1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ảnh h-ởng của gốc ghép Volkameriana nhân vô tính và hữu tính đến sinh tr-ởng, ra hoa, đậu quả của Cam đ-ờng canh trồng ở gia lâm, hà nội

4 542 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Duong Canh (DC) mandarin is famous all over the country for its taste, flavor, seedlessness and late maturity. With nice appearance and harvest time close to the traditional New Year holiday it is often sold at highest price (3-5 times higher price compared with other citrus fruits). The grafts of Duong Canh mandarin on Pummelo (C. grandis Osbeck) was characterized by alternate bearing with unstable yield and short productive cycle. To make DC regular bearing and to avoid harmful effect caused by high ground water table Volka was tested as rootstock for DC mandarin. The results from the experiments showed that Volka propagated both by cutting and by seed had positive effects on growth habit and fruit setting of grafted DC. On the vegetatively propagated Volka rootstock DC had higher yield compared with that on sexually propagated Volka. The yield of 4-4,8 kg of fruit on 2-year - old trees was considered as a good yield for DC mandarin.

Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006 Tập IV, số 6: 11-14 Đại học Nông nghiệp I ảnh hởng của gốc ghép Volkameriana nhân tính hữu tính đến sinh trởng, ra hoa, đậu quả của Cam đờng canh trồng gia lâm, nội Effect of sexually and vegetatively propagated rootstock Volkameriana on growth, flowering and fruitset of Duong Canh mandarin grown in Gia Lam, Ha Noi Phạm Thị Hơng 1 Summary Duong Canh (DC) mandarin is famous all over the country for its taste, flavor, seedlessness and late maturity. With nice appearance and harvest time close to the traditional New Year holiday it is often sold at highest price (3-5 times higher price compared with other citrus fruits). The grafts of Duong Canh mandarin on Pummelo (C. grandis Osbeck) was characterized by alternate bearing with unstable yield and short productive cycle. To make DC regular bearing and to avoid harmful effect caused by high ground water table Volka was tested as rootstock for DC mandarin. The results from the experiments showed that Volka propagated both by cutting and by seed had positive effects on growth habit and fruit setting of grafted DC. On the vegetatively propagated Volka rootstock DC had higher yield compared with that on sexually propagated Volka. The yield of 4-4,8 kg of fruit on 2-year - old trees was considered as a good yield for DC mandarin. Key words: Volkameriana, Duong Canh mandarin, vegetatively and sexually propagated rootstock. 1. Đặt vấn đề Cam Đờng Canh (viết tắt là ĐC) là loại cây đặc sản nổi tiếng thơm ngon, hiện đợc trồng khá phổ biến huyện Từ Liêm, Nội đợc trồng rải rác một số khu vực lân cận nh huyện Gia Lâm - Nội, Văn Giang - Hng Yên. Với phẩm chất thơm ngon, không hạt, chín gần vào dịp Tết nguyên đán nên trong những năm gần đây cam Đờng Canh luôn đợc bán với giá cao gấp 3-5 lần các loại cam quýt khác, mang lại nguồn thu nhập cao cho ngời trồng cam. Nhờ hiệu quả kinh tế cao do cam Đờng Canh mang lại nhiều diện tích đất vàn, đất trũng huyện Từ Liêm, Gia Lâm đợc chuyển từ trồng lúa trồng màu sang trồng cam Đờng Canh với mật độ dày siêu dày với mức đầu t thâm canh cao năng suất đạt tới 40-50 tấn/ha (Vongsalath, 2005). Mặc dù vậy, ngời trồng cam Đờng Canh phải đối mặt với một thực tế cây ra quả không ổn định, vờn cây chóng tàn thời gian khai thác ngắn (5-7năm). Một trong những nguyên nhân chính là do mực nớc ngầm cao làm ảnh hởng xấu đến sinh trởng của bộ rễ khi phần lớn các vờn cam Đờng Canh ghép trên gốc ghép bởi gieo hạt. Để hạn chế ảnh hởng xấu của mực nớc ngầm cao vào mùa ma vùng đồng bằng sông Hồng đến việc trồng cam quýt nói chung cam Đờng Canh nói riêng Hoàng Ngọc Thuận các cộng sự đ nghiên cứu sử dụng 1 Khoa Nông học, Đại học Nông nghiệp I. gốc ghép tính là chanh Eureka, DH1-85 Volka-01 cho cam Đờng Canh (Hoàng Ngọc Thuận, 1994; Trần Nh Sơn, 2004). Cam Đờng Canh bởi Diễn ghép trên Volka- 01 nhân tính sinh trởng tốt, ít nhiễm các loại sâu, bệnh nguy hiểm. Các tổ hợp ghép cam quýt với gốc ghép là Volka-01 có sức sinh trởng mạnh hơn nhiều ra quả sớm hơn khi ghép trên gốc ghép truyền thống bởi Chua (Bùi Huy Kiểm, 2000). Tổ hợp ghép bởi Diễn/Volka-01 năm thứ 3 sau trồng cho 9-11 quả/cây hiện đang đợc một số hộ nông dân Sóc Sơn Gia Lâm áp dụng (Vongsalath, 2005). Tuy nhiên, các nghiên cứu về gốc ghép Volka đối với cam quýt còn rất ít. Các kết quả nghiên cứu chủ yếu thu đợc từ giai đoạn vờn ơm, các thông tin về ảnh hởng của gốc ghép Volka vờn sản xuất còn rất ít ỏi. Vì vậy, để có thể khuyến cáo một tổ hợp ghép ra sản xuất cần có những nghiên cứu đầy đủ về sinh trởng, phát triển, năng suất chất lợng của tổ hợp ghép đó. Nghiên cứu do chúng tôi tiến hành là để đánh giá ảnh hởng của gốc ghép Volkameriana nhân bằng hạt giâm cành đến sinh trởng của cam Đờng Canh điều kiện Gia Lâm, Nội thời kỳ kiến thiết cơ bản của vờn cây. 2. Vật liệu phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến hành trong năm 2005- 2006 tại vờn cam Đờng Canh 2 tuổi, thôn Đào Lê, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Nội. Thí nghiệm gồm 2 công thức: CT1: Cam Đờng Canh ghép trên Volkameriana (viết tắt là Volka) nhân bằng giâm cành. CT2: Cam Đờng Canh ghép trên Volka nhân bằng hạt. Thí nghiệm đợc bố trí theo khối ngẫu nhiên, mỗi công thức theo dõi 6 cây - mỗi cây là 1 lần nhắc lại. Thí nghiệm đợc bố trí trên vờn trồng sẵn của gia đình bà Hoàng Thị Lan, thôn Đào Lê, x Trâu Quỳ, Gia Lâm, Nội. Đất làm vờn là đất ruông, trớc đây trồng lúa nhng hiện đợc cải tạo, lên líp cao để trồng cam Đờng Canh. Mật độ trồng 1600cây/ha với khoảng cách trồng 2m x 3m. Số liệu đợc xử lý theo Collins & Seeney (1999) phần mềm IRRISTAT. 3. Kết quả thảo luận Volka (Citrus Volkameriana) là một loại chanh lai đợc dùng làm gốc ghép cho các loài cam quýt trên thế giới các vùng có khí hậu ấm áp. Cây ghép trên Volka sinh trởng khỏe, tán rộng, chất lợng quả biến động từ cao đến thấp tùy thuộc vào giống ghép, không mẫn cảm với virus gây bệnh Tristeza, chống chịu Phytophthora (Federick & Albrigo, 1998). Trong điều kiện Gia Lâm, Nội Cam ĐC ghép trên Volka sinh trởng phân cành khỏe (bảng 1). Cây 2 tuổi sau trồng ghép trên gốc ghép tính hữu tính đều có các chỉ tiêu sinh trởng cao, đặc biệt là tổ hợp cam ĐC/Volka hữu tính. Trên Volka tính tán cây gọn hơn, tạo điều kiện cho việc tăng mật độ để thâm canh. Bảng 1. ảnh hởng của gốc ghép Volka nhân giống tính, hữu tính đến đặc điểm hình thái cam Đờng Canh 2 tuổi Công thức Chiều cao cây (cm) Chiều cao thân chính(cm) Chu vi thân (cm) Đờng kính tán (cm) Số cấp cành CT1 161,9 20,0 9,0 92,9 6,8 CT2 182,5 21,3 11,6 101,1 7,0 Tuy nhiên, so sánh sinh trởng của tổ hợp ĐC/Volka tính hữu tính số liệu bảng 2 cho thấy các chỉ tiêu sinh trởng của 2 đợt lộc xuân ĐC/Volka tính (CT1) luôn cao hơn ĐC/Volca hữu tính (CT2). Các chỉ tiêu về chiều dài lộc, đờng kính lộc, số lá/lộc kích thớc lá đều sai khác có ý nghĩa giữa CT1 CT2 (hình 1). Qua đó có thể thấy rằng do có bộ rễ chùm khỏe, phân bố nông hơn, ít chịu ảnh hởng bất lợi của mực nớc ngầm cao trong mùa ma nên khả năng hút nớc dinh dỡng tốt hơn, tạo tiền đề cho lộc phát triển cả về số lợng chất lợng, nhờ đó tăng cờng khả năng quang hợp ra hoa, đậu quả. Cam ĐC ghép trên Volka có khả năng ra hoa rất sớm. Ngay năm thứ 2 sau trồng đ có 62-77,1% lộc xuân mang hoa (bảng 3) trong khi đó ghép trên gốc bởi gieo hạt ĐC thờng bắt đầu ra quả năm thứ 3, hoặc thứ 4. Bảng 2. ảnh hởng của gốc ghép Volkameriana nhân giống tính, hữu tính đến sinh trởng các đợt lộc xuân Công thức Chiều dài lộc (cm) Đờng kính lộc (cm) Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Số lá/lộc Đợt 1 CT1 8,80 b 0,19 b 6,89 b 2,80 b 6,12 b CT2 6,00 a 0,13 a 6,08 a 2,12 a 5,46 a CV% 3,80 9,90 4,20 8,20 7,10 LSD5% 0,49 0,03 0,48 0,35 0,64 Đợt 2 CT1 12,61 b 0,23 b 8,83 b 3,58 b 8,90 b CT2 9,36 a 0,20 a 7,13 a 3,04 a 7,03 a CV% 5,80 5,50 8,50 7,20 8,20 LSD5% 1,13 0,02 1,19 0,42 1,14 Bảng 3. ảnh hởng của gốc ghép Volka nhân tính hữu tính đến sự ra hoa cam Đờng Canh Công thức Tổng số lộc/số cành theo dõi Số lộc có hoa/số cành theo dõi % lộc có hoa Số hoa đơn có lá/số lộc có hoa theo dõi % hoa đơn có lá CT1 330,4 a 205,0 a 62,0 143,6 a 70,1 CT2 487,4 b 376,0 b 77,1 200,8 b 53,1 CV% 18,6 12,8 - 13,5 - LSD 5% 100,6 55,4 - 40,7 - Hình 1. Cây cam Đờng Canh 2 tuổi trên gốc ghép Volka tính (bên trái) hữu tính (bên phải) Về đặc điểm ra hoa, mặc dù số lộc mang hoa, tỷ lệ lộc mang hoa số lợng hoa đơn có lá CT2 cao hơn CT1, nhng tỷ lệ hoa đơn có lá CT1 cao hơn CT2 (70,1 % so với 53,1%), nhờ vậy tỷ lệ đậu quả CT1 cao hơn hẳn (tơng ứng 1,09 % so với 0,92 %) (bảng 4). Từ những số liệu thu đợc có thể thấy khả năng cung cấp dinh dỡng từ bộ rễ cho bộ phận trên mặt đất quang hợp gốc ghép tính tốt hơn so với gốc ghép hữu tính. Kết quả năng suất/cây CT1 cao hơn CT2 mức sai khác có ý nghĩa thống kê. Với năng suất 4 - 4,8 kg/cây 2 tuổi mà không cần đến bất cứ tác động điều khiển ra hoa nào (nh ngời dân địa phơng vẫn làm: đảo gốc khoanh vỏ) là một kết quả rất có ý nghĩa về mặt kinh tế. Bảng 4. ảnh hởng của gốc ghép Volka tính, hữu tính đến tỷ lệ đậu quả năng suất cam Đờng Canh 2 tuổi Công thức Tổng số hoa/số cành theo dõi Tỉ lệ đậu quả (%) Số quả thu hoạch/cây Năng suất (kg/cây) CT1 324,8 a 1,09 30,0 b 4,8 b CT2 348,2 b 0,92 28,8 a 4,0 a CV% 4,3 - 10,1 11,2 LSD 5% 23,3 - 1,2 0,6 4. Kết luận Volka là gốc ghépảnh hởng tốt đến sức sinh trởng, sự ra lộc phân cành của cam ĐC trong điều kiện Gia Lâm, Nội. Cây ghép ngay từ những năm đầu đ sinh trởng phân cành khỏe, tán chặt gọn tạo điều kiện cho việc trồng dày siêu dày để thâm canh, đồng thời cây ghép nhanh bớc vào thời kỳ ra quả. Trên Volka hữu tính Cam ĐC sinh trởng khỏe hơn trên Volka tính, nhng trên Volka tính cam ĐC đậu quả cho năng suất cao hơn so với ĐC/Volka hữu tính. Tuy nhiên, thí nghiệm cần đợc theo dõi tiếp tục trong những năm tới để có cơ sở chắc chắn cho việc đánh giá ảnh hởng của gốc ghép Volca nhân tính hữu tính đến sinh trởng năng suất cam ĐC. Tài liệu tham khảo Bùi Huy Kiểm (2000). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của các giống cam quýt vùng đồng bằng sông Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt yêu cầu thâm canh cao cây cam quýt. NXB Nông nghiệp, tr. 22, 58. Trần Nh Sơn (2004). Nghiên cứu sinh trởng phát triển đợt cành xuân, cànhcủa giống cam Đờng Canh ghép trên gốc ghép Volkameriana, Báo cáo tốt nghiệp, ĐHNNI, tr.20,48. Hoàng Ngọc Thuận (1994). Một số kết quả nghiên cú về gốc ghép nhân tính cho cam quýt vùng đồng bằng Sông Hồng. NXB Nông nghiệp, tr. 54-57. Vongsalath, B. K (2005). Nghiên cứu tình hình sản xuất cây có múi các huyện ngoại thành Nội một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất bởi quýt. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp ĐHNNI, tr. 48-49, 106-111.

Ngày đăng: 29/08/2013, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w