An experiment was conducted to investigate the effect of replacing rice by maize for piglets on Pig Got performance. One hundred and fifty commercial crossbred piglets of about 8.38 - 12.56 kg BW were randomly alloted to one of three diets and repeated in 5 households. The control diet was formulated using rice, rice bran cooked (diet 1). In the other diets, 50% of rice was replaced by maize cooked (diet 2) and 50% of rice was replaced by maize was replaced by maize fermented (diet 3). The experimental period was lengthened 45 days. Increasing dietary maize and fermented increased weight gain of piglets. Feed cost from piglets fed 50%, diet fermented was lower than piglets fed rice and rice bran. Replacing 50% of rice by maize and diet fermented were highly profitable.
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 71-75 Đại học Nông nghiệp I ảnh hởng của việc thay thế 50% gạo bằng bột ngô và ủ men đến khả năng sản xuất của lợn gột tại xã cát quế, hoài đức - hà tây Effect of replacing 50% of rice by maize and fermentable incubation on got pig performance in Cat Que village, Hoai Duc of Hatay Nguyễn Bá Mùi 1 Summary An experiment was conducted to investigate the effect of replacing rice by maize for piglets on Pig Got performance. One hundred and fifty commercial crossbred piglets of about 8.38 - 12.56 kg BW were randomly alloted to one of three diets and repeated in 5 households. The control diet was formulated using rice, rice bran cooked (diet 1). In the other diets, 50% of rice was replaced by maize cooked (diet 2) and 50% of rice was replaced by maize was replaced by maize fermented (diet 3). The experimental period was lengthened 45 days. Increasing dietary maize and fermented increased weight gain of piglets. Feed cost from piglets fed 50%, diet fermented was lower than piglets fed rice and rice bran. Replacing 50% of rice by maize and diet fermented were highly profitable. Keywords: Rice, maize, feed, fermentable, piglets. 1. Đặt vấn đề X Cát Quế thuộc huyện Hoài Đức - Hà Tây, cách Hà Nội 30 km về phía tây. ở Cát Quế có hai loại hình nuôi lợn con: từ sơ sinh đến 8-10 kg đợc gọi là lợn giống và từ 6 - 10 kg nuôi đến 28 kg đợc gọi là lợn gột. Ngời dân ở x Cát Quế đi gom lợn giống từ 6-10 kg, nuôi trong 45 - 60 ngày, khi lợn con đạt trọng lợng 25 - 28 kg thì đem bán cho các hộ nuôi lợn thịt. Truyền thống sử dụng thức ăn để nuôi lợn gột của ngời dân là gạo, cám gạo, bỗng rợu và lá rau lang. Vì gạo chiếm một tỷ lệ tơng đối trong thức ăn tinh hàng ngày của lợn, nên tất cả các hộ kinh doanh lợn gột đều phải nấu cám. Điều này không những tốn kiếm nhiên liệu mà còn tốn công lao động, hơn nữa giá mua gạo còn cao hơn bột ngô. Để khắc phục tồn tại trên, nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm giảm chi phí thức ăn và công lao động trong chăn nuôi lợn gột. 2. vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Động vật và chuồng trại 30 lợn con lai F1 (Móng Cái x Ngoại trắng) đợc chọn ngẫu nhiên một trong ba khẩu phần, lợn con ở mỗi khẩu phần đợc nuôi trong một ô chuồng riêng trong một hộ. Thí nghiệm đợc lặp lại trong 5 hộ với tổng số 150 lợn con. Thí nghiệm kéo dài trong 45 ngày. Sơ đồ thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 1. Thức ăn và nuôi dỡng Thành phần thức ăn trong khẩu phần thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 2. Khẩu phần 1 (KF 1-đối chứng) gồm gạo và cám gạo, KF 2 thay thế 50% gạo bằng bột ngô, KF 1 và KF 2 thức ăn đợc nấu chín. Khẩu phần 3 thay thế 50% gạo bằng bột ngô ủ men. Các khẩu phần tơng đơng nhau về năng lợng, protein thô và khoáng tổng số, trừ lipit thô là khác nhau (P<0,05). Đàn lợn đợc cho ăn 2 lần trong ngày, lợng thức ăn đợc điều chỉnh 5 ngày 1 lần trên cơ sở ớc lợng tăng trọng 350 g/ngày, nớc đợc cho uống tự do bằng hệ thống van tự động. Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm KF 1 KF 2 KF 3 Yếu tố thí nghiệm 100% gạo (nấu chín) 50% gạo 50% bột ngô (nấu chín) 50% gạo 50% bột ngô (ủ men) Hộ ông Ban Số lợng lợn (con) 10 10 10 KL ban đầu (kg/con) 12,24 0,29 12,48 0,62 12,56 0,40 Hộ ông Đạt Số lợng lợn (con) 9 9 9 KL ban đầu (kg/con) 9,62 0,26 9,53 0,32 9,43 0,34 Hộ ông Lộc Số lợng lợn (con) 10 10 10 KL ban đầu (kg/con) 8,55 0,35 8,38 0,36 8,50 0,22 Hộ bà Thuý Số lợng lợn (con) 11 11 11 KL ban đầu (kg/con) 11,67 0,35 11,72 0,40 11,81 0,42 Hộ ông Tuấn Số lợng lợn (con) 10 10 10 KL ban đầu (kg/con) 7,67 0,17 7,65 0,29 7,75 0,32 Bảng 2. Khẩu phần thí nghiệm KF 1 KF 2 KF 3 Chỉ tiêu 100% gạo (nấu chín) 50% gạo, 50% bột ngô(nấu chín) 50% gạo, 50% bột ngô (ủ men) Cám gạo (%) 45 45 45 Gạo (%) 45 22,5 22,5 Bột ngô (%) 0 22,5 22,5 Cám đậm đặc (%) 10 10 10 Năng lợng (Kcal/kg) 2591 2577 2562 Protein thô (%) 11,76 11,96 11,96 Lipit thô (%) 3,92 4,53 4,53 Khoáng tổng số (%) 7,71 7,82 7,93 Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi Đàn lợn đợc cân một ngày trớc và một ngày sau khi kết thúc thí nghiệm bằng cân đồng hồ với độ chính xác 0,1 g để tính tăng trọng. Thức ăn đợc cân hàng ngày trớc và sau khi cho ăn để tính lợng thức ăn thu nhận và chi phí thức ăn. Lợng thức ăn tinh hỗn hợp trớc khi chế biến và lợng thức ăn thừa đợc xác định hàm lợng vật chất khô từ đó tính ra lợng vật chất khô, lợng thức ăn thu nhận trong mỗi lô. Theo dõi lợng than và men giống đợc dùng trong thí nghiệm để tính chi phí thí nghiệm. Xử lý số liệu Các số liệu đợc phân tích trên phần mền SAS 6.12 (1996). Phơng pháp LSD đợc sử dụng để so sánh sự khác nhau giữa các số trung bình (Genstat 5 Committee, 1993). Phân tích các yếu tố của khẩu phần đến các chỉ tiêu theo mô hình toán sinh học sau. Y ij = à àà à + T i + ij Y ij : là khối lợng của lợn, tiêu tốn thức ăn à àà à: là giá trị trung bình của quần thể T i : là yếu tố khẩu phần thứ i (i = 3) ij : là sai số ngẫu nhiên 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn Tăng trọng Đàn lợn khoẻ mạnh trong suốt thời kỳ thí nghiệm. Bảng 3 cho thấy lợng thức ăn thu nhận, tăng trọng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng và chi phí thức ăn khác nhau giữa các khẩu phần. Nhìn chung trong tất cả các hộ, những con lợn đợc nuôi với 50% gạo + 50% bột ngô, ủ men (KF 3) tăng trọng cao hơn KF 1 (100% gạo) và KF 2 (50% gạo + 50% bột ngô, nấu chín) (p<0,05). Sự khác nhau về tăng trọng hàng ngày giữa KF 1 và KF 2 không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nh vậy khi thay thế 50% gạo bằng bột ngô không làm ảnh hởng đến khả năng tăng trọng của đàn lợn. Theo Nguyễn Thị Lơng Hồng và cộng sự (2001), khi tăng hàm lợng protein lên 22% (tính theo VCK), tăng trọng của đàn lợn con F1 sau cai sữa đạt 371-378 g/con/ngày. Kết quả của chúng tôi trên đàn lợn con nuôi gột ở KF3 (370 g/con/ngày) cũng cho kết quả tơng đơng. Bảng 3. Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và chi phí thức ăn của đàn lợn tính trung bình các hộ KF 1 KF 2 KF 3 Chỉ tiêu 100% gạo (nấu chín) 50% gạo 50% bột ngô (nấu chín) 50% gạo 50% bột ngô (ủ men) Số lợng lợn (con) 50 50 50 Khối lợng ban đầu (kg) 9,91 0,25 9,99 0,31 10,11 0,22 Khối lợng kết thúc (kg) 24,98 bc 0,53 25,45 ab 0,64 26,82 a 0,66 Tăng trọng ngày (g/ngày) 332 b 14 343 b 16 370 a 22 Tăng trọng kỳ (kg/kỳ) 14,99 bc 0,48 15,48 ab 0,52 16,71 a 0,62 Tiêu tốn TA (kg TA/kg tăng P) 2,37 a 2,30 a 2,15 b Chi phí thức ăn (VND/kg tăng P) 7654 7213 6013 Ghi chú: a,b,c khác nhau theo hàng thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Bảng 3 chỉ ra rằng những con lợn đợc nuôi với gạo và cám gạo (KF 1) có tốc độ tăng trọng hàng ngày thấp hơn (38 g/ngày) so với những con lợn đợc nuôi với (50% + 50% bột ngô, ủ men) (KF 3) (P<0,05). Điều đó có thể giải thích thức ăn ở KF 3 đợc ủ men đ làm tăng khả năng tiết dịch tiêu hoá dẫn tới tăng tỷ lệ tiêu hoá, làm cho đàn lợn tăng trọng tốt hơn. Theo Gatel (1993), hai nhân tố ảnh hởng đến khả năng tăng trọng là hàm lợng protein trong khẩu phần và mức độ nuôi dỡng. Tăng trọng hàng ngày ở KF 3 cao hơn ở KF 2 là 27 g/ngày (P<0,05), có nghĩa là cho lợn ăn khẩu phần thức ăn có ủ men thì tăng trọng của lợn cao hơn so với thức ăn đó đem nấu chín. Nguyễn Khắc Tuấn (2001) giải thích rằng cơ chế tác dụng của việc bổ sung các axit hữu cơ trong thức ăn ủ men là tạo lập sự cân bằng sinh thái đờng ruột, kích thích sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong đờng ruột, từ đó đối kháng với E.coli do pH giảm. Mặt khác các axit hữu cơ trong thức ăn ủ men đợc hấp thu trực tiếp ở dạ dày và ruột là nguyên liệu cho quá trình sinh trởng của lợn. Theo Shingari và cộng sự (1987) thì độ axit trong đờng tiêu hoá không chỉ do các tế bào của thành dạ dày tiết HCl mà còn do sự có mặt của các vi khuẩn trong xoang dạ dày ruột. Những vi khuẩn này có sẵn trong đờng tiêu hoá hoặc theo thức ăn, đ duy trì độ pH tối u cho sự hoạt động của các enzym tiêu hoá, đặc biệt là enzym tiêu hoá protein và ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng (2001) cho biết bổ sung 1ml EM/kg thể trọng, tăng trọng của đàn lợn con sau cai sữa cao hơn đối chứng (không bổ sung) là 33 g/con/ngày. Tiêu tốn thức ăn Kết quả về tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng đợc trình bày ở bảng 3. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở KF 3 thấp hơn ở KF 1 và KF 2 (P<0,05). Sự khác nhau về tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở KF 1 và KF 2 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở KF 3 thấp hơn ở KF 1 và KF 2 từ 0,15 - 0,22 kg TA/kg tăng trọng. Do thức ăn ở KF 3 đợc ủ men đ làm tăng tỷ lệ lợi dụng thức ăn, làm cho đàn lợn tăng trọng nhanh dẫn tới làm giảm thức ăn trên kg tăng trọng. Chi phí thức ăn Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở KF 3 là thấp nhất ở tất cả các hộ và cao nhất ở KF 1 (bảng 3). Chi phí thức ăn trên kg tăng trọng của những con lợn ở KF 3 thấp hơn từ 1200 đến 1641 đồng so với KF 2 và KF 1. ảnh hởng khác Truyền thống nuôi lợn gột tại x Cát Quế cho thấy, phơng pháp nuôi dỡng là 2 lần cho ăn trong một ngày với gạo, cám gạo, cám đậm đặc, lá khoai lang nấu cùng với nhau. Vì vậy không có vấn đề gì xảy ra đối với những con lợn ở KF 1 và KF 2. Tuy nhiên, đàn lợn ở khẩu phần 3 đ giảm lợng thức ăn thu nhận trong một vài ngày đầu thí nghiệm, do thức ăn ủ men lợn cha quen, sau đó lợng thức ăn thu nhận tăng dần. Những con lợn ở khẩu phần 3 da hồng hào và bóng mợt hơn những con lợn ở KF 1 và KF 2. Do vậy, cả ngời buôn lợn gột và ngời nuôi lợn thịt đều thích mua những con lợn ở khẩu phần 3. Sau khi thí nghiệm kết thúc đ có nhiều hộ nông dân nuôi lợn gột bằng thức ăn ủ men (KF 3), bỏ phơng pháp truyền thống là nấu chín. 3.2. Khía cạnh kinh tế Phân tích chi phí và lợi nhuận của chăn nuôi lợn gột đ chỉ ra rằng chi phí lợn giống chiếm khoảng 52 - 54% trong tổng chi phí, trong khi đó chi phí thức ăn chiếm khoảng 45 - 46% trong tổng chi phí (bảng 4). Tổng chi phí ở KF 3 thấp hơn 2% so với KF 1 Và KF 2, vì không có chi phí nhiên liệu. Lợi nhuận trên đầu lợn của KF 3 (78.611 đồng) cao hơn KF 1 (51.032 đồng) là 54% và cao hơn KF 2 (59.729 đồng) là 32%, mặc dù cha tính đến tiết kiệm công lao động để nấu cám. Lợi nhuận trên đầu lợn ở KF 3 cao hơn từ 18.882 đến 27.579 đồng so với KF 2 và KF 1. Tuy nhiên lợi nhuận trên còn tuỳ thuộc vào giá mua lợn giống và giá bán lợn gột tại thị trờng từng thời điểm. Chăn nuôi lợn gột cho lợi nhuận cao hơn lợn thịt từ 2.000 3.000 đồng/kg sản phẩm khi kỹ thuật đợc cải tiến mặc dù giá thức ăn tăng cao (Peters và cộng sự, 2002). Bảng 4. Phân tích chi phí và thu nhập trong chăn nuôi lợn gột KF 1 (n=50) KF 2 (n=50) KF 3 (n=50) Chỉ tiêu 100% gạo (nấu chín) 50% gạo 50% bột ngô (nấu chín) 50% gạo 50% bột ngô (ủ men) Chi phí lợn giống (đồng) % trong tổng chi phí 6.494.800 52,22 6.498.700 52,83 6.572.800 54,42 Chi phí thức ăn (đồng) % trong tổng chi phí 5.717.825 45,97 5.577.860 45,34 5.456.230 45,18 Chi phí men giống (đ) % trong tổng chi phí 60.000 0,5 Chi phí nhiên liệu (đ) % trong tổng chi phí 225.000 1,80 225.000 1,83 Tổng chi phí (đồng) 12.437.625 12.301.560 12.077.030 Tổng bán lợn (đồng) 14.989.200 15.288.000 16.017.600 Lãi thô* (đồng) 2.551.575 2.986.440 3.930.570 Lãi thô trên đầu lợn (đ/lợn) 51.032 59.729 78.611 * Ghi chú: li cha tính chi phí lao động, khẩu hao chuồng trại và li suất ngân hàng. 4. Kết luận Lợn đợc nuôi bằng khẩu phần ăn KF2 (thay thế 50% gạo bằng bột ngô) tăng trọng cao hơn so với lợn đợc nuôi bằng khẩu phần ăn KF 1 (100% gạo) là 11 g/con/ngày; Tăng trọng của lợn ở công thức nuôi bằng khẩu phần ăn KF3 (thay thế 50% bằng bột ngô, ủ men) cao hơn so với lợn nuôi bằng KF 2 là 27 g/con/ngày; Tăng trọng của lợn đợc nuôi bằng KF 3 cao hơn so với lợn đợc nuôi bằng KF 1 là 38 g/con/ngày. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thấp nhất ở công thức nuôi lợn bằng khẩu phần ăn KF 3, thấp hơn ở KF 1 và KF 2 từ 0,15 -0,22 kg TA/kg tăng trọng. Chi phí thức ăn trên kg tăng trọng của những con lợn nuôi bằng khẩu phần ăn KF 3 thấp hơn từ 1200 đến 1641 đồng so với nuôi bằng khẩu phần ăn KF 2 và KF 1. Da của những con lợn ở công thức KF 3 hồng hào, bóng mợt hơn, ngời nuôi thích mua hơn ở công thức KF 1 và KF 2. Do vậy, lợi nhuận trên đầu lợn ở công thức nuôi bằng khẩu phần ăn KF 3 cao hơn từ 18.882 đến 27.579 đồng so với nuôi bằng các khẩu phần ăn KF 2 và KF 1. Tài liệu tham khảo Gatel, F. (1993). Dietary factors affecting protein digestibility in pigs. Proceeding of the first international symposium on nitrogen flow in pig production and environmental consequeeeces. 8-11 June 1993. Netherlands. P. 70-89. Genstat 5 committee, (1993). Genstat 5 release 3 reference manual. Clarendon Press Oxford, 796 pp. Nguyễn Thị Lơng Hồng, Bùi Quang Tuấn, Đặng Thuý Nhung (2001). Nghiên cứu xác định mức năng lợng và protein thích hợp cho lợn con sau cai sữa trong điều kiện thức ăn của miền Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y, Trờng đại học ngông nghiệp I, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr. 15-19. Nguyễn Văn Thắng (2001). Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm EM trong phòng và trị bệnh tiêu chảy ở lợn, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa chăn nuôi thú y, NXB nông nghiệp, tr. 139-143. Nguyễn Khắc Tuấn (2001). Vi sinh vật và công nghệ vi sinh, Bài giảng dùng cho cao học, trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội, tr. 50-59. Peters, D., N.T. Tinh and P.N. Thach. (2002). Sweetpotato Root Silage for Efficient and Labor-saving Pig Raising in Vietnam AGGRIPA. Food and Ag ricultural Organization, Rome, p. 63-66. Shingari, B. K., Jagjit Kauer., Sapra, K. L. (1987). Phòng ngừa lây nhiễm E. Coli qua thức ăn (Phạm Thị Ngọc dịch). Tạp chí KHKT thú y tập IV, số 1, tr. 86-88.