Postharvest losses of mangoes Namdokmai were assessed in Bangkok, Thailand. Fungi causing mango postharvest diseases were isolated as Colletotrichum gloeosporioides, Lasiodiplodia theobromae, Dothiorella sp., D. dominicana, D. mangiferae and Phomopsis mangiferae, Aspergillus sp., A. niger and Penicillium sp. C. gloeosporioides and L. theobromae were the most popular fungi causing fruit anthracnose and stem-end rot, respectively. Survey on fruit decayed by these diseases was carried out to define mango marketability at retail level. Three marketability levels were settled as marketable, low marketable, and unmarketable fruits based on diseases severity of 10%, respectively. These marketability levels were used as indicators to assess postharvest losses of mangoes Namdokmai obtained from Talad Tai wholesale market in 2001 and 2002. The losses might grow up to 27.1-46.0% due to anthracnose or 22.4-30.9% due to stem-end rot at retail market level. Preharvest practices, harvest measures and postharvest handling were also suggested to lessen postharvest losses.
Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003 107 Bệnh hại gây tổn thất xoài sau thu hoạch Diseases causing post-harvest losses of mangoes Đinh Sơn Quang 1 SUMMARY Postharvest losses of mangoes Namdokmai were assessed in Bangkok, Thailand. Fungi causing mango postharvest diseases were isolated as Colletotrichum gloeosporioides, Lasiodiplodia theobromae, Dothiorella sp., D. dominicana, D. mangiferae and Phomopsis mangiferae, Aspergillus sp., A. niger and Penicillium sp. C. gloeosporioides and L. theobromae were the most popular fungi causing fruit anthracnose and stem-end rot, respectively. Survey on fruit decayed by these diseases was carried out to define mango marketability at retail level. Three marketability levels were settled as marketable, low marketable, and unmarketable fruits based on diseases severity of <1%, 1-10%, and >10%, respectively. These marketability levels were used as indicators to assess postharvest losses of mangoes Namdokmai obtained from Talad Tai wholesale market in 2001 and 2002. The losses might grow up to 27.1-46.0% due to anthracnose or 22.4-30.9% due to stem-end rot at retail market level. Preharvest practices, harvest measures and postharvest handling were also suggested to lessen postharvest losses. Keywords: Mango, postharvest loss, anthracnose, stem-end rot. 1. Đặt vấn đề Xoài (Mangifera indica L.) có nguồn gốc từ ấn độ và Đông Nam á, đợc trồng làm cây ăn quả từ cách đây hơn 4000 năm (Hulme, 1971). Quả xoài phát triển qua 4 giai đoạn: quả non; tăng trởng tối đa; chín; già hoá. Sự phát triển quả trớc thu hoạch là quá trình tăng trởng tế bào, tích luỹ dinh dỡng và các hợp chất ức chế nấm resorcinol trong vỏ quả (Cojocaru và ctv, 1986). Quả xoài sau thu hoạch, với bản chất vẫn là một vật chất sống, có sự thay đổi đột ngột về hô hấp, đi kèm là những biến đổi sinh lý, sinh hoá rất lớn trong quá trình chín, trong đó có sự giảm dần các hợp chất resorcinol (Kobiler và ctv, 1998). Sự suy giảm các hợp chất này xuống dới mức gây độc cho vi sinh vật sẽ phục hoạt sự tiềm nhiễm của một số loài nấm (Kobiler và ctv, 1998), dẫn đến sự biểu hiện triệu chứng bệnh trên quả, làm giảm giá trị thơng phẩm và chất lợng dinh dỡng của quả xoài, gây tổn thất cho ngời kinh doanh và tiêu dùng. Nghiên cứu này đợc tiến hành tại Trờng Đại học Kasetsart - Thái Lan, nhằm đánh giá ảnh hởng của bệnh hại tới tổn thất sau thu hoạch của giống xoài Namdokmai. 2. phơng pháp nghiên cứu 2.1. Xác định thành phần bệnh hại quả xoài Xoài Namdokmai (100 quả) vụ 2001 đợc thu thập từ các khu hàng khác nhau tại chợ bán buôn hoa quả Talad Tai (Bangkok). Quả đợc chuyển vào giữ trong rổ nhựa, kích thích chín bằng ethylene 10 àL/L, lót và đậy rổ bằng giấy báo và để quả chín ở điều kiện trong phòng. Khi quả chín, các biểu hiện triệu chứng có thể gây tổn thất đợc ghi chép và kiểm tra nguyên nhân sinh vật bằng phân lập và quan sát 1 Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Công nghệ thực phẩm Bệnh hại gây tổn thất xoài sau thu hoạch 108 dới kính hiển vi. Mẩu lá và vỏ quả (5mm 2 ) đợc cắt từ ranh giới giữa mô khoẻ và mô bệnh. Mẫu cắt đợc khử trùng bề mặt bằng Natri hypoclorit 1% trong 5 phút rồi rửa lại bằng nớc khử trùng, để ráo 2-3 phút và cấy trên môi trờng PDA (potato dextrose agar) trong hộp petri. Nấm phát triển từ các mô đợc cấy truyền sang PDA mới và ủ ở nhiệt độ 25 o C trong 7-14 ngày ở điều kiện luân phiên 12 giờ chiếu sáng và 12 giờ tối (có đèn tia tím hỗ trợ nấm sinh bào tử). Mẻ cấy phân lập đợc giám định thông qua sự phát triển của sợi nấm, hình dạng tản nấm, đặc điểm cơ quan sinh sản và bào tử phân sinh (Waller và ctv, 1998; Johnson và ctv, 1989). Nấm sau đó đợc lây lại trên quả bằng bào tử (có sát thơng cơ học và không gây sát thơng). Đối với các nấm gây bệnh thối cuống, cắt miếng thạch PDA có mang sợi nấm đặt úp lên mặt cắt cuống quả (Johnson, 1996). Kích thích chín và ủ quả ở 25 o C, độ ẩm 95- 100% và quan sát khả năng gây bệnh của nấm. 2.2. Điều tra bệnh sau thu hoạch và xây dựng thang đánh giá tổn thất Bệnh hại sau thu hoạch và ảnh hởng của bệnh tới giá bán đợc điều tra ở Talad Tai, chợ bình dân AP, chợ hoa quả chất lợng cao MOF, siêu thị TOPs Kaset. Khả năng bán của quả xoài đợc phân chia thành các mức (bán tốt, bán kém, không bán đợc) dựa trên phần trăm diện tích vết bệnh trên quả (CSB). 2.3. Đánh giá tổn thất sau thu hoạch do bệnh trên xoài Namdokmai thu mua từ chợ bán buôn hoa quả Xoài Namdokmai thu đợc từ Talad Tai trong năm 2001 và 2002. Vụ 2001, thu 3 lô, mỗi lô 100 quả, cách nhau khoảng 2-3 tuần bắt đầu từ cuối tháng giêng. Vụ 2002, xoài đợc thu cùng ngày nhng ở 3 khu hàng (100quả/lô) khác nhau (xoài đến từ các vùng khác nhau). Trong phòng thí nghiệm, cắt bỏ cuống quả nếu quá dài, rửa qua dới vòi nớc chảy, để ráo rồi kích thích chín bằng ethylene 10 àL/L và để chín ở điều kiện trong phòng. Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn. Khi quả chín (ngày 1), đánh số thứ tự quả và đo đếm để xác định phần trăm quả nhiễm bệnh (TLB) và CSB. Các ngày tiếp theo (ngày 2 và ngày 3) cũng đo đếm tơng tự. Số liệu thu đợc trong 3 ngày cho biết diễn biến bệnh sau khi quả chín. CSB ngày 1 và ngày 2 là cơ sở để so sánh sáu lô xoài thu theo các đợt khác nhau. Phân chia các nhóm quả theo mức độ nhiễm bệnh, và qua đó phân nhóm quả theo khả năng tiêu thụ. Các kết quả thu đợc kết hợp với sự phân loại khả năng bán là cơ sở để xác định tổn thất xoài sau thu hoạch do bệnh hại. Số liệu đợc phân tích thống kê bằng chơng trình SAS (SAS Institute, Cary, NC). Sự sai khác giữa các giá trị trung bình đợc so sánh bằng đa biên độ Duncan (DMRT). 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Thành phần bệnh hại xoài sau thu hoạch Triệu chứng bệnh biểu hiện rõ rệt ở thời kỳ quả chín (Bảng 1). Hai bệnh chủ yếu gây hại sau thu hoạch là thán th (do nấm Colletotrichum gloeosporioides) và thối cuống (do nhiều loài nấm). Các loài Aspergillus spp. và Penicillium sp. xuất hiện ít, lây nhiễm sau thu hoạch qua vết thơng cơ giới. Ngoài các triệu chứng bệnh do nấm gây ra, quả còn xuất hiện các biến dạng khác nh ghẻ và cháy nắng trên vỏ, xốp ruột quả. Các đờng đục trong ruột do giòi (không xác định tên khoa học) tạo điều kiện cho các lây nhiễm thứ cấp của L. theobromae, Aspergillus spp. Đinh Sơn Quang 109 3.2. Kết quả điều tra bệnh sau thu hoạch ở nơi bán xoài Thán th và thối cuống là hai bệnh chính gây thiệt hại cho ngời kinh doanh xoài Namdokmai, biểu hiện qua giá bán tại những nơi bán lẻ (Bảng 2). Giá bán giảm tới 60-77% với loại quả có CSB 1- 10%. Quả có CSB >10% bị loại bỏ vì không bán đợc. Từ kết quả điều tra, khả năng bán của xoài đợc chia ra làm ba mức: bán tốt (CSB<1%); bán kém (CSB=1-10%); không bán đợc (CSB>10%), và đợc dùng để làm thang đánh giá tổn thất. 3.3. Đánh giá tổn thất sau thu hoạch do bệnh trên xoài Namdokmai thu từ Talad Tai Bệnh thán th và thối cuống là hai bệnh hại xoài chủ yếu trong cả hai năm 2001 và 2002. Bệnh phát triển mạnh từ khi quả chín (Hình 1a và 1b). Đối với thán th, từ ngày 1 đến ngày 3, CSB tăng từ 1,7% lên 6,3% (2001) hay 1% lên 3,8% (2002). TLB tăng từ 70,9% lên 85,6% (2001) hay 56,5% lên 73,4% (2002). Đối với thối cuống, từ ngày 1 đến ngày 3, CSB tăng từ 4,3% lên 16,3% (2001) hay 5,9% lên 11,9% (2002). TLB tăng từ 26,5% lên 43,6% (2001) hay 21,7% lên 38,6% (2002). CSB thối cuống tăng (độ dốc của đờng hồi quy =4,6) nhanh hơn so với CSB thán th =1,7) (Hình 1c). Với cả hai bệnh, CSB và TLB thay đổi rõ rệt qua các ngày (P<0,01). CSB thán th năm 2001 (1,7%) cao hơn năm 2002 (1,1%) nhng CSB thối cuống không khác nhau giữa hai năm (4,3% năm 2001 và 5,9% năm 2002) (P<0,05). CSB của các lô xoài thu từ các đợt mua cũng khác nhau (P<0,05) (Hình 2). CSB thán th biến động từ 0,5-2,4%. CSB thối cuống biến động từ 2,5-11,5%. Bảng 1. Thành phần bệnh trên quả xoài sau thu hoạch tại Bangkok, Thái Lan năm 2001 Tên bệnh Vi sinh vật gây bệnh TLB (%) Phơng pháp lây nhiễm Thán th Colletotrichum gloeosporioides 94 Qua vỏ không và có vết thơng Thối cuống C. gloeosporioides Lasiodiplodia theobromae Dothiorella sp. D. dominicana D. mangiferae Phomopsis mangiferae 54 Qua mặt cắt cuống quả Thối quả (đen) Aspergillus niger 3 qua vết thơng vỏ Thối quả (nâu) Aspergillus sp. 1 qua vết thơng vỏ Thối quả (xanh) Penicillium sp. 1 qua vết thơng vỏ Bảng 2. Điều tra bệnh thán th và thối cuống và ảnh hởng của bệnh tới giá xoài Namdokmai năm 2001-2002 Xoài bán tốt Xoài bán kém Nơi bán CSB (%) Giá (Bath/kg) CSB (%) Giá (Bath/kg) Cách bán loại quả chất lợng kém AP (5/2001) 0-1% 30-35 3-10% 5-10 Bán theo mớ TopsKaset (5/2001) 0-1% 56 - - - MOF (10/2001) 0-0.5% 100-120 1-3% 40-45 Bán theo kg Talad Tai (4/2002) - 12-13 >1% 3-4 Bán sọt 10-20 kg "-" : Không xác định Bệnh hại gây tổn thất xoài sau thu hoạch 110 Hình 1. Tỷ lệ (đờng) và chỉ số bệnh (cột) của bệnh thán th (a) và thối cuống (b) trên xoài Namdokmai năm 2001 (đốm) và 2002 (trắng); (c) tiến triển bệnh thán th (liền) và thối cuống (đứt) trong 2 năm, đợc biểu diễn bằng đờng hồi quy dựa trên các giá trị trung bình chỉ số bệnh qua các ngày sau chín. 1 2 3 Chỉ số bệnh thán th (%) 0 2 4 6 8 10 Tỷ lệ bệnh thán th (%) 0 20 40 60 80 Số ngày sau chín quả 1 2 3 Chỉ số bệnh (%) 0 5 10 15 a b c 1 2 3 Chỉ số bệnh thối cuống (%) 0 10 20 30 Tỷ lệ bệnh thối cuống (%) 0 10 20 30 40 50 Hình 2. Chỉ số bệnh thán th và thối cuống xoài Namdokmai ở các lô khác nhau thu năm 2001 (Lô 1-3) và 2002 (Lô 4-6), 1 ngày (A) và 2 ngày (B) sau chín. Cột cùng loại trong mỗi đồ thị có kèm các chữ cái giống nhau biểu thị giá trị chỉ số bệnh sai khác nhau không có ý nghĩa, dựa trên DMRT (P<0.05). 2 ngày sau chín Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Chỉ số bệnh (%) 0 4 8 12 16 1 ngày sau chín Chỉ số bệnh (%) 0 4 8 12 16 Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Thán th Thối cuống a b a b b b b b a a b b a Thán th Thối cuống ab bc cd a a a b b b b d d A B Bảng 3. ảnh hởng của bệnh thán th và thối cuống đến khả năng bán của xoài 1 và 2 ngày sau chín trong 2 vụ 2001 và 2002 Khả năng Loại Phần trăm số quả (%)* Sai số bán bệnh Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4 Lô 5 Lô 6 Trung bình chuẩn Ngày 1 Bán tốt Thán th 85,4 49,5 70 85,4 61,5 85,6 72,9 a 6,2 Thối cuống 72,8 89,5 64 93,8 83,3 62,2 77,6 a 5,4 Bán kém Thán th 13,6 44,2 10 13,6 35,9 13,4 21,8 a 5,9 Thối cuống 9,7 4,2 16 0,0 9,0 16,3 9,2 a 2,6 Không Thán th 1,0 6,3 20 1,0 2,6 1,0 5,3 a 3,1 bán đợc Thối cuống 17,5 6,3 20 6,3 7,7 21,4 13,2 a 2,9 Ngày 2 Bán tốt Thán th 26,0 23,4 77,0 74,0 53,8 69,1 53,9 a 9,8 Thối cuống 65,1 84,1 46,0 90,6 71,8 57,1 69,1 a 6,8 Bán kém Thán th 63,2 61,9 22,0 22,9 39,7 29,9 39,9 a 7,6 Thối cuống 11,7 4,2 14,0 3,1 15,4 16,3 10,8 b 2,3 Không Thán th 10,8 14,7 1,0 3,1 6,4 1,0 6,2 b 2,3 bán đợc Thối cuống 23,1 11,9 40,0 6.3 12.8 26.5 20.1 a 5.0 *Tính dựa trên việc phân loại khả năng bán theo CSB thán th và thối cuống trên quả 1 và 2 ngày sau chín. Theo mỗi khả năng bán, các giá trị trung bình trong cột gắn theo chữ cái giống nhau thì sự sai khác không có ý nghĩa, dựa trên DMRT (P<0,05). Đinh Sơn Quang 111 Sự phát triển nhanh của thán th và thối cuống đ gây ảnh hởng đến khả năng bán của xoài (Bảng 4 và Hình 3). Tổn thất sau thu hoạch do thán th và thối cuống khác nhau không có ý nghĩa sau 1 ngày từ khi quả chín. Nhng sang đến ngày 2, sự tổn thất khác nhau rõ rệt (P<0,05). Chỉ trong vòng một ngày, thán th làm số quả loại tăng từ 5,3% lên 6,2%, quả kém tăng từ 21,8% lên 39,9%; thối cuống làm số quả loại tăng từ 13,2% lên 20,1%, quả kém tăng từ 9,2% lên 10,8%. Tổn thất xoài sau thu hoạch cũng biến động giữa các đợt mua khác nhau. Điều này cho thấy thời điểm thu hoạch và vùng trồng có liên quan đến tình hình bệnh và từ đó ảnh hởng đến tổn thất của quả khi chín. 4. Thảo luận Tổn thất xoài sau thu hoạch có thể do nhiều tác nhân trớc, trong và sau khi thu hoạch gây ra. Trong thời kỳ chín, nguy cơ tổn thất do nấm hại là rất đáng quan tâm, đặc biệt là C. gloeosporioides gây thán th hay L. theobromae gây thối cuống. Cả 2 loại nấm hại này chủ yếu thờng nhiễm từ trớc khi thu hoạch, tồn tại tiềm ẩn (Simmonds, 1941; Johnson, 1993) và chỉ phát bệnh khi quả đ chín, do đó ít có khả năng nhiễm thứ cấp trong bảo quản. Trên vờn, ma là yếu tố quan trọng giúp phân tán nguồn bệnh thán th (Dodd và ctv, 1991). Năm 2001 ở Thái Lan ma nhiều hơn có thể là nguyên nhân làm cho bệnh phát triển nhiều khi quả chín và gây hại nặng hơn so với năm 2002. Tuy nhiên, yếu tố thời tiết này lại dờng nh không ảnh hởng đáng kể đến bệnh thối cuống. Sau thu hoạch, bệnh thối cuống có tốc độ gây hại trên quả nhanh hơn so với thán th, nhng lợng tổn thất xoài chủ yếu do bệnh thán th, từ 27,1-46% bao gồm cả 5,3-6,2% loại bỏ hoàn toàn trong vòng 1-2 ngày từ khi quả chín. Ngoài ra, tổn thất có thể tiếp tục tăng trong khi tiêu dùng. Đối với quả có CSB từ 1-10%, một phần thu nhập của ngời kinh doanh có thể đợc thu hồi (khoảng 30%) nhờ bán hạ giá cho ngời tiêu dùng hoặc cho cơ sở chế biến. Tuy nhiên, bán đợc xoài chất lợng kém là rất khó, đặc biệt ở mức bán lẻ vì ngời tiêu dùng quả tơi có xu hớng không mua dù giá rẻ và các cơ sở chế biến chỉ thu mua từ các đầu mối bán buôn với số lợng lớn. Đặc điểm xâm nhiễm và tiềm bệnh cho thấy một số bệnh sau thu hoạch trên xoài là khó tránh khỏi nếu không áp dụng các biện pháp trừ nấm đặc hiệu. Tuy nhiên, nếu thực hiện tốt các khâu trớc và khi thu hoạch để hạn chế lây nhiễm đồng thời quản lý hợp lý sản phẩm sau thu hoạch để duy trì sức đề kháng của quả, thì sẽ bảo vệ đợc sản phẩm (Arauz, 2000), từ đó giảm Hình 3. Lợng tổn thất xoài Namdokmai sau thu hoạch do bệnh thán th và thối cuống Ngày 1 và Ngày 2. Đồ thị đợc phát triển từ số liệu của 6 lô quả thu vụ 2001 và 2002. 72.9% 21.8% 5.3% 53.9% 39.9% 6.2% 9.2% 77.6% 13.2% 69.1% 20.1% 10.8% Ngày 1 Ngày 2 Thán th Thối cuống Bán tốt (chỉ số bệnh <1%) Bán kém (chỉ số bệnh từ 1-10%) Không bán đợc (chỉ số bệnh >10%) Bệnh hại gây tổn thất xoài sau thu hoạch 112 bớt đợc tổn thất cho đến khi xoài đến tới tay ngời tiêu dùng. 5. Kết luận Bệnh sau thu hoạch ở xoài Namdokmai do nhiều loài nấm hại lây nhiễm trớc hoặc trong lúc thu hoạch, vận chuyển hay bảo quản. Thán th và thối cuống là hai bệnh nguy hiểm nhất có thể gây tổn thất nhanh và lớn tới 46% và 31% số lợng quả chỉ trong vòng hai ngày sau khi xoài bắt đầu chín. Bệnh thối cuống có thể do một hoặc nhiều loài nấm gây ra, gồm L. theobromae, Dothiorella spp., C. gloeosporioides, P. mangiferae. Bệnh thán th do C. gloeosporioides gây ra. Các nấm này sau khi lây nhiễm triệu chứng bệnh cha biểu hiện ngay trên quả xanh và chỉ phát bệnh khi xoài chín, gây tổn thất chủ yếu ở mức bán lẻ và ngời tiêu dùng. Tài liệu tham khảo Arauz, L.F. (2000) Mango anthracnose: Economic impact and current options for integrated management, Plant Disease, 84: 600-611. Cojocaru, M., S. Droby, E. Glotter, A. Goldman, H.E. Gottlieb, B. Jacoby and D. Prusky (1986) 5-(12-heptadecenyl) resorcinol, the major component of the antifungal activity in the peel of mango fruits. Phytochemistry 25: 1093-109. Dodd, J.C., A.B. Estrada, J. Matcham, P. Jeffries and M.J. Jeger (1991) The effect of climatic factors on Colletotrichum gloeosporioides, causal agent of mango anthracnose, in the Philippines. Plant Pathology 40: 568-575. Hulme, A.C. (1971) The mango, pp. 233-254. In A.C. Hulme, ed. The biochemistry of fruits and their products, Volume 2. Academic Press, London. 670 pages. Kobiler, I., R. Reved, L. Artez and D. Prusky (1998) Antifungal compounds regulating quiescent diseases in mango. ACIAR Proceedings 80: 109-144. Johnson, G.I., I. Muirhead, P. Mayers and T. Cook (1989) Diseases, pp. 1-35. In Ridgway, R. ed. Mango pest and disorders. Queensland Department of Primary Industries Information Series QI 89007, Brisbane. Johnson, G.I., T. Cooke and A. Mead (1993) Infection and quiescence of mango stem- end rot pathogens. Acta Horticulturae 341: 329-336. Simmonds, J.H. (1941) Latent infection in tropical fruits discussed in relation to the part played by species of Gloeosporium and Colletotrichum. Proceedings of the Royal Society of Queensland 52: 92-120. Waller, J.M., B.J. Ritchie and M. Holderness (1998) Plant clinic handbook. CAB International, UK.