1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển và quản lý xã hội phần 1

214 132 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

Trong những năm qua, Đảng ta chủ trương phát huy hơn nữa vai trò của các tô chức xã hội, nâng cao chức năng "gám sát và phản biện xã hội" của Mặt trận Tô quốc và các đoin thê nhân dân nh

Trang 1

THANG VÃN PHÚC NGUYẼN MINH PHƯƠNG ỉỗng chủ biên)

Trang 2

Biên mục trên xuất bản phẩm

của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Thang Văn Phúc

Vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển và quản

lý xã hội / Ch.b.: Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương

Trang 3

TS THANG VAN PHÚC PGS, TS NGUYẾN MINH PHUUNG

(Đống chủ biên)

VAI TRÒ CỦA CÁC TÔ CHÚC XÃ HỘIĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN

Trang 4

TS LÊ ĐẠI NGHĨA

ThS TRƯƠNG MINH TUẤN

Trang 5

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Ngày nay, các tổ chức xã hội đang ngày càng phát triển vối nhiều hình thức tổ chức phong phú được tập hợp theo sở thích, ý ngayện, hoạt động tương trợ xã hội không nhằm mục đích lợi nhuận Các tổ chức này hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện,

tự quản, tự trang trải vê' tài chính, đề cao sự đồng thuận, chia sẻ

vể lợi ích Bên cạnh tính phong phú, đa dạng là một đặc điếm lốt, các tổ chức xã hội còn có một đặc điểm khác là ngày càng xuìt hiện sự liên kết, tập hợp các lực lượng lớn hơH trên cơ sở những sự tương đồng về lợi ích và ý nguyện Thực tế cho thấy, trcng đời sông xã hội hiện đại, các tổ chức xã hội ngày càng có

va trò to lớn trong quản lý phát triển xã hội

ở Việt Nam, nhiều tổ chức xã hội tham gia Mặt trận Tổ quíc Việt Nam Trong những năm qua, Đảng ta chủ trương phát huy hơn nữa vai trò của các tô chức xã hội, nâng cao chức năng

"gám sát và phản biện xã hội" của Mặt trận Tô quốc và các đoin thê nhân dân nhằm "bảo đảm tính công khai, minh bạch" củi Nhà nưốc trong các hoạt động kinh tế, tài chính của các cơ

q m n , tô rhứr nhò nưólp

Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu tìm hiểu về vai trò của các

tổ chức xã hội ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam, Nhà xuất

bải Chính trị quốc gia - Sụ thật xuất bản cuốn sách Vai trò của

các tổ chức xã hội đôi với sự p h á t triển và qu ả n lý xã hội

Trang 6

của tập thể tác giả do TS Thang Văn Phúc và PGS, TS Nguyễn Minh Phương đồng chủ biên.

Xuất phát từ điều kiện và hoàn cảnh của từng nước, hiện nay trên thê giới có nhiều quan điểm khác nhau vê các tổ chức

xã hội Có quan điểm còn cho rằng các tổ chức xã hội được xem

là lĩnh vực tư, tách biệt với nhà nước, thậm chí là lực lượng độc lập, đôi lập với nhà nước, và coi đây là những vấn đê thuộc lĩnh vực "xã hội dân sự" Có thể thấy rằng, về vấn đề "xã hội dân sự" còn có những đánh giá khác nhau, và cần phải tiếp tục nghiên cứu, trao đổi Đe bạn đọc thuận tiện nghiên cứu, tham khảo, chúng tôi cố gắng giữ các luận chứng trong nội dung sách về vấn

đề này và khẳng định rằng đây là các quan điểm riêng của các tác giả

Nhà xuất bản xin giói thiệu cucín sách và mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc

Tháng 10 năm 2010

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Các tổ chức xã hội VỚI tư cách là h ình thức liên hiệp của con người là một trong nh ữ n g h ìn h thức tô chức cộng đồr.g xã hội Tổ chức xã hội là một trong nhữ ng phương thúc tổ chức đời sông xã hội cần thiết, hợp lý trong lĩnh vực "phi n h à nước", n h ằ m p h á t huy tín h n ă n g động, sáng tạo tự giác, tự q u ả n của người dân, cộng đồng d ân cư, đồng thời góp p hần tạo ra sự cân b ằng giữa n h à nưốc và cá nhàn, các cộng đồng d ân cư, các tổ chức xã hội Trong xã hộ: hiện đại, các tổ chức xã hội p h á t triển r ấ t phong phú,

đa dạng, vối nhiều loại h ình và tê n gọi r ấ t k hác n h a u như: liên hiệp, hiệp hội, hội, liên đoàn, câu lạc bộ, quỹ, viện, trung tâm , hội đồng, ủy ban, nhóm tìn h nguyện, V.V., thực hiện các chức năng, vai trò xã hội, hoặc mục đích nghề nghiệp, bảo vệ môi trường, từ thiện, n h â n đạo Các tổ chưc xã hội h o ạt động tự nguyện, tự chịu trác h nhiệm trước p háp luật, tự chủ về k inh phí h o ạ t động

Ò Việt N am , trong điểu kiện phát, triển kinli lế thị trường, các tổ chức xã hội ngày càng tả n g n h a n h về số lưcìng và phong p h ú về loại hình, h ìn h thức tổ chức, đa dạng vể phương thức h o ạt động Vai trò của các tổ chức xã

Trang 8

hội ngày càng trở nên q uan trọng đôi với p h á t triển xã hội

và quản lý p h á t triển xã hội, giải quyết các vân để xã hội

mà N hà nước "không với tới" hoặc kém hiệu quả trong đời sống của các cộng đồng dân CƯ; góp p hần làm giảm tác động tiêu cực của kinh t ế thị trường, bởi nh ữ n g hoạt động độc lập bảo vệ lợi ích, quyển lợi của các tổ chức này đối với

từ ng nhóm cộng đồng

H iện nay, ở nước ta sự tồn tại, p h á t triể n và h o ạt động của các tổ chức xã hội là một thực tế, nh ư n g vẫn thiếu sự thông n h ấ t đồng bộ, n h ấ t là về n h ậ n thức đốì với các tổ chức xã hội T h ế nào là tổ chức xã hội? C húng được

h ình t h à n h và hoạt động trê n cơ sở, nguyên tắc nào? Vai trò của các tổ chức xã hội đôi vối p h á t triể n xã hội và

q uản lý p h á t triển xã hội trong điều kiện p h á t triển kinh

t ế th ị trưòng và xây dựng N hà nước p háp quyển xã hội chủ nghĩa? c ầ n có chính sách, cơ chế, p h áp lu ậ t nào để bảo đảm cho các tổ chức này h o ạt động đ ú n g với tính

c h ấ t của tổ chức n h â n dân, góp p h ầ n thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội d ân giàu, nưởc m ạ n h , d â n chủ, công bằng, v ăn minh?, V.V

Đó là những câu hỏi lón thôi thúc các n h à khoa học nghiên cứu để tài khoa học cấp n hà nước: "Vai trò các tổ chức xã hội đối với p h á t triển xã hội và quản lý p h át triển

xã hội ở nưốc ta trong điểu kiện p h á t triển kinh t ế thị trường và xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa - cơ sở lý luận và thực tiễn" thuộc chương trìn h KX02, với mong muốn góp thêm tiếng nói cho việc trả lời

và luận giải những vấn để nêu trên C húng tôi xin chân

Trang 9

thành cảm ơn sự giúp đỡ, cộng tác có hiệu quả của L ãnh đạc Viện Khoa học tổ chức n h à nước - Bộ Nội vụ, PGS, TS Nguyễn An Lương, PGS, TS P hạm Bích San, n hà văn TrỄn Q u a n g Điễn, ông T rầ n Đắc Lợi, TS Phạm Thị Thu Hằig TS T r ầ n Bá Dung, TS Lê Văn c ầ u , PGS, TS Nguyễn Đ ình Long, ông H oàng Văn Long, ông T rần Quar.g Vinh, ThS Lương Thị Lịch, PGS, TS Ngô Đình

X á', ông Đ inh Văn Tư, GS, TS P h ạm T ấ t Dong, TS Nguyễn Đình Liêu, TS N guyễn Ngọc Sinh, ông Đào Soát,

GS TS Ngô Thê Dân, TS T rần H ữu Thăng, TS T rầ n NhJn, TS N guyễn N inh Thực, bác sĩ Nguyễn Bá Duyệt, PGS TS N guyễn Thị Chính, GS, TS Đỗ Gia Phan, PGS,

TS Nguyễn H ữ u Dũng, Kỹ sư T rầ n Ngọc Hùng, bác sĩ Trển Văn Bản, TS Lê Thê Bảo, ông Diệp Vãn Sơn, ông Nguyễn Ngọc Lâm, ThS Vương Xuân Nguyên

Xin t r â n trọ n g giới thiệu cùng b ạn đọc

Trang 10

P H Ầ N T H Ử N H Ấ T

MỘT SÔ VẤN ĐÊ LÝ LUẬIN

VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỈIA CÁC TÒ CHỨC XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Trang 11

Chương 1

NHẬN THỨC VÉ VAI TRÒ CỦA CẤC rổ CHÚỦ XÃ HỘI

1 Quan niệm về tổ chức xã hội ỏ một sô nước trên thê gidi và ở nước ta

Sự p h á t triể n của xã hội, trước h ế t b ắ t nguồn từ sự

p h á t triể n của mỗi con người Xã hội tìm th ấ y nguồn lực thức đ ẩy sự p h á t triể n từ trong nguồn lực của từ n g con người N h ư n g nguồn lực của từ n g con người có th ê được khơi dậy, được giải phóng nhiều h ay ít, m ạ n h mẽ hay yếu

ớt, liên tục hay đ ứ t quãng, bền vững h ay tạ m thòi lại tùy

thuộc vào hai yếu tô: m ột là, sức m ạ n h tiềm tà n g của bản

th â n con ngưòi; h a i lá, sự g ắ n k ết con người theo quy lu ậ t

vận động n h ấ t đ ịn h của một cộng đồng, một tậ p hợp trong một tố chức

Theo từ n g u y ê n chữ H án th ì TO là sự tậ p hợp, gom góp lại nh ữ n g gì riên g rẽ, còn CHỨC là đ an dệt nên, cấu trúc sãp xêp theo một t r ạ t tự n h á t dinh nh ư n g gì được gom lại để thực h iệ n m ột chức n ă n g n h ấ t định Tổ chức ra đòi do yêu cầu k h á c h q uan của sự tồn tại và p h á t triển của con người và của xã hội Người ta tự tìm đến n hau, liên

Trang 12

kết với n h a u bởi phải chông chọi với thiên tai, th ú dữ bỏiìi

n ạ n xâm chiếm của các thê lực và bởi yêu cầu của xã hội>i hóa sản xuất Một người h à n h động riên g lẻ thì h ọ tụự quyết định lấy h ành động của m ình theo suy nghĩ c ủ a cáá nhân, nhưng khi nhiều người tập hợp vào một tổ chức thìiì cần phả) thương lượng và thỏa th u ậ n thông n h ấ t VỚI nhauư

để hình th à n h những khê ưốc xã hội Mục đích của tố chứcc

xã hội có những mục tiêu trù n g hợp với n h ữ n g mục t i ê u cáá nhân của các th à n h viên ở nhữ ng mức độ nào đó, các too chức này được điều tiết theo nh ữ n g nguyên tắc được cácc

th à n h viên thiết lập (điều lệ), hoặc theo nhữ ng c h u ẩ m mực, giá trị của tập thê được hình th à n h m ột cách tự phát ,

ít hoặc không có tính ch ất chính th ứ c 1 N h ữ ng k h ế ưóc xãã hội ra đời và mọi người trong tô chức h àn h động một cáchn

tự nguyện theo nhữ ng khê ưốc ấy, đồng thời khê ước cũngg buộc mọi người trong tô chức không được làm n h ữ n g gì ì vượt ra ngoài khuôn khô của khê ước

Từ h àn h động cá th ể biến th à n h h ành động tập th ế làà một bước p h á t triển của xã hội loài ngưòi Từ h à n h độngg tập thể tự p h á t m ang tính phường hội trở nên h à n h động?

có t r ậ t tự theo k h ế ước (dưới dạng Điều lệ, Quy chế, Nộiá quy, Chương trìn h h àn h động, Cương lĩnh của m ộ t too chức) là một bước p h á t triển cao hơn của xã hội Từ h à n h i động của một tổ chức tiến tối h à n h động phối hợp giữa m ộ tt

nhóm các tổ chức, rồi n h iều tổ chứ c m an g Lính liên m in h i

1 Xem: Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên): Từ điên Xã hội học, ',

Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994

Trang 13

toàn dân trong một quốc gia hoặc nhiêu quốc gia lại là một bư<!c p h á t triển cao hơn nữa của xã hội Q ua từ ng nấc

th a iỊ p h á t triển, con người ngày càng hoàn thiện hơn, xã hộ] Igày càng tiến lên Đó chính là một nội dung của sự

ph it triển cá n h â n và sự p h á t trien xã hội N hư vậy là sự

ph it triển của các tô chức xã hội có q u an hệ r ấ t m ậ t th iết

đ ếí lự p h á t triể n xã hội và q uản lý sự p h á t triển xã hội

Sự p h á t triển của các tổ chức xã hội chịu tác động bởi

n h ể i yếu tô", do vậy mối q u a n hệ giữa các tổ chức xã hội

VỐI sự p h á t triể n xã hội và q uản lý p h á t triể n xã hội cũng chịu sự tác động của nh iề u yếu tố Muôn cho sự p h á t triển củi :ác tổ chức xã hội có th ể tích cực thúc đẩy sự p h á t triỉĩ xã hội và q uản lý p h á t triể n xã hội, cần phải tạo ra nhỈầg tiền đề và điểu kiện cần thiết Tâ’t cả n h ữ n g v ấn để

đó rói lên rằng: vai trò của các tổ chức xã hội đổi vối sự phit triển xã hội và q uản lý p h á t triển xã hội là một vấn

để him chứa nội du n g khoa học và thực tiễn phong phú, là

đò àỏi cấp th i ế t của đời sông xã hội cần được nghiên cứu tréncả h ai b ình diện lý luận và thực tiễn

Trong lịch sử, các h ìn h thức liên hiệp con ngưòi đã xu.it hiện từ xa xưa, trưốc khi x u ất hiện n h à nưốc N h ư ng phả: đến thòi đại tư b ản chủ nghĩa, môi q u an hệ xã hội trcriỊ các cộng đồng đó mối được xác lập trê n cơ sở chính trị - p háp lý n h ấ t định, khi đó các tổ chức xã hội mới thực

sự ra đời Sự r a đới cúa cac to chưc xa họi x u ấ i p h á t lừ

ch nh n h u cầu v ậ t c h ấ t và tin h th ầ n của con người trong mót xã hội d â n chủ Tổ chức xã hội là h ìn h thức liên hiệp COI người, một trong nh ữ n g h ìn h thức tô chức cộng đồng

Trang 14

xã hội; là một trong những phương thức tổ chức đòi scíốnịg

xã hội cần thiết, hợp lý trong lĩnh vực "phi n hà nướớc"", nhằm p h á t huy tính năng động, sáng tạo, tự giác, tiự nguyện, tự quản của người dân, cộng đồng d â n cư troim^g

p h á t triển xã hội và quản lý xã hội, đồng thời góp phần titạco

ra sự cân bằng giữa n hà nước và cá nhân, các cộng đồmiậg dân cư, các tổ chức xã hội với nhau

Tổ chức xã hội là "hình thức tậ p hợp rộng rãi n h á â m dân theo nghê nghiệp, lứa tuổi, sở thích, giới tính nhằằrm đáp ứng nhu cầu đa dạng của các tầ n g lớp n h â n dân nhhui học tập, rèn luyện, n ân g cao trìn h độ các m ặt, giúp đđỡ-i, động viên n h a u trong cuộc sông, th a m gia sinh hoạt vàănì hóa, thể thao, du lịch, xã hội, từ thiện, v.v."1 Các tổ chuứcc

xã hội có quy mô r ấ t khác n hau, có tổ chức h ìn h th à n h hhệệ thông trong cả nước, ở tấ t cả các địa phương hoặc tham giỊÍai

tổ chức quốc t ế tương ứng; có tổ chức chỉ hoạt động ở điìịai phương hoặc cơ sở Các tổ chức xã hội p h á t triển và hoọạtt động có kết quả là sự p hản á n h mức độ tiến bộ vể dân titríí

và d ân chủ trong xã hội N hà nước có trác h nhiệm quản H ý ,, giúp đỡ tạo điêu kiện cho các tổ chức xã hội r a đòi và hoạạtt động đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu và nguyện vọnng; của các tầ n g lớp n h â n dân

Trong một quốc gia, bên cạnh những th iết chê xã háộii còn có những thiết chế chính trị, th iết chế k inh tế, thiỗết chế tôn giáo, thiết chế vân hóa cùng những th iêt chê kháac Xét riêng những th iết chế xã hội, cũng có nhiều h ình thúức

1 Xem: Từ điển Bách khoa Việt Nam, t.4, tr.467.

Trang 15

khác n hau, nhiêu chức n ă n g khác n h au , với nhữ ng vai trò khùng giôYig nhau.

Các tố chức xã hội được tố chức và hoạt động theo tinh thán tự nguyện trong kh u ô n khô p háp lu ậ t của N hà nước, nhưng không phải là nh ữ n g cơ q uan m a n g tính quyền lực nhà nước C hính vì thế, các tổ chức xã hội còn được gọi là các tô chức phi chính p h ủ (tiếng A nh là Non goverm ental

O rganization - NGO, tiếng P h á p là O rganisation non gouvernem entale - ONG) T h u ậ t ngữ tô chức phi chính phủ b ắ t đ ầ u được d ù n g từ năm 1945 sau khi Liên hợp quìc được th à n h lập

Theo Từ điển Bách khoa toàn th ư mở Wikipedia, xã

hộ dân s ự 1, trong đó Các tổ chức xã hội là bộ p h ậ n chủ yếu, được hiểu là một m ả n g của đòi sống xã hội có tổ chức, m£ng tín h tự nguyện, (hầu như) tự tái tạo, tự tài trợ, độc lậj với n h à nước, g ắn bó với n h a u b ằng một t r ậ t tự pháp

lý hay một số nguyên tắc chung Các tổ chức xã hội do

người d ân tự tổ chức để p h á t hu y n ăn g lực sáng tạo, hiện thưc hóa các ý tưởng để tương tác vói n h à nước n h ằ m đ ạt tới một n ền q u ả n trị quốc gia m inh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm Theo đó, các tổ chức xã hội có n h ữ n g đặc trung cơ b ản như: 1) Không phải là nh ữ n g hoạt động kinh

t ế tư n h â n hướng theo lợi n h u ậ n và cũng không phải là những h o ạ t động chính trị hướng vào việc chiếm lĩnh và

1 Thuật ngữ được sử dụng ở nhiêu nước trên thế giới Chúng tôi giữ nguyên luận chứng về nội dung thuật ngữ này để bạn đọc nghiên cứu, tham khảo (B.T)

Trang 16

thực thi quyển lực nhà nước; 2) Là một khu vực đa dạng bao gồm những hội nhóm và tổ chức khác nhau N hững

th à n h tô" này có thể trở th à n h nhữ ng bảo đảm quan trọng cho một chính sách p h á t triển bển vững và trong khuôn khổ hợp tác của các cơ q uan nước ngoài, cần phải được ưu tiên trợ giúp tùy theo thực ch ất của từng tô chức; 3) Độc lập tương đối về m ặ t chính trị - xã hội, qua đó các tô chức

có một tiêm năng quan trọng phục vụ cho tiến trìn h p h át triển dân chủ; 4) Đóng vai trò là các th à n h tô’ "dân chủ

th a m gia" như là sự bồ k h u y ết cho các cơ q u a n "dân chủ đại diện"; 5) Có khả năng kết nối VỚI những tổ chức xã hội khác trê n t h ế giới

Do bôi cảnh lịch sử và các mốĩ quan hệ n h à nước - xã hội khác nhau, có nhữ ng cách tiếp cận và q u an điếm lý

lu ậ n khác n hau về các tổ chức xã hội Theo TS Irenne Norlund, có ba cách tiếp cận đối với các tố chức xã hội là:

T huyết tâ n tự do cho rằn g các tổ chức xã hội tồn tại một cách độc lập, thuộc "khu vực thứ ba", "khu vực tự nguyện",

ở đó các công dân tự tổ chức th à n h nhóm và giải quyết các vấn để p h át sinh thông qua đôi thoại "dân sự" và biện pháp phi bạo lực Vai trò của các tổ chức này là kiêm soát

và làm cân bằng mối q uan hệ giữa n h à nước và thị trường Theo mô hình Xã hội tốt lành (Good Society), các tồ chức

xã hội là một bộ p h ậ n cấu th à n h xã hội, không hoàn toàn tách biệt VỚI nhà nước, thị trường và gia dinh mà nàm

k h u vực giao n hau của ba bộ p hận này; ra n h giới của nó' cũng không rạch ròi, luôn có sự tương tác giữa n hà nước, thị trường và các tổ chức xã hội n hằm đem lại sự đồng

18

Trang 17

th u ậ n tot lành cho mọi người Mô h ình H ậu hiện đại (Postm odern) xem các tổ chức xã hội thuộc khu vực thứ ba

và đề cao vai trò chia sẻ, thông cảm và liên kêt, hợp tác giữa các bên th a m gia đôi thoại, th ả o luận

Từ góc độ p hạm vi, theo Linz và S tepan, các tổ chức xã hội thuộc lĩnh vực tr u n g gian n ằm giữa k h u vực tư n hân

và n h à nước, h ay còn được gọi là k h u vực th ứ ba

Từ góc độ chức năng, A nirudh K rish n a xác định các tô chức xã hội thực hiện các chức n ă n g ở ba cấp độ khác nhau: 1) Thể hiện nh ữ n g lợi ích và n h u cầu của công dân; 2) Bảo vệ quyền công dân; 3) Cung cấp h à n g hóa và dịch

vụ trự c tiếp không dựa vào các cơ q u a n n h à nưốc Các tô chức xã hội có thê thực hiện chỉ một hoặc hai h ay ba chức năng, tùy theo k h ả n ă n g và hoàn c ả n h 1

Theo Liên minh Thê giối vì Sự th a m gia của Công dân

(CIVICUS), các tổ chức xã hội (dân sự) là diễn đ à n giữa

gia đ in h , n h à nước và th ị trường, nơi m à m ọi con người bắt tay n h a u đ ể thúc đẩy quyền lợi chung Theo đó, muốn

cải th iệ n tín h hiệu quả của N hà nước, cần phải dựa vào sức m ạ n h tương đôi của th ị trường và các tổ chức xã hội, các tổ chức xã hội có th ể vừa là cộng sự vừa là đôi th ủ cạnh t r a n h trong việc cung ứng các dịch vụ công cộng; các

tố chức n ày có th ể gây áp lực có ích đối với chính quyền đê cải th iệ n việc cung cấp và c h ấ t lượng các dịch vụ công cộng Vai trò cúa các tô chức xã hội được n h ìn n h ậ n là lâp

1 Dẫn theo Lê Thị Thanh Hương (Chủ biên): Xã hội dân sự

ở Malaixia và Thái Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009.

Trang 18

chỗ trông giữa các cá n hân và n hà nước, gồm các nhóm tình nguyện và các hiệp hội độc lập VỐI chính quyển Các

tổ chức xã hội hoạt động tích cực và m ạnh là nền tả n g cho hoạt động quản lý nhà nước có hiệu quả, tạo ra k hả n ăng

th a m gia một cách tích cực với chính quyển, các môi quan

hệ m ang tính xây dựng giữa mọi ngưòi, các cơ hội đê ả n h hưởng đến chính sách, bênh vực người nghèo, tạo ra những cơ chê cho sự th a m gia của công chúng và th a m gia cung ứng dịch vụ công'

Theo C.M.Hann và Elizabeth D u n rr, các tổ chức xã hội được xem là lĩnh vực tư, tách biệt với nhà nước, là không gian mà n hà nưốc không thê can thiệp; và hơn th ế nữa, nó đôi lập vối n hà nước, trở th à n h một lực lượng độc

lập th a m gia vào quá trìn h giám s á t các hoạt động cua

N hà nước và giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực "dân sự" mà ở đó n hà nước không đủ nguồn lực và cơ sở xã hội

đế thực hiện

Theo Marlies Glasius, David Lewis và H ak an Seckmelgin3, các tố chức xã hội được lập nên bởi cộng đồng dựa trên cơ sở tự nguyện, nằm ngoài phạm vi n hà nưốc; tô chức và hoạt động của các tô chức xã hội phụ thuộc vào

1 Xem: Ngân hàng Thế giới: Nhà nước trong mật thế giới

đang chuyển đổi và Ngân hàng châu A: Phục vụ và duy tri, cải thiện hanh chinh, công trong một thếgiơi cạnh tranh.

2 C.M Hann và Elizabeth Dunn: Xã hội dân sự, UK, 1991 (Tài liệu dịch tham khảo - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam)

3 Marlies Glasius, David Lewis và Hakan Seckinelgin:

Exploring Civil Society, UK, 2004.

Trang 19

chê độ chính trị, cấu trúc của hệ thông quyền lực chính trị của quổc gia và các yếu tô văn hóa dân tộc Theo Larry

D iam o n d 1, các tố chức xã hội là lĩnh vực của đờ] sông xã hội có tô chức, m ang tín h tự nguyện, tự tr a n g trải, độc lập với n h à nước và chịu sự ràn g buộc bơi t r ậ t tự pháp luật hoặc hệ thông lu ậ t lệ chu n g do cộng đồng đ ặ t ra Các tố chức xã hội là thực th ê tr u n g gian, nằm giữa môi trường

tư và công (nhà nước), bao gồm một dải rộng các tô chức dộc lập chính thức và không chính thức ở nhiều lĩnh vực: 1) K inh tê (các hiệp hội ngàn h nghề và m ạng lưới sản xuất, thương mại); 2) Văn hóa (đạo đức, tôn giáo, cộng đồng và các thiết chê tô chức khác bảo vệ các quyền, giá trị niềm tin, tín ngưỡng, các biểu tượng cộng đồng); 3) Thông tin và giáo dục (cho việc tạo ra và p h á t tán, dù là

vụ lợi hay phi vụ lợi, nh ữ n g kiến thức, ý tưởng, tin tức và thông tin công); 4) Dựa tr ê n lợi ích (thiết kê để thúc đẩy hay bảo vệ nhữ ng lợi ích căn b ả n h ay lợi ích v ậ t ch ất chu n g của các t h à n h viên); 5) P h á t triển (các tổ chức kết hợp các nguồn lực cá n h â n đe cải thiện h ạ tầng, th ê chế,

c h ấ t lượng cuộc sông của cộng đồng); 6) Hướng vấn đề (các phong trào bảo vệ môi trường, quyền p h ụ nữ, cải cách ruộng đất, hay bảo vệ người tiêu dùng); 7) Công d â n (tìm các phương tiện phi đ ảng phái để cải th iện hệ thông chính trị và d â n chủ hóa nó thông q ua việc theo dõi n h â n quyền, giáo dục, vận động cử tri, giám sát, theo dõi b ầu cử, các nỗ lục chống th a m nhũng )

1 Larry Diamond: Hướng tới củng cô dân chủ (The Jonh

Hopkins University Press)

Trang 20

Theo Gerassimos Fourlanos các tô chức xã hội dược hiểu là tống thê các tố chức, th iết chế xã hội tự nguyện, không p h ụ thuộc vào hình thức pháp lý, cùng tự nguyện

th a m gia vào các hoạt động vì những giá trị mục tiêu, lợi ích c h u n g 1

N hư vậy có thế thấy, hiện nay có nhiều q uan điếm khác n h au vê vai trò của các tố chức xã hội Theo quan điểm của chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa tự do mới, các tố chức xã hội được xem là một thực thê tồn tại độc lập là

"những hoạt động tập thể tự nguyện" m ang tính cộng đồng, phân biệt với lĩnh vực riêng tư cá nhân, gia đình và phần nào đôi trọng VỚI nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích cộng đồng Các tổ chức xã hội được các công dân tự do lập nên một cách tự nguyện, không bị ép buộc, dựa trê n những nguyên tắc đạo đức Xuất p h á t từ cách "định vị" các bộ phận của xã hội hiện đại là nhà nước - thị trường - xã hội dân sự, quan điểm tự do mới cho rằn g các tố chức xã hội chăm lo những người lọt ra ngoài m ạng lưới của cạnh

tr a n h tự do của thị trường nhằm góp phần h ạn chế, khắc phục h ậ u quả xấu do thị trường gây ra và tạo cơ hội bình đắng, h ạn chê xung đột xã hội

Các n hà lý luận dân chủ xã hội quan niệm các tố chức

xã hội có các chức năng: dân chủ hóa xã hội trong một sô lĩnh vực hoạt động có lựa chọn; tăng cường quyền năng tác

1 Xem: Tài liệu Hội thảo khoa học: Vai trò của các tô chức

phi chính phủ trong xảy dựng chính sách, pháp luật - Bộ Tư

pháp, Hà Nội ngày 7-5-2009

Trang 21

dộng của công dân đôi với quá trìn h h ìn h th à n h công luận;

tự giúp n h a u trên tình đoàn kết: có nh ữ n g điểu chỉnh trên tin h th ầ n d ân chủ dôi VỚI hoạt động q uản lý và đôi vối các

đề án chính sách; chinh sửa nh ữ n g hệ lụy "có vấn đề" của

hệ thôVig thị trường (gắn kết các đơn vị kinh tê đóng ỏ địa phương vào m ạng lưới xã hội dân sự); xây dựng cơ cấu thích hợp cho hoạt dộng đoàn kết; hoàn th à n h nghĩa vụ công d â n 1, ơ các nước theo chê độ d ân chủ xã hội các tố chức xã hội là nhữ ng đơn vị tạo ra phúc lợi, h ạ n h phúc và

a n sinh xã hội Hoạt động của các tố chức này có tầ m quan trọng đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe về tinh

th ầ n và th ê chât, trong việc tru y ề n th ụ kinh nghiệm cuộc sông và định hướng h à n h động cho các th à n h viên

N h ữ n g người theo chú nghĩa cộng'đồng cho rằ n g các giá trị tru y ề n thông văn hóa, ngôn ngữ, tậ p q u á n sinh hoạt là cơ sở đê các th à n h viên trong cộng đồng liên kết với n h a u n h ằm hướng tới sự p h á t triể n chung, theo đó xã hội d ân sự được tạo nên từ các mối liên k ết xã hội và đoàn

k ế t xã hội, chú trọng đến lợi ích cộng đồng, và do đó, xã hội dân sự không chỉ là các tố chức xã hội dưới d ạng các tố chức phi chính phủ mà còn là các nhóm, tô chức, m ạng lưới xã hội bán chính thức hoặc không chính thức

Q uan điểm của nhữ ng người theo "chủ nghĩa cộng hòa" cho rằng, các tổ chức xã hội gắn liên VÓI xây dựng

k h u ô n k h ô p háp lu ậ t, ở đó ngiícli dân ý th ứ c v ể trárh

1 Thomas Meyer và Nicole Breyer: Tương lai của nền dân

chủ, Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội, 2007.

Trang 22

nhiệm của họ đôi với lĩnh vực công cộng của xã hội Các tô chức tự nguyện ra đời trê n cơ sở pháp lu ậ t nhằm góp p hần giải quyết những vấn đề của cộng đồng.

Mặc dù quan niệm vê phạm vi và vai trò của xã hội dân sự còn khác nhau, tùy theo quan điểm của mỗi trường phái và thể chế chính trị - xã hội của các nước, nh ư n g có một thực t ế là các tổ chức xã hội là bộ p hận chủ yếu của xã hội d ân sự và có xu hưống ngày càng tă n g vê sô' lượng và đóng góp cho sự p h á t triển xã hội và quản lý xã hội cả ở phạm vi quốc gia cũng n h ư trên bình diện quốc tế Đặc biệt là ở các nước châu Âu, nơi được gọi là "thiên đường của đòi sống hội", tru n g bình 1.000 dân có 4 hội, trong đó nhiều n h â t là ở P h ần Lan, cứ 1.000 d ân có đến 20 hội; ở Pháp 1.000 dân có 10 hội Số lượng hội tru n g binh ở các nước châu Á ít hơn, khoảng 0,16-0,33 hội/1.000 dân: Thái Lan và Philíppin: 0,23 hội/1.000 dân

Ớ Anh, có trên 400.000 hội tự ngưyện với doanh sô'

được đ ánh giá tương đương 4% GDP của Anh, trong đó có

181.800 hội thiện nguyện

Tại Cộng hòa Pháp có gần 730.000 hội khai báo, hằng năm có khoảng 60.000 hội th à n h lập và có khai báo Theo lĩnh vực hoạt động: th ể thao có 127.000 hội; y t ế - xã hội cớ82.000 hội; giải trí - th a n h niên có 79.000 hội; thương mại, việc làm có 73.000 hội; giáo dục và đào tạo có 49.000 hội; đời sống xã hội có 47.500 hội; n h à ở và môi trường có41.000 hội; săn bắn và đ á n h b ắt cá có 17.500 hội Tỷ trọng chi của kh u vực này chiếm 180 tỷ Franc, chiếm 3,3% GDP của Pháp

Trang 23

ơ Cộng hòa Liên b a n g Đức có 36.000 hội, mỗi n ăm có trê n 10.000 hội được th à n h lập Các hội có vai trò quan trọng trong các h o ạt động xã hội và phúc lợi xã hội Các hội q uản lý trê n 40% bệnh viện, 85% các n hà d àn h cho trẻ

em 55% các cơ sở d àn h cho người cao tuổi'

Tại Cộng hòa Ao, có khoảng 110.000 tổ chức hoạt động phi lợi n h u ậ n , trong đó đông n h ấ t là các hiệp hội với 108.459 tổ chức, tiếp theo là các quỹ công: 475 tổ chức, các công ty: 310 tô chức, các hợp tác xã: 297 tô chức và các quỹ

tư nhân: 115 tô chức Trong lĩnh vực giáo dục, tổ chức phi lợi n h u ậ n chiếm 11,9% tương ứng 26.682 tổ chức; trong lình vực y tế, tổ chức phi lợi n h u ậ n là 10,3%2

ơ Liên b a n g Nga, tổ chức xã hội gồm nhiều loại hình với tê n gọi k h ác n h a u như: tổ chức phi chính phủ, hội, hiệp hội, phong trào xã hội, quỹ xã hội, tổ chức xã hội độc lập, tô chức phi lợi n huận S au khi Liên Xô ta n rã, sô

lượng các tô chức xã hội ở Liên b ang Nga tă n g lên một

cách n h a n h chóng, n ăm 1990 chỉ có khoảng 4.000 tổ chức, chủ yếu là các hiệp hội văn hóa, th ể thao, hội tình nguyện vói q uân đội và các quỹ hòa bình, đến n ăm 1996 đã có

k h o ản g 58.000 tổ chức đ ăng ký hoạt động VỚI nhiều loại

1 S ứ q u á n P h á p : T ự d o H ộ i t r ê n t h ế g iớ i ( T à i l i ệ u d ị c h )

2 Dẫn theo: Nguyễn Thị Tuệ Anh (Chủ biên): Tiếp tục cải

cách Dà đổi mới khu vực tổ chức sự nghiệp công lập cung ứng dịch vụ giáo dục và y tế ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội,

2010 tr.110

Trang 24

hình, tên gọi khác nhau Hoạt dộng của các tô chức mài.v được điều chỉnh bởi các quv định của các vãn b á n phiáfp

lu ậ t khác n hau như L uật Liên bang ngàv 14-6-1992 w ề

đơn vị hành chính - lãnh thô đặc biệt (khép kín) LiuậỊt Liên bang ngày 19-5-1995 vể các tổ chức xã hội L u ậ t Liiêrn bang ngày 12-1-1996 vể các tố chức phi lợi n h u ậ n , Liuậịt Liên bang ngày 10-1-2006 về nhữ ng th a y đổi tro n g mộtt S6Ô’

lu ậ t Liên bang Nga

Tại Mỹ các tổ chức xã hội bao gồm các loại h ình klháđc

n hau như: tổ chức thiện nguvện tố chức phi chính plhủá hội ái hữu hội tương trợ phụ nữ hội nghê nghiệp, cổngg đoàn, hội sinh viên, hội bảo vệ thiên nhiên, nhóm lợi íeìh Theo thông kê trong 10 năm từ 1995-2005 sô’ tố ('lnứiíc thiện nguyện tăng 66.1%; đến năm 2008, có 984.386 tcố chức thiện nguyện, 116.890 tố chức phúc lợi xã hội, 56.&1Í9

tô chức lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, 71.878 liiêrn đoàn doanh nghiệp, 56.369 câu lạc bộ xã hội và giải Itríí, 63.318 hội ái hữu, 35.113 hội cựu chiến binh Tổng sô’ (Chii phí trong hoạt động của 876.164 tố chức th iệ n nguy/ệrn năm 2005 là 1.1 ngàn tý USD tương dương 10% G DP c:ủí.a Hoa Kỳ1

ớ N hật Bản năm 1996 đã có 85.786 tố chức phi ]ợji

n huận, trong đó có 37% hoạt động trong lĩnh vực dịch vụạ

xã hội, 17% hnạt đ ộng cộ n g đồng 17% h oạ t đ ộn g trom jg

1 Xem: Thông tin khoa học pháp lý, số 3/2010 - Viện Klhoaa học Pháp lý - Bộ Tư pháp

Trang 25

lĩnh vực giáo dục văn hóa và thê thao 10% trong lĩnh vực bảo vệ môi trường 5% liên q u a n đến V tê và sức khỏe'.

ơ H àn Quốc, sau khi kêt thúc chê độ độc tài q uân sự bưóc vào thòi kỳ dân chủ hóa số lượng tố chức xã hội tà n g lên n h a n h chóng từ 11.000 tô chức n ă m 1996 lên 22.000 tô chức n ăm 2002 Vai trò của các lố chức xã hội được xem là cộng tác hài hòa với chủ th ê n h à nước và thị trường vì mục tiêu tiên bộ của dân tộc: theo dó giới hoạt dộng xã hội cho ràng phán biện chính sách, p h á t hiện cái dúng và cái sai trong chính sách nhà nưóc là trá c h nhiệm của các tô chức

xã hội Kết quá điều tr a năm 2000 tại H àn Quốc cho thấy: 33,8% người d ân quan niệm các tô chức xã hội phải "phê phán chính sách của Chính phủ hiến k ế và ủng hộ các chính sách th a y thế" 31% cho rằ n g các tố chức xã hội cần

"bảo vệ quyền của nhữ ng người bên lê xã hội" 13.6% khang định vai trò quan trọng của các tổ chức nàv trong việc "cung cấp các dịch vụ xã hội" và 13,8% ủ n g hộ vai trò của các tô chức xã hội trong "thúc đây sự th a m gia của người d ân vì cộng đồng"2

ơ T ru n g Quốc, các tố chức xã hội các tố chức phi chính phủ phi thương mại, các quỹ được hình th à n h và phát triển m ạ n h từ khi Đ ảng Cộng sản và N h à nước thực

Trang 26

hiện cải cách mở cửa, xây dựng kinh tê thị trường, (chiú trọng đến pháp trị và thực hiện tự do dân chú cho ngoíờời dân Theo thông kê của Bộ Dân chính, đến cuối n ă m 201088,

T rung Quốc có 414.000 tô chức xã hội tă n g 7% so với cừmag

kỳ năm 2007; trong đó đoàn thể xã hội là 230.000 tổ chiứcc,

tă n g 8,5% so với cùng kỳ năm 2007 Song theo các học giáả thì số lượng tổ chức xã hội ở Trung Quốc còn nhiều hơn r ấ ú nhiều do có nhiều tổ chức xã hội không hội đủ điều k i ệ m

th à n h lập của cơ q uan quản lý nhà nước nhưng tr ê n tlhựiíc

t ế vẫn tồn tại, và con sô' các tổ chức n h ư vậy là r ấ t lớn (Oáac

tổ chức xã hội hoạt động trong nhiều lĩnh vực: k hoa h ọ c -

kỹ th u ậ t, giáo dục, văn hóa, vệ sinh, lao động, d â n chíinhi, thê dục, bảo vệ môi trường, dịch vụ pháp luật, dịch viụ tru n g gian, dịch vụ công thương, kinh t ế nông ngh iệ p ,

th u h ú t người lao động làm việc trong các tổ chức lên tốíi4.758.000 người, tă n g 4,2% so với cùng kỳ năm trước

Các tổ chức xã hội ở T ru n g Quốc th a m gia vào vnệoc hoạch định chính sách, pháp lu ậ t theo nhiều "kênh" kỉháac

nhau: thông qua người lãnh đạo tổ chức trực tiếp th a m Ịgiia

vào cơ quan của chính quyền n hà nước như Đại hội cđạii biểu n hân dân h ay Chính hiệp các cấp; phản á n h các v/ârn

đề có liên quan với các bộ, ngành trong việc b a n hàirứh chính sách, nêu ra các yêu cầu, bình luận và p h á t biểiu }ý kiến về k ế hoạch p h á t triển kinh t ế - xã hội của đ ấ t nuíớdc

và các dịa phương; tham gia trực tiếp vào việc hoạch địịnHi chính sách, pháp luật Các tổ chức xã hội cũng tích ccựéc tuyên truyền phổ biến pháp lu ậ t tới các th à n h viên, lhộM viên của tổ chức; th a m gia đâu tr a n h phòng, chông (cátc

Trang 27

h u n tượng h ủ bại th a m nhũng, lãng phí Đồng thời trong

đ u u kiện p h á t triển k inh tê thị trường, các tố chức xã hội tham gia ngày càng nhiêu vào h o ạt động cung cấp các dịch

vụ công ích do Chính phủ chuyến giao Điểm đặc th ù của các tô clfức xã hội ở T r u n g Quốc là các tổ chức này có mốì liên hệ m ậ t th i ế t với N h à nước, chịu sự q u ả n lý của N hà nưSc theo "Điểu lệ q u ả n lý đ ăng ký đoàn th ế xã hội" và

"Điểu lệ tạ m thòi q u ả n lý đ ăng ký các đơn vị phi doanh ngaiệp tư nhân"; các tố chức xã hội có quy mô tô chức và ảnh hưởng lớn trong xã hội được N h à nước cấp hoàn toàn hoặc hỗ trợ một p h ầ n k in h phí hoạt động

C hủ trư ơng chung của Đ ảng và N h à nước T ru n g Quốc hién nay là " p h á t h u y tác dụ n g tích cực của tô chức xã hội trẽn phương diện mở rộng sự th a m gia của q u ầ n chúng, phản á n h các ý kiến của q u ầ n chúng, tă n g cường chức năng tự q u ả n xã hội"1 Trên r ấ t nhiều phương diện đã xác định rõ tư tưỏng chỉ đạo và phương châm lớn vể công tác quán lý đối VỚI tổ chức xã hội Điều đó cho th â y tác dụng ngày càng tích cực của tổ chức xã hội trong xây dựng xã hột h ài hòa và k h ẳ n g đ ịnh vai trò q uan trọng của công tác quản lý đối với tổ chức xã hội2

Để dễ d àng hơn trong việc p h â n biệt các tổ chức ngoài nhà nước, ch úng ta có th ế so s á n h các loại tô chức sau:

1 Báo cáo Dại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày

15 10-2007

2 Học tập tinh thần Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc

Trang 28

- Đảng phái là những tô chức có mục đích hoạt đíộmg giành chính quyển, thực thi quvển lực n h à nước Với imụạc tiêu lớn như vậy nên đang phái thường được tổ chức th íàm h một hộ thông chặt chẽ có ký luật, nguyên tắ c hoạt điộmg cũng như ]ý tưởng, dường lôi chiến lược của mình.

- Các tô chức ch ín h trị - xã hội là những tồ chức hioạạt động vì lợi ích của các nhóm, các cộng đồng xã hội cụ tthíể thông qua các phương thức gâv ảnh hưởng đến ch-ínìh quyền, đảng phái (mà không đ ặ t ra mục tiêu giành hioặịc

th a m gia chính quyển)

- Các tô chức xã hội là nhữ ng nhóm hoặc tô chức cáic

th à n h viên nhằm đ ạt được những mục đích c h u n g củai ttổ chức, xã hội, cộng dồng mà không cần đ ặ t ra m ục tiêu t.rự-íc tiếp gây ảnh hương, tác động đến quá trìn h hoạch điịnlh chính sách của N hà nưóc cũng nh ư đảng phái

Vê m ặ t lịch sử các th iế t chê phi lợi n h u ậ n , thiiệrn nguyện đã tồn tại lâu dài trong xã hội, được coi như ísảtn pham của các động cơ tôn giáo, phong trào xã hội, lợi ícl-h văn hóa hoặc nghề nghiệp, tin h th ầ n đoàn kết và tương hoỗ lẫn nhau, sự hy sinh Từ thê kỷ XIX, xuất h iệ n ý tưổn^g

v ê m ột lực lượng có th ê bô s u n g đôi VỚI ch ín h q u y ề n và th iị

trường không hoàn hảo, đồng thời, góp p h ầ n giải qiryêYt xung đột xã hội m ặ t khác do bản th â n các chính phủ cũĩngg

có nhu cầu cần được hỗ trợ đê thực hiện tô"t các chức nãỉn^g công cộng người La n h a n m ạnh đến vai trò cúa các tô chiứíc

xã hội

Trong xã hội hiện đại khi k inh tê thị trư ờ n g và MhỀà nước pháp quyền đã trở th à n h nhữ ng giá trị m ang tíínhh

Trang 29

ph) biên, các tổ chức xã hội p h á t triển h ết sức đa d ạng vô hìrh thức, mềm dẻo vê cơ chẽ hoạt dộng và phong phú vê

nộ dung, tôn chỉ mục đích hoạt động, dù tê n gọi không

gicng n h au C hang hạn ở Anh dó là các "hãng" tương ái

tố 'hức từ thiện, tỏ chức tình nguvện; ở Pháp gọi là các hội côrg ích và quỹ: ở Italia là các tô chức phi vụ lợi, hoặc các

ủy ban quỹ: ở Nga gọi là hội quỹ hoặc tô chức phi thương rmi; ở Mỹ gọi là các tổ chức phi lợi n h u ậ n , tô chức miễn thuế: m ột sô’ nước khác thì gọi là Lô chức tự nguyện hay tố chưc n h â n d â n V.V

N h à nước ra đời là một t ấ t yếu lịch sử và phải thực hi(n đồng thời hai chức năng: chức n ă n g giai cấp và chức

n ă ig xã hội Điểu đó có nghĩa là bên cạnh lợi ích chung củi toàn xã hội, n h à nước còn có nghĩa vụ chăm lo lợi ích chi) giai cấp thông trị T rên thực tế, lợi ích giai cấp nhiều

kh lại được đ ặ t cao hơn lợi ích của toàn xã hội Điểu này

đi ngược lại với mong muôn của da số người dân, nh ữ n g

ng-íời đã trao một p h ầ n quyền lực của m ình cho n h à nước

để n h à nước bảo đảm và bảo vệ quyền và lợi ích cho mình

N lữ n g người d â n lập ra các tô chức n ê n g của m ình đê

g u m s á t h o ạ t động của N hà nưỏc và nhắc nhở, th ậ m chí gâ/ áp lực VỚI n hà nước để buộc n h à nước thực hiện đầy

đủ n h ữ n g cam kết của m ình với người dân Trong xã hội

có r ấ t n h iề u các nhóm công d ân có yêu cầu lợi ích k hác nhau, vì vậv d â n hình t h à n h r ấ t n h iê u các tổ chức khac nhau của người d â n n h ằm vào n h ữ n g mục tiêu r ấ t khác nhau với n h ữ n g cách thức tổ chức và h o ạt động khác nhau N h ữ ng n h u cầu chưa được đáp ứng của người dân

Trang 30

ngày càng bức xúc, họ tập hợp nhữ ng người có c ùng nhtu cầu để tạo nên một tiếng nói có trọng lượng hơn, có ả m h hưởng hơn đôi với xã hội và thông qua đó buộc n h ữ m g người cầm quyền phải nghe thấy Đó là nh ữ n g bước đi đầiu tiên của các tố chức xã hội độc lập.

ơ các nưốc tư bản p h á t triển, sự th a m gia của ngưòời dân vào các hoạt động chính trị, xã hội được COI n h ư mộỊt giá trị dân chủ và nh ư một cơ hội cho sự p h á t tr i ể n tiự

th â n và đầy đủ của mỗi cá nhân Ngay cả tro n g trườrụg hợp mọi quyết định cuôi cùng đểu là ý chí của đa số, cáic nhóm thiểu số vẫn được phép vận dụng n h ữ n g phươngg pháp đã được th ể chế hóa để giành ả n h hưởng hoặc th ắ n ịg lợi cho q uan điểm của mình Một trong nh ữ n g cách thứíc người dân thực hiện nhữ ng quyển dân chủ c ủ a m ìn h lià thông qua các tổ chức xã hội

Đê bảo đảm mỏ rộng tiến tr ì n h d â n chủ t r ê n qu y rĩúô quốc gia, giải quyết các xung đột một cách hòa bìnhi, thông qua các phương tiện hợp h iế n và hợp p h á p , các họcc

th u y ế t chính trị phương Tây cho rằ n g cần p h ả i có sự hiệrn diện của các tổ chức xã hội tương đôi độc lập, VỚI mụcc đích là để kiểm soát lẫn n h au , kiểm soát n h à nưóc vàà thực thi d ân chủ

M ặt khác, với một chi phí cai trị có hạn, n h à nưốoc không phải lúc nào cũng đủ k hả n ăng và nguồn lực đéể quan lâm đến mọi lĩnh vực của cuộc sống, d á p ứng mọíi nguyện vọng, nhu cầu của mọi người dân N h à nước cũngg không thể bao biện, bao quát, áp đặt, làm thay được xã hộii

và người dân trong nhiều vấn để Các tổ chức xã hội cóó

Trang 31

khe n ă n g làm tỏ’t hơn n h à nước trong một số lĩnh vực và

đó :ũng là n h u cầu t ấ t yếu của ngưòi d ân tự thực hiện nhũng nguyện vọng của m ình m à n h à nước, vì nhiều lý do, chua thực hiện hoặc không thực hiện được Xã hội càng phết triển, n h u cầu của ngưòi d â n càng cao, các nguồn lực càng phong phú Đây là nguyên n h â n các tô chức xã hội xuết hiện và x u ấ t hiện ngày càng nhiều ở các nước tư bản

p h t t triển

Các tố chức xã hội trong đòi sông xã hội hiện đại đa

đ ạ rg về p hạm vi h o ạt động, các th à n h viên th a m gia và các h ình thái tô chức khác n h a u về mức độ gắn kêt, tự do

và quyển lực, được h ình t h à n h dưới d ạ n g các tô chức như

tô chức công đoàn, hội từ thiện, hiệp hội, nhóm tương trợ, hiệp hội kinh doanh, liên minh, đoàn lu ậ t sư, tô chức cộng đồr.g ủy ban tự quản, câu lạc bộ, Các tô chức xã hội được

th à n h lập, hoạt dộng dộc lập trong khuôn khổ cúa pháp luật như ngày nay là k ết quả của cả một q uá tr ìn h đấu tranh, p h át triể n cả về tư tưởng và lực lượng của các tầ n g lớp giai cấp trong xã hội trong q uan hệ VỚI n hà nước của giai cấp thông trị

Mặc dù không phải lúc nào và ở đâu, tiếng nói của các

tố chức xã hội cũng được lắng nghe, tôn trọng, n h ư n g phải thừa n h ậ n các tô chức xã hội có một vị trí r ấ t q u a n trọng

và có n h ữ n g ả n h hưởng không nhỏ tro n g đời sống ch ín h

t r ị - xa họi ỏ cac nuơc tư bản p h à t triển Đớ là h ìn h thức phan biện q u a n trọng để n h à nưốc điều chỉnh hoạt động củfc mình n h ằm thỏa m ã n nhữ ng nh u cầu cơ bản và cấp thiết n h ấ t của đời sông con người trong xã hội

Trang 32

Các tổ chức xã hội đều bị rà n g buộc với hiện trạ n g

k inh tê - xã hội Chỉ có th a m gia vào các tổ chức, lợi ích của các th à n h viên mối được bảo vệ theo nghĩa tiếng nói của họ chỉ có trọng lượng khi nhữ ng đòi hỏi đó là tiếng nói của một tô chức quy mô Các tô chức này tạo cho người dân cảm giác được bảo vệ và có điều kiện, cơ hội làm nhữ ng điều mình mong muốn Đây là một điều r ấ t quan trọng trong việc duy trì một sự ổn định trong niềm tin của công chúng vào chế độ Sự th a m gia tích cực vào các công việc xã hội, sự hưởng ứng của công d ân luôn tạo điều kiện

dễ d à n g hơn cho những người cầm quyển

Với cách tiếp cận như vậy, người ta lý giải nguyên

n h â n của sự gia tă n g vê sô lượng và vai trò của các tổ chức

xã hội trong những năm gần đây T h ứ n h ấ t, sự can thiệp

của N h à nước vào đời sông kinh tê và các m ặ t khác của người d ân đã vượt quá mức cần thiết, trong điều kiện đó, các tổ chức xã hội vừa muôn bảo vệ tín h độc lập, vừa muôn

có sự điều chỉnh của N hà nước ở nhữ ng lĩnh vực vượt quá

tầ m vối của nó vì chính lợi ích của b ản th â n tổ chức xã hội

T h ứ hai, quá trìn h dân chủ hóa ở các 'nước p h á t triển

phương Tây đã đi tới một giới h ạ n mới: chê độ dân chủ đại diện, với tư cách là một th à n h quả to lốn của sự p h á t triển

xã hội đã b ắt đầu trỏ nên xơ cứng, kém hiệu lực, m ấ t đi

sứ c sô n g củ a 11Ó và n h ữ n g liể n đ ể chu I11ỘI c h ế độ d â n chủ

th a m gia đang dần chín muồi Và do đó, các cá n h â n công

d â n mong muôYi có một chê độ d ân chủ cao hơn, trong đó

nh ữ n g lợi ích và ý kiến của mình được p h ả n á n h một cách

Trang 33

trực Liếp hơn hay nói cách khác, n h â n dân phải thực sự là chủ thê của quyền lực n h à nước.

N hu vậy, sự ra đời của các tô chức xã hộ] độc lập cũng

tấ t yếu như t ấ t vếu tồn tại nh ữ n g lợi ích nhu cầu khác nhau trong xã hội Lợi ích n h u cầu, nguyện vọng của cá nhân, nhân dân, xã hội không n h ữ n g thê hiện ở chính sách của N hà nưốc mà còn thể hiện ở tôn chỉ, mục đích và

sự phôi hợp hoạt động của các tổ chức xã hội Thông qua các tô chức này người dân th ể hiện, biểu đ ạ t được ý chí, nguyện vọng, lợi ích của m ình vối n h à nước, chính quyển Đồng thòi củng thông qua các tô chức nói trên, các cấp chính quyển dễ dàng tiếp xúc với q uần chúng n h â n dân, hiểu được ý nguyện, lợi ích của d ân cũng nh ư p h á t huy, khơi dậy được mọi nguồn lực p h á t triển, k h ả n ă n g sáng tạo của n h ân dân vào đời sôYig chính trị, th a m gia vào quá trìn h hoạch định chính sách, xây dựng n h à nước có hiệu lực, hiệu quả

Ngày nay, khi nguồn vôn xã hội và vôn con người được coi là hai nguồn vôn q u a n trọng nhâ't trong p h á t triển của các quốc gia, vai trò của các tô chức xã hội càng được đê cao khi ch ú n g là nơi tích lũy, chia sẻ và tru y ề n bá n h ữ n g tri thức kỹ n ă n g của các cộng đồng, các nhóm, là nh ữ n g

n h â n tô tạo nên nhữ ng giá trị gia tả n g lớn n h ấ t trong nền

k inh tê tri thức và tạo ra k hả n àn g cạnh tr a n h của các quôc gia tre n trương quoc te

Tuy nhiên, "Các tổ chức xã hội công d ân cũng có thê bao gồm n h ữ n g hiệp hội có nh ữ n g động cơ bạo lực, th a m lam, lợi ích cục bộ, th ù địch sắc tộc, và đ àn áp xã hội, cũng

Trang 34

như các tố chức kinh doanh vận động h à n h lang như ngành cộng nghiệp thuốc lá, là không th ể đại diện cho lợi ích của đông đảo công chúng"1 Thực tế, bên c ạn h vai trò tích cực của đa sô các tố chức xã hội, vẫn có một sô tô chức

xã hội trong những trường hợp n h á t định có xu hứớng chính trị hóa, can thiệp sâu th ậ m chí lủng đoạn các hoạt động chính trị không chỉ trong nước m à cả ngoài nước, vượt quá phạm vi, giới h ạ n cho phép, trá i với tôn chỉ, mục đích đã được xác định khi th à n h lập Một sô tô chức xã hội trong tổ chức và hoạt động chưa thực sự đại diện cho giói, ngành nghề, nhóm, cộng đồng dân cư mà mình đại diện; không tu â n thủ nguyên tắc phi lợi n h uận

ơ nước ta sự hình th à n h của các tô chức xã hội trê n cơ

sở tự nguyện của người dân là một thực tê khách quan trong lịch sử p h á t triển của xã hội Việt Nam Chỉ tính riêng từ sau khi th à n h lập nước Việt N am D ân chủ Cộng hoà đến nay, các tô chức xã hội đả p h á t triến r ấ t phong phú đa dạng, với nhiều loại h ình và tên gọi r ấ t khác nhau như: liên hiệp, hiệp hội, hội, liên đoàn, câu lạc bộ, quỹ, viện, tru n g tâm, hội đồng, ủy ban, nhóm tình nguyện, V.V.,

thực hiện các chức năng, vai trò xã hội, hoặc mục đích nghê nghiệp, bảo vệ môi trường, từ thiện, n h â n đạo

Theo Sắc lệnh sô 52-SL ngày 22-4-1946 của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định việc lập

1 Ngân hàng Phát triển châu Á: Phục vụ và duy tri, cải thiện

hành chính cống trong một thế giới cạnh tranh, Nxb Chính trị

quốc gia Hà Nội, 2003, tr.613

Trang 35

hội, "Hội là một đoàn th ê có tính cách vĩnh cửu gồm hai hoặc n h iề u ngưòi giao ước hiệp lực mà h à n h động đê đạt mục đích chung, mục đích ấy không phái đê chia lợi tức"

Q u an niệm vê hội này có nhiều điếm tương đồng với định nghĩa vê hội của L u ật ngày 01-7-1901 của nước Cộng hoà Pháp: "Hội là sự thoả ước thông q ua đó hai hay nhiều người, một cách thường xuyên, cùng n h a u dóng góp hiếu biết hay h à n h động của mình n h ằ m một mục đích khác với mục đích p h â n chia lợi nhuận"

Theo Nghị định sô 45/2010/NĐ-CP ngày 21-4-2010 của Chính p h ủ quy định vê tô chức, hoạt động và q uản lý hội, hội "được hiểu là tồ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt N am cùng n g ành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chu n g m ục đích tậ p hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi n h ằm bảo vệ quyển, lợi ích hợp p háp của hội hội viên, của cộng đồng; hỗ trợ n hau

h oạt động có hiệu quả, góp p h ầ n vào việc p h á t triến kinh

tê - xã hội của đ ấ t nước, được tô chức và hoạt động theo Nghị định này và các văn bản quy phạm p háp luật khác có liên quan Hội có các tê n gọi khác nhau: hội, liên hiệp hội, tổng hội liên doàn, hiệp hội, câu lạc bộ có tư cách pháp

n h â n và các tên gọi khác theo quy định của p háp lu ậ t (sau đây gọi c h u n g là hội)"

Theo Nghị định sô 148/2007/NĐ-CP ngày 25-9-2007 cua C hinh p h ú qùy định vể tô chúc, hoạt dộng của quỹ xà hội, quỹ từ thiện, Quỹ là tổ chức phi chính ph ủ có tư cách pháp n h â n do một hoặc nhiểu cá nhân, tố chức tự nguyện

dà n h một k h oản tài sản n h ấ t định đê th à n h lập hoặc

Trang 36

th à n h lập thông qua hợp đồng, hiến tặng, di chúc, n hằm mục đích hỗ trợ vãn hóa, giáo dục, y tế, thê dục thê thao, khoa học, từ thiện, n h â n đạo và các hoạt động vì lợi ích

cộng đồng không vì mục đích lợi nhuận, quỹ được cơ quan

nhà nước có th ẩ m quyển cho phép th à n h lập, công n h ậ n điều lệ

Hiện nay, các tố chức xã hội ở nước ta p h á t triển k há

đa dạng và phong phú, bao gồm các hội như Hội Khuyên học Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam Hội Làm vườn Việt Nam, ; các liên hiệp hội như Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ th u ậ t Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ th u ậ t Việt Nam, Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị Việt Nam, ; các tổng hội như Tổng hội Y học Việt Nam, Tông hội Xây dựng Việt Nam, ; đoàn, liên đoàn như Đoàn L u ậ t sư Việt Nam, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, Liên đoàn Xiếc Việt Nam; các quỹ như Quỹ Khuyên học Việt Nam, Quỹ Tài năng trẻ, Quỹ Hỗ trớ nạn n hân chất độc m àu da cam, Quỹ vì người nghèo, ; các câu lạc bộ như Câu lạc bộ Thể thao, Câu lạc bộ Kỹ th u ậ t, Câu lạc bộ thơ Đưòng, ; các tru n g tâm nh ư Trung tâm Học tập cộng đồng, Trung tâm Tin học - ngoại ngữ, Trung tâm Dạy nghề tư nhân, T rung tâ m Xúc tiến việc làm, Trung tâm Giáo dục từ xa, ; ngoài ra, còn có những tô chức khác như các nghiệp đoàn, viện, tru n g tâ m nghiên cưu, ưng dụng, lư vấn, dịch vụ , các cơ sỏ lừ thiện, n hãn đạo, V.V

Vê phân loại các tô chức xã hội ở nước ta, có r ấ t nhiều dạng với các tính chất, tên gọi r ấ t khác nhau:

Trang 37

- Các quỹ kh ô n g thuộc n g â n s ách n h à nưốc, kh ô n g

do N h à nước nắm giữ, h o ạ t động phi lợi n h u ậ n với mục đích n h â n đạo, từ th iệ n , k h u y ế n khích p h á t tr i ể n v ăn hóa - xã hội

- Các tổ chức cộng đồng theo dòng tộc, tín ngưỡng, sở thích, câu lạc bộ, tô chức tự quản

Các tổ chức xã hội ở nước ta có các đặc trư n g chung của tổ chức xã hội ở các nước trê n th ê giới như:

- Là tổ chức "phi n hà nước", không phải là đảng chính trị, bao gồm các q u an hệ và tổ chức không m ang d ấ u hiệu quyền lực công

- Tính tự nguyện xã hội, các tổ chức xã hội tậ p hợp trong tô chức của m ình mọi t h à n h viên tự nguyện và có nội dung, phương thức h o ạt động phong phú, môi trường hoạt động rộng rãi và tạo điều kiện để p h á t huy vai trò

làm chủ của nhân dân phù hợp VỚI tính tự nguyện của tổ

ch ứ c m ình.

- Hoạt động không n h ằm mục tiêu lợi n h u ận , các tổ chức xã hội tậ p hợp các tầ n g lớp n h â n d â n cùng n h a u tự nguyện tiến h à n h các h o ạt động theo mục tiêu chung của

Trang 38

tô chức m ìn h, k h ôn g vì m ục tiêu vụ lợi mà vì m ục tiê u

cộng đồng, trong đó chứa đựng lợi ích từ n g người

- Tố chức, hoạt độụg của các tô chức xã hội theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự tra n g trả i về tài chính,

để cao sự đồng th u ậ n , chia sẻ về lợi ích

- Đa dạng vê cách thức và hình thức tổ chức, phong phú vê nhu cầu và lợi ích mục tiêu cụ thể; quan hệ vối các

quan, tổ chức khác theo chiều ngang, không m a n g tín h

hệ thông theo chiểu dọc

Ngoài những đặc tính chung của các tô chức xã hội trên thê giới, các tổ chức xã hội ở Việt N am còn có nhữ ng đặc điếm riêng:

- Các tổ chức xã hội ở nước ta đ ặ t dưối sự lã n h đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và tích cực phôi hợp h o ạt động với N hà nước

Trong quá trìn h đấu tra n h giành độc lập dân tộc, nhiều tô chức được Đảng Cộng sản vận động, giúp đỡ

th à n h lập và trở th à n h những tổ chức quần ch ú n g của Đảng Ngày nay, khi Đảng trở th à n h Đảng duy n h ấ t lảnh đạo N hà nước và xã hội và là Đảng cầm quyền, các tổ chức

xã hội ở nước ta hoạt động theo đường lối chính trị do Đảng Cộng sản đê ra, chịu sự lãnh đạo của Đ ảng và gắn

bó m ậ t thiết với Nhà nước, nhiều tổ chức được N h à nước

hỗ trợ về ngân sách, cơ sở vật chất Vì vậy, tu y các tổ

chức xã hội ra đừi là n h ằm thực liiệ n y êu cầu lợi ích củ a

các th à n h viên, hội viên, song ở nưốc ta những yêu cầu lợi ích đó chỉ có thể được thực hiện khi chúng được p h ả n ánh trong đường lối chính trị của Đảng, chính sách của Nhà

Trang 39

nước, tức ró sự thông n h ấ t cao giữa lợi ích của Đảng, N hà nước và lợi ích các th à n h viên, hội viên của các tổ chức Người d ân tự nguyện th a m gia tổ chức xã hội vì họ thừa

n hận tôn chỉ mục đích của tổ chức đó cũng đồng thòi thừa n h ậ n mục tiêu chính trị của Đ ảng lãnh đạo

- P h ầ n lớn các tố chức xã hội ở Việt N am đểu th a m gia

M ặt t r ậ n Tô quôc Việt N am - một liên minh chính trị - xã hội rộng lớn có tố chức từ T ru n g ương đến địa phương, hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương d ân chủ, thông

n h ấ t và phối hợp h à n h động

- Một sô tô chức xã hội được N h à nước hỗ trợ gần như hoàn to à n kinh phí hoạt động, t r ụ sở làm việc, biên chê cán bộ chuyên trách

N h ữ n g đặc điếm m ang tín h lịch sử nói trê n của các tô chức xã hội nước ta đã tă n g cường sức m ạ n h khôi đại đoàn kết d â n tộc, đồng t h u ậ n xã hội, góp p h ầ n tạo nên nhữ ng

th ắ n g lợi tro n g k h á n g chiến giải phóng dân tộc và là động lực p h á t triển của đ ấ t nước

Tuy nhiên, trong nhữ ng bôi cảnh n h ấ t định, các đặc điểm này làm p h á t sinh một vân đề đ áng chú ý:

- Tính độc lập của các tố chức xã hội ở nưỏc ta chưa cao.Chính do đặc điểm ra đời của các tổ chức xã hội nước

ta n h ư đã nêu trên , các tô chức xã hội ở Việt N am còn thiêu chủ động, lúng tú n g trong tìm kiếm các nội d u n g và phương thức h o ạt động, còn chưa chú ý đúng mức các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích chính đ áng của hội viên, còn xem nhẹ chức n ă n g giám sát, p h ả n biện xã hội đối với các chủ trương của Đảng và chính sách, p háp lu ậ t của N hà

Trang 40

nưốc Vì vậy tầm ản h hưởng của các tố chức xã hội ở nư ớc

ta còn hạn chế, còn ít ảnh hưởng thực sự ngay tro n g cộ n g đồng, trong giới, trong lĩnh vực chuyên môn của mình

- Tính h à n h chính hóa trong mô h ình tổ chức và h o ạ t động thể hiện khá rõ và chậm được khắc phục Tô chức hệ thông các cấp và tổ chức bộ máy lãnh đạo, điểu h à n h r ậ p khuôn theo tổ chức h àn h chính n hà nước; nội d u n g h o ạ t động thường trông chờ vào sự chỉ đạo, giao việc của cáic cơ quan nhà nước, hoặc chỉ thị của cấp trên, thiếu n ã n g đ ậng, sáng tạo; kinh phí hoạt động dựa nhiều vào sự hỗ trợ k i n h phí từ phía Nhà nước; đội ngũ cán bộ chủ chôt c ủ a các tô chức xã hội thường là các cán bộ, công chức n h à nước được

"biệt phái" hoặc đã nghỉ hưu trong các cơ quan đảng, ìnhà nước, do đó phong cách hoạt động n ặng vê' m ệ n h lệ n h , chưa chú trọng sử dụng phương thức vận động, t h u y ê t phục hội viên là phương thức hoạt động chủ yếu, phổ b iế n của các tổ chức xã hội

2 Nhận thức về phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội và vai trò của các tổ chức xã hội ở nước ta hiện nay

Cho đến nay, trong các công tr ì n h nghiên cứu ciũng

như các văn kiện chính thức của Đ ảng và N h à nước 'Van

chưa đưa ra định nghĩa chính thức về p h á t tr i ể n xã hội

và q uản lý p h á t triể n xã hội Do chưa có q u a n n iệ m rõ

rà n g và th ô n g n h ấ t, n cn tro n g k h i h oạ ch đ ịn h v à th ự c th i

các chủ trương, chính sách, p háp lu ậ t vê p h á t triểru xã hội và quản lý p h á t t n ể n xã hội đã gặp kh ô n g ít Ikhó

k hăn, h ạ n chế

Ngày đăng: 20/04/2019, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w