tăng thu nhập cho đồng bào, tạo nguồn thịt giá trị, chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm - Đề tài tận dụng phát huy lợi sẳn có chỗ nguồn thức ăn thô xanh, công lao động nhàn rỗi điều kiện tự nhiên thuận lợi địa phương - Kết bước đầu đề tài tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc, ngăn chặn, hạn chế tình trạng săn bắn hoang thú đốt nương rẫy, kiếm kế sinh nhai cho người dân địa - Đề tài triển khai có tác dụng bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng đầu nguồn, đảm bảo trật tự xã hội, an ninh trị vùng sâu vùng xa - Đề tài có tác dụng nâng cao mức sống, phát triển kinh tế bền vững, an toàn - Đề tài triển khai có tác dụng giúp đồng bào tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật họ thay đổi nhận thức hướng phát triển kinh tế phục vụ cho gia đình lần đồng bào dân tộc biết cách 79 chủ động ngăn chặn, phòng trị bệnh dịch cho lợn số vật ni khác gia đình Nhờ tác động đề tài mà bà dân tộc tin vào khoa học kỹ thuật - bước hạn chế tệ nạn cúng bái ma chay có vật ni nhà bị ốm Tình hình thị trƣờng liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm 3.1.Thị trƣờng - Khả thị trường sản phẩm giống lợn lớn - Lợn Lửng lợn 14 vú giống lợn đặc sản địa có giá trị kinh tế Hiện nhu cầu thị trường lợn giống thịt lợn giống lợn lớn giá bán cao gấp lần so với giống lợn khác không đủ cung cấp, đặc biệt dịp lễ, tết + Tại Mường Lay - Tỉnh Điện Biên, giá lợn bán thời điểm: Lợn đen 14 vú nuôi theo kỹ thuật đề tài có giá bán :80–120.000đ/kg hơi.Trong giá lợn trắng lai, nuôi công nghiệp:45–52.000đ/kg + Tại Xã Đông Cửu Huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ ; giá lợn bán thời điểm: Lợn Lửng nuôi theo kỹ thuật đề tài, giá bán: 90–130.000đ/kg Trong lợn trắng ni kiểu cơng nghiệp bán với giá: 43–51.000đ/kg 3.2 Liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm - Khả liên kết, liên doanh với doanh nghiệp để sản xuất tiêu thụ sản phẩm lớn, hướng tới đề tài mở rộng, chuyển giao mơ hình cơng nghệ sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường thực chủ trương nhà nước Dự án hướng tới khách hàng phục vụ dân sinh kinh tế vùng sâu vùng xa 3.3 Sự phối hợp với đối tác * Cơ quan chủ trì đạo Chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu thực đề tài phối kết hợp chặt chẽ với quan chun mơn, quyền địa phương thực nội dung yêu cầu thuyết minh đề tài dược phê duyệt cấp có thẩm quyền 80 - Đề tài phối hợp chặt chẽ với sở NN PTNT tỉnh Điện Biên (Đại diện là:Trung tâm phát triển chăn nuôi tỉnh, đơn vị trực tiếp phối hợp thực hiên với đề tài: Phòng kinh tế thị xã Mường Lay) - Đề tài phối hợp chặt chẽ với Phòng NN & PTNT huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ (Đơn vị trực tiếp phối hợp thực hiên với đề tài là: Hợp tác xã Đông Cửu, hợp tác xã dịch vụ Nông lâm nghiệp Đông Cửu, huyện Thanh Sơn – Phú Thọ) - Ngoài phối hợp với cán tỉnh huyện, đề tài trực tiếp phối hợp với cán khuyến nông, khuyến lâm địa phương, làng xã để tổ chức tập huấn cho cán khuyến nông, cán trực tiếp đạo sản xuất bà nông dân kỹ thuật chăn nuôi lợn an tồn, kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc kỹ thuật phòng trị bệnh cho lợn số vật nuôi khác thôn Đánh giá chung: - Đề tài thực tốt nội dung c hợp đồng tiến độ theo kế hoạch phê duyệt - Đề tài phối hợp chặt chẽ với đơn vị: Phòng Nơng nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Phòng kinh tế thị xã MườngLay, Huyện MườngLay, tỉnh Điện Biên để thực hiện, triển khai nội dung theo kế hoạch đề cương nghiên cứu - - Đã tuyển chọn hai đàn lợn giông hạt nhân lợn Lửng lợn 14 vú + Đàn Lợn Lửng hạt nhân huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ (46 con) + Đàn Lợn 14 vú hạt nhân huyện Mường Lay tỉnh Điện Biên (46 con) Đã xây dựng mơ hình ni lợn thịt + Mơ hình ni lợn Lửng thịt huyện Thanh Sơn - Tỉnh Phú Thọ (46 con) + Mô hình ni thịt lợn 14 vú huyện Mường Lay - Tỉnh Điện Biên (46 con) - Đã xây dựng qui trình kỹ thuật áp dụng trình chăn ni có tác dụng rõ rệt như: Ngăn chặn dịch bệnh chăn nuôi, khâu mà bà chăn nuôi lo sợ Khi qui trình kỹ thuật đươc áp dụng tăng hiệu kinh tế chăn nuôi so với trước từ 15 – 30% 81 - Đề tài áp dụng tiến kỹ thuật dùng chế phẩm sinh học EM vào q trình chăn ni, làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm an toàn chất lượng cao đủ sức cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường - Đề tài tận dụng phát huy lợi sẳn có địa phương để kích thích chăn ni phát triển, tăng thu nhập chỗ, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc - Kết đề tài tiếp cận trực tiếp đến với người chăn nuôi cán khuyến nông, cán đạo trực tiếp làng thơn xóm D TỔ CHỨC THỰC HIỆN SỬ DỤNG KINH PHÍ Tổ chức thực (Nêu tổ chức cá nhân tham gia thực hiện, hoạt động phối hợp với tổ chức địa phươn g 1.1 Cơ quan chủ trì: Viện chăn ni; Thủ trưởng: PGS.TS.Ho àng Văn Tiệu 1.2 Cơ quan phối hợp 1: Phòng kinh tế thị xã MườngLay - Đại diện người thực hiện: BS Tr ần Văn Ngạn, Phó trưởng phòng kinh tế thị xã Mường Lay - Hoạt động phối hợp: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn 14 vú MườngLay - Địa điểm thực hiện: Hợp tác xã LayNưa, MườngLay - Điện Biên 1.3 Cơ quan phối hợp 2: Phòng NN&PTNT huyện Thanh Sơn - Đại diện người thực hiện: KS Nguyễn Văn Long, Tr ưởng phòng NN&PTNT Thanh Sơn BS Hà Văn Chuẩn HTX dịch vụ Nông nghiệp Đông Cửu huyện Thanh Sơn – Phú Thọ - Hoạt động phối hợp: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn Lửng Thanh Sơn - Địa điểm thực hiện: Hợp tác xã Đông Cửu, Thanh Sơn – Phú Thọ 1.4 Chủ nhiệm đề tài: TS Trịnh Phú Ngọc – Viên chăn nuôi - Hoạt động: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn Lửng lợn 14 vú - Đại diện người thực quan chủ trì: TS Trịnh Phú Ngọc 1.5 Thời gian thực hiện: 01/2009 – 12/2011 2/ Sử dụng kinh phí (tổng hợp theo nội dung đề tài) Đ.vị tính: 1.000 đ TT Nội dung chi Kinh phí theo dự tốn 82 Kinh phí đƣợc cấp Kinh phí sử dụng Chi theo thuyết minh phê duyệt năm 2009 350,00 350,00 350,00 Chi theo thuyết minh phê duyệt năm 2010 Chi theo thuyết minh phê duyệt năm 2011 Tổng cộng 550,00 550,00 550,00 400,00 400,00 400,00 1.300,00 1.300,00 1.300,00 VI KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận: 6.1.1/ Đã tuyển chọn, xây dựng hai đàn lợn hạt nhân: a) + Đàn lợn 14 vú hạt nhân Mường Lay, tỉnh Điện Biên, quy mô: 46 con/đàn 95,50% đàn lợn hạt nhân có đặc điểm ngo ại hình đặc trưng c giống + Số lợn sơ sinh/ổ: 11,69 + Số lợn sống sau cai sữa/ổ: 9,56 + Tuổi đẻ lứa đầu: 377,48 ngày b) Đàn lợn Lửng hạt nhân Thanh Sơn , tỉnh Phú Thọ, qui mô: 46con/đàn + 83,80% đàn lợn hạt nhân có đặc điểm ngo ại hình đặc trưng giống + Số lợn sơ sinh/ổ: 7,02 + Số lợn sống sau cai sữa/ổ: 5,31 + Tuổi đẻ lứa đầu: 353,0 ngày 6.1.2/ Đã xây dựng 07 quy trình k ỹ thuật: + 02 qui trình kỹ thuật tuyển chọn lợn Lửng lơn đen 14 vú + 04 qui trình kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng lợn giống lợn thương phẩm + 01 qui trình kỹ thuật (gột) ni lợn sơ sinh lợn Đen 14 vú Các qui trình kỹ thuật áp dụng thực tế s ản xuất góp phần tăng hiệu chăn ni lên 15,0 – 30,0% sơ với trước đề tài thực 6.1.3/ Đã xây dựng 02 mơ hình ni lợn thương phẩm , lợn Lửng lợn Đen 14 vú: 83 a) Mơ hình chăn ni lợn Đen 14 vú thương phẩm Mường Lay - Điện Biên, quy mơ: 46con ( Tăng trọng bình qn đạt 155,12 g/ngày Tỷ lệ móc hàm đạt 80,88% Tỷ lệ thịt xẻ đạt 66,79%) - Mơ hình đơn giản, hiệu quả, dễ áp dụng s ản xuất - Mơ hình đảm bảo an tồn dịch - Thịt lợn mơ hình đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm b) Mơ hình chăn ni lợn Lửng thương phẩm Thanh Sơn - Phú Thọ, qui mơ: 46 (Tăng trọng bình quân đạt 118,43 g/ngày.Tỷ lệ móc hàm đạt 80,60 Tỷ lệ thịt xẻ đạt 66,48%) - Mơ hình đơn giản, hiệu quả, dễ áp dụng s ản xuất - Mơ hình đảm bảo an tồn dịch - Thịt lợn mơ hình đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm 6.1.4/ Đã tổ chức lớp tập huấn hội thảo cho cán chuyên môn người trực tiếp chăn nuôi lợn địa phương a) Tại MườngLay, Điện Biên: - Tập huấn cho 50 người, phụ nữ 35 người, dân tộc thiểu số chiêm 95,0% - Hội thảo cho 35 người, phụ nữ 18 người, dân tộc thiểu số chiêm 90,0% b) Tại Thanh Sơn, Phú Thọ: - Tập huấn cho 60 người, phụ nữ 51 người, dân tộc thiểu số chiêm 86,0% - Hội thảo cho 40 người, phụ nữ 25 người, dân tộc thiểu số chiêm 80,0% Sau tập huấn hội thảo, cán chuyên môn người nuôi lơn địa phương nâng cao kỹ thuật chăn nuôi – thú y phục vụ phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học an toàn vệ sinh thực phẩm Chính nhờ cơng tác tập huấn hội thảo tốt mà kết nghiên cứu đề tài triển khai áp dụng có hiệu sản xuất 6.2.Đề nghÞ: 84 - Nghiệm thu đề tài - Cho phép nhân rộng mơ hình sản xuất thử nghiêm phạm vi số tỉnh miền núi phía Bắc Chủ nhiệm đề tài Thủ trƣởng đơn vị (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Đã ký Đã Ký, đóng dấu Trịnh Phú Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Viết Ly; Chuyên khảo, Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp; Hà Nội – 1999 Báo cáo kết bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005 -2009) Bộ NN&PTNT - Bộ KHCN &MT, Hà nội 12/1999 Báo cáo kết thực đề tài bảo tồn lợn Hung t ại huyện Băc Mê, tỉnh Hà Giang, Doãn Minh Xuân, Nguyễn Văn Sức – Trang 327 Nguyễn Thiện, Tr ần Đình Miên, Võ Trọng Hốt; “Con lợn Việt Nam” - Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - 2005 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số Đặc biệt tháng năm 2008, tr 90 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tn (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, Số – 2004, tr 16-22 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC Đơnganh -Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr 382-384 Nguyễn Văn Đức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ 85 sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 Lê Viết Ly, Lê Minh Sắt, Võ Văn Sự, Hoàng Văn Tiệu (2002), Báo c áo kết công tác lưu giữ quỹ gen vật nuôi giai đoạn (1996 -2000) đề xuất giai đoạn (2001-2005), Bảo Tồn Nguồn Gen Động, Thực Vật Vi sinh vật” Giai đoạn (1996-2000) (Trang 171-196), NXB Nông nghiệp., 2002 Viện chăn nuôi (2005 – 2009) “ Báo cáo kết bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam; Hà nội, tháng 12/2009 10 Át lát giống vật nuôi Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - 2004 11 Bảo tồn Nguồn gen Vật nuôi Việt Nam 1990 -2004 định hướng 2005- 2010 Ban Chủ nhiệm Đề án Bảo tồn Quỹ gen Vật nuôi Quốc gia 12 Chiến lược tồn cầu quản lý nguồn gen vật ni (Vũ Thị Khánh Vân - Viện Chăn nuôi dịch, 2000) Nguồn: The global Strategy for the Management of Farm Animal Genetic Resources - FAO, 1999 13 Nguyễn Như Cương (2004), Nuôi lợn ỉ giữ Quỹ Gen khu vực hộ nông dân Thanh Hoá Hội nghị bảo tồn quĩ gen vật nuôi 1990 – 2004, Hà nội,10/2004, trang 234 14 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng ctv (2004) Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương Hội nghị bảo t ồn quĩ gen vật nuôi 1990 - 2004 Hà nội,10/2004, trang 238 15 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đồn Cơng Tn (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Hội nghị bảo tồn quĩ gen vật nuôi 1990 – 2004, Hà nội,10/2004, trang 253 16 Hoàng Kim Giao (2004), “Pháp lệnh giống vật nuôi số vấn đề liên quan đến quĩ gen vật nuôi”, Hội nghị bảo tồn quĩ gen vật nuôi 1990 – 2004, Hà nội,10/2004, trang 42 86 17.Võ Văn Sự, Trịnh Phú Ngọc Cs; “Nghiên cứu đáng giá để bảo tồn loại vật ni q có nguy bi biến vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La vùng phụ cận” Hội nghị khoa học Viện chăn nuôi năm 2008 18 Nguyễn Ngọc Phục (10/2008- 10/2009) “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển, hiệu kinh tế, xác định hướng sử dụng giống lợn Khùa vùng miền núi Tỉnh Quảng Bình” 19 Võ Văn Sự, Trịnh Phú Ngọc (2008) Nghiên cứu phát triển nguồn gen lợn Vân Pa Tỉnh Quảng Trị 20.Võ Văn Sự, Vũ Thị Khánh Vân (1999) Bắc Trường Sơn nguồn tài nguyên vật nuôi quý- vấn đề bảo vệ khai thác Tuyển tập Cơng trình hội thảo “Đa dạng sinh học bậc Trường sơn” (Trang 114-116) NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21.Hoang Van Tieu, Le Viet Ly, Le Minh Sat and Vo Van Su (2007) Việt Nam livestock gentic resources conservation and exploitation (VLGC&E) from 199 to 2007 Journal of animal science and technology – The national institute of animal husbandry – Vietnam Especial edition English version 2/2008 22.Vũ Thị Khánh Vân (2004) Quản lý nguồn gen nông nghiệp bền vững (2004) 23.Trịnh Phú Ngọc, Võ Văn Sự Cs (2009 – 2011) “Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản địa (Lợn Lửng lợn Mường Lay) Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Điện Biên 24.Trương Tấn Khanh, Lưu giữ quỹ gen heo Sóc Tây Nguyên Báo cáo thực đề án Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam – 1999, trang 56 25.Trịnh Phú Ngọc, Võ Văn Sự, Trịnh Phú Cử, Phạm Hải Ninh Nguyễn Thanh Hồi (2010), Tình hình sản xuất tiêu thụ lợn 14 vú thị xã Mường Lay tỉnh Điện Biên, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Viện chăn nuôi, báo cáo khoa học năm 2009; Hà Nội 11/2010 26.Trịnh Phú Ngọc, Võ Văn Sự, Phạm Hải Ninh, Trịnh Phú Cử, Trần Anh, Nguyễn Văn Dũng cộng (2009 – 2011), Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn đặc sản (lợn Lửng lợn 14 vú) với qui mô trang trại đảm bảo an toàn 87 vệ sinh thực phẩm, Báo cáo khoa học phần công nghệ sinh học, thú y, kinh tế, môi trường, Viện chăn nuôi 88 ... thiểu số (dân tộc Mường) Phú Thọ Dự án Xây dựng lực thu thập tư liệu hoá tri thức truyền thống bảo tồn, sử dụng quỹ gen lợn nhỏ miền núi Việt Nam “Trung tâm Tư vấn - đào tạo chuyển giao tiến khoa... với tư cách tư vấn Trung ương, thành viên Bộ môn phát loại lợn “Lửng” - giống lợn địa đồng bào dân tộc thiểu số Phú Thọ Dự án Xây dựng lực thu thập tư liệu hoá tri thức truyền thống bảo tồn, sử. .. số lượng lớn lợn rừng giống vào miền nam nước ta Nghề chăn nuôi lợn địa Thái lan, đặc biệt lợn rừng phát tri n mạnh lợi nhuận thu không nhỏ Trong chăn nuôi lợn số tổ chức Anh xây dựng thành công

Ngày đăng: 21/04/2019, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan