1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại trại cá Tr-ờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

4 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 137,54 KB

Nội dung

A survey on status of aquaculture in two years (2004-2005) at Hanoi Agricultural University (HAU) was conducted. Total fish farm covers an area of 15 ha, in which 14.8 ha are currently used for rearing fish (98.67%). The HAU fish culture farm is a small scale farm and employs a semi-intensive culture system. The fishes are a mixture of several species in a polyculture system, such as common carp, mud carp, silver carp, tilapia and grass carp. This system is suitable with semi-intensive culture system of fish farm of HAU. Natural grasses, vegetables, cereal grand, commercial feed, manure are often used by the fish farm.

Trang 1

Đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản tại trại cá Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

Survey on aquaculture status at fish pond in Hanoi Agricultural University

Nguyễn Thị Lương Hồng1, Lê Văn Lnh1,

Lê Huỳnh Thanh Phương2, Đặng Thuý Nhung1

SUMMARY

A survey on status of aquaculture in two years (2004-2005) at Hanoi Agricultural University (HAU) was conducted Total fish farm covers an area of 15 ha, in which 14.8 ha are currently used for rearing fish (98.67%) The HAU fish culture farm is a small scale farm and employs a semi-intensive culture system The fishes are a mixture of several species in a polyculture system, such as common carp, mud carp, silver carp, tilapia and grass carp This system is suitable with semi-intensive culture system of fish farm of HAU Natural grasses, vegetables, cereal grand, commercial feed, manure are often used by the fish farm

Key words: small scale, semi-intensive culture system, polyculture system

I ĐặT VấN Đề

Trại cá Trường với tổng diện tích 15ha

nhưng trong thời gian qua chưa được đầu tư

đúng mức và sử dụng có hiệu quả nên chưa

xây dựng được mô hình tham quan, học tập

và nghiên cứu của giáo viên, sinh viên ngành

NTTS Trong những năm gần đây, do yêu cầu

phát triển về NTTS ngày càng tăng của đất

nước, việc đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ

chuyên sâu về NTTS ở khu vực phía Bắc Việt

Nam trở thành một yêu cầu cần thiết Xuất

phát từ nhu cầu đào tạo sinh viên về NTTS,

Bộ môn NTTS đE được tái thành lập năm

2003 Để có địa điểm nghiên cứu cho cán bộ

giáo viên, nơi học tập cho sinh viên ngành

NTTS, được sự giúp đỡ của Khoa CNTY và

Trường Đại học Nông nghiệp I, bước đầu

chúng tôi đánh giá lại hiện trạng nuôi trồng

thủy sản tại Trại cá Trường, trên cơ sở đó

Khoa sẽ tiến hành quy hoạch, xây dựng và phát triển Trại cá trong những năm tới

2 NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

Nghiên cứu được tiến hành tại Trại cá của Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội từ 5/2004 - 12/2005

Tiến hành phỏng vấn các hộ thực hiện hợp đồng liên kết nuôi cá tại Trại kết hợp với các phiếu điều tra đE chuẩn bị sẵn về quy mô, tiềm năng sử dụng diện tích mặt nước nuôi cá

và tình hình áp dụng kỹ thuật trong nuôi cá

Số liệu diện tích các ao của Trại được thu thập dựa vào hợp đồng liên kết của các hộ Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống

kê sinh học trên phần mềm Microsoft Excel và Minitab 14

1 Khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nông nghiệp I

2 Phòng QLKH & HTQT, Đại học Nông nghiệp I

Trang 2

Bảng 1 Tình hình sử dụng DT mặt nước nuôi cá tại Trại cá năm 2004 -2005

Tổng DT có khả

năng nuôi cá

DT mặt nước đó nuôi cá

DT mặt nước chưa nuôi cá

DT mặt nước bị ô nhiễm Loại hình mặt

(ha)

Cơ cấu (%)

DT (ha)

Cơ cấu (%)

DT (ha)

Cơ cấu (%)

DT (ha)

Cơ cấu (%)

Tỷ lệ sử dụng

so với khả năng (%)

3 KếT QUả NGHIÊN CứU

3.1 Kết quả khảo sát quy mô chăn nuôi và

tình hình sử dụng diện tích nuôi cá tại Trại

Diện tích các loại hình mặt nước tại Trại

trong 2 năm 2004 và 2005 là 13,35 ha, chiếm

89,0% tổng diện tích mặt nước (bảng 1) Việc

tận dụng phần diện tích trên đE được các hộ

của Trại sử dụng triệt để để nuôi cá với

13,35 ha, chiếm tỷ lệ so với tiềm năng ao,

đầm, hồ nhỏ là 100% Nếu so với cả nước

trong 2 năm 2000 - 2001, tỷ lệ này chỉ tương

ứng là 78,85% và 70,32% (Phạm Tuyết

Nhung, 2004) thấp hơn rất nhiều so với các

ao cá của Trại Như vậy, với tổng diện tích tiềm năng nuôi cá là 15 ha (kể cả diện tích ruộng trũng), các hộ đE tận dụng được 14,85

ha để nuôi cá, chiếm tỷ lệ 98,67% Nếu so với cả nước trong 2 năm 2000 - 2001, tỷ lệ này chỉ tương ứng là 78,85% và 70,32% của Phạm Tuyết Nhung (2004) do đó thấp hơn rất nhiều so với của Trại

Tuy nhiên, Trại cần có những phương án thiết thực để nâng cao hơn nữa tỷ lệ sử dụng các loại hình mặt nước của mình, từng bước phát triển chăn nuôi cá một cách có hiệu quả

và bền vững

3.2 Mật độ thả và tỷ lệ thả các loài cá nuôi chủ yếu tại Trại

Bảng 2 Tỷ lệ ghép và mật độ thả các loài cá nuôi chủ yếu tại Trại cá

Ao theo dõi

Loài cá nuôi

Số cá

(con) Tỷ lệ (%)

Mật ủộ (con/m 2 )

Số cá

(con)

Tỷ lệ (%)

Mật ủộ (con/m 2 )

Số cá

(con) Tỷ lệ (%)

Mật ủộ (con/m 2 )

Các loài cá nuôi chủ yếu của các hộ dân ở

Trại là mè trắng, rô Phi và trắm cỏ đều được thả

với mật độ cao, trong đó mật độ cao nhất là

1,96 con/m2 (bảng 2) Mật độ thả này phù hợp

với phương thức nuôi bán thâm canh của Trại

nhưng thấp hơn so với mật độ thả 2 - 3 con/m2

bán thâm canh của Đoàn Quang Sửu (2002)

Các loài cá được ghép với tỷ lệ 15-30%

thì mật độ thả thưa hơn như: cá mè trắng: 0,76

- 1,13 con/m2, cá trôi ấn Độ là: 0,7 con/m2 Mật độ thả thấp nhất là cá chép (0,18 - 0,32 con/m2

) và cá mè hoa (0,16-0,20 con/m2

)

Do mỗi loài có tập tính ăn khác nhau nên việc nuôi ghép nhiều loài với nhau trong cùng một ao sẽ tận dụng được triệt để nguồn thức

ăn tự nhiên và thức ăn tinh trong ao

Trang 3

3.3 Kết quả khảo sát việc áp dụng kỹ thuật của Trại

Bảng 3 Tình hình vệ sinh và nâng cao chất lượng ao nuôi của trại cá Trường

Công việc Thời điểm Số lần thực hiện Phương thức tiến hành trung bình (kg/ha) Lượng sử dụng

Vệ sinh ao nuôi của 3 ao được các hộ dân

trong Trại tiến hành vào 2 thời điểm là tháng 6

và tháng 12 Đây là 2 thời điểm thích hợp và

cũng là thời điểm thu hoạch cá của các hộ

trong Trại Tiến hành dọn ao vào 2 thời điểm

mục đích là luân chuyển các ao nuôi, đảm bảo

ao sản xuất liên tục Mỗi ao được tẩy dọn 2

lần/năm là phù hợp với mức đầu tư bán thâm

canh của các hộ Vôi bột được các hộ sử dụng

để tẩy ao sau khi đE tát cạn nước và vét bớt bùn Vôi được rắc đều khắp đáy ao và quanh

bờ với lượng trung bình khoảng 300kg/ha (bảng 3) Nếu so với số liệu của Lê Văn Thắng (2000) là 7-10kg/100m2 và của Đoàn Quang Sửu (2002) là 10-15kg/100m2 thì lượng vôi sử dụng của các hộ sử dụng còn ít

Bảng 4 Kết quả theo dõi sinh trưởng của một số loài cá nuôi chủ yếu tại Trại

Ao theo

dõi

Thời

gian

nuôi

Loài cá

nuôi

Tỷ lệ ghép (%)

Mật độ thả

(con/m 2 )

Số cá

con

Cỡ cá thả

(g/con)

±

X mx

Cỡ cá thu (g/con)

±

X mx

Tăng trọng trung bình (g/con/tháng)

Ao 1

(165m 2 )

4

Ao 2

(150m 2 )

4

Ao 3

(198m 2 )

4

Các hộ nuôi cá tại Trại thường thả cá vào

hai thời điểm khoảng tháng 3 và tháng 8 và

thời điểm thu hoạch cá vào khoảng tháng 6 và

tháng 12 Cá trắm cỏ tăng trọng cao nhất, sau

4 tháng nuôi đạt trung bình 342,57g/con và

tăng trọng là 78,02g/con/tháng Tăng trọng

của cá rô Phi là 62,75g/con/tháng, và thấp

nhất là cá trôi Việt đạt 34,70g/con/tháng (bảng

4) Điều này có thể do hạn chế về diện tích ao

(<200m2) nên hầu hết các loài cá tăng trọng

chậm Do đó, trong chăn nuôi cá, nhất là nuôi

đặc sản nên chọn ao nuôi có diện tích lớn

Chăn nuôi cá muốn đạt năng suất cao ngoài việc thực hiện tốt quy trình kỹ thuật, người chăn nuôi còn cần phải xác định đúng thời gian và thời điểm thu hoạch cá Thu hoạch cá cần quan tâm đến khối lượng cá, thời

vụ phù hợp với nhu cầu của thị trường sẽ đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao

4 KếT LUậN Tổng diện tích có khả năng nuôi cá tại trại là 15 ha, trong đó Trại đE sử dụng 14,85

ha để nuôi cá (chiếm 98,67% so với khả

Trang 4

năng); còn 0,15 ha vẫn chưa được đưa vào sử

dụng nuôi cá (chiếm 1,33% so với khả năng),

và không có diện tích bị ô nhiễm Trong đó

ao, đầm, hồ nhỏ có tỷ lệ sử dụng so với khả

năng là cao nhất (chiếm 100%), tiếp theo là

ruộng trũng (chiếm 93,1%) và thấp nhất là

kênh mương (chiếm 75%) so với khả năng

Việc ghép thả các loài cá và mật độ cá thả

nói chung là thích hợp với trình độ nuôi bán

thâm canh của các hộ thuê ao của Trại và phù

hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật Có 3 công thức

ghép thả phổ biến tương ứng với 3 loài nuôi

chủ yếu ở Trại là trắm cỏ, rô phi, và mè trắng

Mật độ thả chung toàn đàn dao động từ 3,53 -

4,5 con/m2, trung bình là 3,96 con/m2

Vệ sinh ao và việc nâng cao chất lượng ao

nuôi thực hiện tốt, thời điểm tiến hành và

phương pháp tiến hành là hợp lý Tuy nhiên,

lượng vôi sử dụng (270 kg/ha) và lượng phân

sử dụng (1000kg phân chuồng + 30kg phân

lân/ha) trung bình của các ao tại Trại còn thấp

so với khuyến cáo của các nhà chuyên môn Như vậy, để mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập, Trại cần có quy hoạch tổng thể khu vực sản xuất, chăn nuôi, tận dụng tối đa tiềm năng sẵn có và thực hiện tốt hơn nữa quy trình

kỹ thuật chăn nuôi cá để chăn nuôi ngày càng

đạt hiệu quả cao

Tàì liệu tham khảo

Đoàn Quang Sửu (2002) Kỹ thuật thông tin khoa học công nghệ thuỷ sản tháng 3/2002

Phạm Tuyết Nhung (2004) Tình hình Nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam năm 2003 Thông tin khoa học cộng nghệ và kinh

tế thuỷ sản số 6/2004

Lê Văn Thắng, 2000 Giáo trình dinh dưỡng

và thức ăn cho cá, tôm (Trường trung học thuỷ sản IV) Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2013, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w