cho vay ngắn hạn

46 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
cho vay ngắn hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cho vay ngắn hạn

Báo cáo thực tập tốt nghiệp -1- CHƯƠNG I . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG _ CHI NHÁNH BẾN NGHÉ 1.1. Tín dụng Ngân hàng 1.1.1. Khái niệm Tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước. 1.1.2. Đặc điểm của Tín dụng Ngân hàng  Chủ thể tham gia gồm một bên là ngân hàng và một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế như các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân…  Vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản.  Thời hạn của tín dụng ngân hàng rất linh hoạt: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.  Công cụ của tín dụng ngân hàng cũng rất kinh hoạt:trái phiếu ngân hàng, kì phiếu, các hợp đồng tín dụng…  Là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp trong đó ngân hàng là trung gian giữa tiết kiệm và người cần vốn để sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng.  Mục đích của tín dụng ngân hàng là nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận.  Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ;  Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay;  Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa;  Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Báo cáo thực tập tốt nghiệp -2- 1.1.3. Phân loại Tín dụng Ngân hàng. 1.1.3.1. Theo thời hạn tín dụng: - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn tối đa là 12 tháng và được sử dụng để bù đắp nhu cầu vốn lưu động tạm thời thiếu của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ. - Cho vay trung hạn:là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. - Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. 1.1.3.2. Theo mục đích tín dụng: - Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và hình hành bất động sản. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là loại cho vay để bổ sung cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp: là loại cho ay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động… - Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân như mua sắm các vật dụng đắt tiền, cho vay để trang trải các chi phí trong cuộc sống thông qua thẻ tín dụng. 1.1.3.3. Theo phương pháp hoàn trả: - Cho vay trả góp: là loại mà khách hàng phải hoàn trả cả vốn gốc và lãi theo định kì. - Cho vay phi trả góp: là loại cho vay mà khách hàng được trả toàn bộ vốn một lần khi đáo hạn. - Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: tức người vay có thể hoàn trả nhiều lần theo khả năng trong thời hạn hợp đồng. 1.1.3.4. Theo đảm bảo tín dụng: - Cho vay không đảm bảo: là loại cho vay được thể hiện hoàn toàn dựa trên cơ sở uy tín bản thân của khách hàng vay. - Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay của ngân hàng được thực hiện trên cơ sở phải có cơ sở đảm bảo hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba. + Đảm bảo đối nhân + Đảm bảo đối vật Báo cáo thực tập tốt nghiệp -3- 1.1.3.5. Theo tính chất hoàn trả: - Cho vay hoàn trả trực tiếp: là loại cho vay mà việc hoàn trả nợ trực tiếp bởi người đi vay. - Cho vay hoàn trả gián tiếp: là loại cho vay mà việc hoàn trả nợ không được thực hiện trực tiếp bởi người đi vay mà được thực hiện gián tiếp thông qua người thụ lệnh của người đi vay. 1.1.4. Vai trò của tín dụng Ngân hàng  Tín dụng là công cụ thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng và góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế;  Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn;  Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội;  Tín dụng góp phần thực hiện chính sách xã hội. 1.2. Cho vay Ngắn hạn đối với doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp là loại cho vay có thời hạn dưới 1 năm nhằm bổ sung nhu cấu vốn lưa đông phát sinnh trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2.2. Đối tượng cho vay : - Là những vật tư, hàng hóa, các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm hoặc giá mua. - Các chi phí tài chính hợp lý khác. - Không cho vay những sản phẩm pháp luật ngăn cấm , vay để trả nợ gốc và lãi cho chính NHTM mà khách hàng vay vốn hoặc ngân hàng khác. - Vốn vay được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã cam kết trong hợp đồng. 1.2.3. Mức cho vay : Gồm cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tín dụng. Cho vay từng lần : - Đối tượng áp dụng là khách hàng có quan hệ không thường xuyên , có nguồn thu không ổn định và một số nhu cầu vay theo món khác Báo cáo thực tập tốt nghiệp -4- - Đối tương cho vaycho vay vốn lưu động của khách hàng , cho vay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời, cho vay tiêu dùng trong dân cư …. Cho vay theo hạn mức : đối tượng áp dụng là khách hàng có sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có quan hệ thường xuyên với ngân hàng 1.2.4. Các nguyên tắc cho vay ngắn hạn  Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi.  Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích trong hợp đồng tín dụng đã thoả thuận và có hiệu quả.  Vốn vay phải có tài sản tương đương đảm bảo theo đúng quy định của chính phủ. Báo cáo thực tập tốt nghiệp -5- CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BẾN NGHÉ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Sài Gòn Công Thương Ngân hàng là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam đầu tiên được thành lập trong hệ thống Ngân hàng Cổ phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16/10/1987, trước khi có Luật Công ty và Pháp lệnh Ngân hàng với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng và thời gian hoạt động là 50 năm. Hội sở chính Sài Gòn Công Thương Ngân hàng - Tp.HCM được thành lập ngày 16/10/1987, tại 144 Châu Văn Liêm quận 5 - Tp.HCM. Sau 24 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương đã tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 2.460 tỷ đđồng Ngày 19/8/1988: Chi nhánh Bà Chiểu, Chi nhánh đầu tiên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương được thành lập tại khu vực chợ Bà Chiểu, quận Bình Thạnh - Tp.HCM. Ngày 04/12/1989: Tại công văn số 190/KTĐN-NH, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận cho Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương được phép hoạt động kinh doanh đối ngoại. Ngày 18/4/2007: Sài Gòn Ngân hàng Công Thương chính thức khai trương hoạt động chi nhánh Hải Phòng. Ngày 21/4/2007: SaiGonbank đã kết nối thành công hệ thống thanh toán Banknetvn. Tính đến 31/1/2007: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương có quan hệ đại lý với 661 Ngân hàng và chi nhánh tại 63 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp trên thế giới. Hiện nay Saigonbank là đại lý thanh toán thẻ ViSa, Master Card, JCB, CUP . và là đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram. Báo cáo thực tập tốt nghiệp -6- Nhờ vốn điều lệ tăng trưởng qua từng năm Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương đã thúc đẩy, tăng trưởng nghiệp vụ, phát triển mạng lưới hoạt động, kết quả kinh doanh liên tục có lời, cổ đông nhận cổ tức khá cao từ đồng vốn đầu tư ban đầu. Đến tháng 9/2007, Sài Gòn Công Thương Ngân hàng đã có mạng lưới hoạt động trên tất cả các khu vực kinh tế trọng điểm trong cả nước như Tp.HCM, Tp. Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, An Giang, Bạc Liêu, và dự kiến đến năm 2007, tiếp dục thành lập thêm chi nhánh Cà Mau, Tiền Giang, Đà Lạt, Lào Cai, Bình Thuận ., và đầu tư thêm cơ sở vật chất để thành lập thêm chi nhánh tại một số khu vực khác. Đến năm 2010, sau 24 năm thành lập được mở rộng gồm 87 chi nhánh và phòng giao dòch, 01 trung tâm thẻ SaiGonBank, 01 Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản. Kết quả hoạt động sau 24 năm thành lập: - Tổng tài sản hơn 8.500 tỷ đồng. - Vốn điều lệ đạt gần mức 1.500 tỷ đồng và dự kiến sẽ tăng vốn điều lệ lên 3000 tỷ đồng trong năm 2010. - Vốn huy động đạt 9.607 tỷ đồng. - Lợi nhuận tháng 12 đầu năm 2010 đạt trên 210 tỷ đồng, tăng rất nhiều so với 2009 . Lợi nhuận năm 2008 là trên 161 tỷ đồng - Tổng lợi nhuận 20 năm là 1000 tỷ đồng, trong đó:  Nộp ngân sách Nhà nước gần 370 tỷ đồng.  Chia lãi cho cổ đông hơn 400 tỷ đồng.  Trích lập dự trữ theo luật đònh gần 80 tỷ đồng.  Trích lập quỹ Ngân hàng hơn 1000 tỷ đồng.  Dư nợ cho vay đạt 6400 tỷ đồng trong đó nợ xấu chiếm 0,62% tổng dư nợ. 2.1.2. Sơ đồ tổng quát và hệ thống tổ chức của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương. Báo cáo thực tập tốt nghiệp -7- HỆ THỐNG CÁC BAN PHÒNG CHỨC NĂNG TẠI TRỤ SỞ CHÍNH SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 2.2. SƠ LƯC VỀ NGÂN HÀNG SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BẾN NGHÉ: 2.2.1. Quá trình phát triển của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Bến Nghé BAN KIỂM SOÁT CÁC BỘ PHẬN GIÚP VIỆC BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ KHỐI HỖ TR ĐIỀU HÀNH TỔNG HP KHỐI GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH CÔNG TY TRỰC THUỘC PHÒNG VI TÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HP PHÒNG KIỂM TRA - PHÁP CHẾ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHÒNG QUẢN LÝ CHI NHÁNH PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG NGÂN QUỸ PHÒNG KINH DOANH ĐỐI NGOẠI TRUNG TÂM KINH DOANH THẺ KHU VỰC TP.HCM KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KHU VỰC MIỀN TRUNG KHU VỰC MIỀN BẮC CÔNG TY QUẢN LÝ N VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN Báo cáo thực tập tốt nghiệp -8- Được thành lập theo quyết đònh số 92, QĐ-NH5, ngày 04/05/1993 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về việc cấp giấy phép hoạt động cho Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương. Căn cứ qui đònh về việc tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương (Ban hành kèm theo quyết đònh số 265/QĐ-SGCTNH, ngày 26/05/2009 của Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Bến Nghé được thành lập vào 1/10/2003, trụ sở giao dòch đặt tại 18-19-20 Tôn Đức Thắng, quận 1, Tp.HCM. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương chi nhánh Bến Nghé là đơn vò hoạt động, kinh doanh theo chế độ hoạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, bảng cân đối tài khoản, có cơ cấu tổ chức theo qui đònh và chòu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Hội Sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương. Ngành nghề kinh doanh : Huy động vốn , tiếp nhận vốn và đầu tư phát triển , vay vốn các tổ chức tín dung khác , cho vay ngắn – trung – dài hạn , chiết khấu thương phiếu – trái phiếu – giấy tờ có giá . Làm dịch vụ thanh tốn giữa các khách hàng . Kinh doanh ngoại tệ - vàng – bạc , thanh tốn quốc tế . Mua bán , chế tác , gia cơng vàng , dịch vụ cầm cố. 2.2.2. Mô hình tổ chức 2.2.2.1. Mô hình tổ chức PHÒNG NGÂN QUỸ GIÁM ĐỐC PHO ÙGIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG GIAO DỊCH BẾN THÀNH PHÒNG GIAO DỊCH QUẬN 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp -9- 2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TRONG 2 NĂM 2009 - 2010 : 2.3.1.Dư nợ tại chi nhánh 2.3.2.1. Phân theo thời gian (đơn vò tính: triệu đồng,%): Bảng 1.2: Dư nợ phân theo thời gian. CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 20010 SỐ TUYỆT ĐỐI SỐ TƯƠNG ĐỐI SỐ TIỀN TỶ TRỌNG SỐ TIỀN TỶ TRỌNG Ngắn hạn 5.233 66,1% 6.083 62,6% 850 16,2% Trung hạn 1.543 19,5% 2.054 21,0% 511 33,1% Dài hạn 1.139 14,4% 1.585 16,2% 446 39,2% TỔNG CỘNG 7.915 100% 9.722 100% 1.807 22,8% ( Nguồn : phòng kinh doanh Sài Gòn Công thương Ngân hàng Chi nhánh Bến Nghé ) * Dư nợ ngắn hạn Năm 2009 mức dư nợ là 5.233 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 66,1%/năm, năm 2010 mức dư nợ là 6.083 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 62,6%/năm. Như vậy trong năm 2010 mức dư nợ tăng lên 850 triệu đồng so với năm 2009và tỷ lệ tăng lên là 16,2%. Nguyên nhân là do những năm gần đây nhu cầu vay vốn và phục vụ đời sống và phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng tăng và đáp ứng những nhu cầu mà Ngân hàng đưa ra nên đã được Ngân hàng chấp thuận cho vay. Nhìn chung là tỷ lệ dư nợ của Ngân hàng đã tăng lên nhưng chưa đáng kể. * Dư nợ trung hạn Năm 2009mức dư nợ là 1.543 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 19,5%/năm, năm 2010 mức nợ là 2.054 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 21,0%/năm. Do đó, mức dư nợ của năm 2010 tăng 11triệu đồng so với Báo cáo thực tập tốt nghiệp -10- năm 2009và tỷ lệ tăng lên là 33,1%. Qua phân tích trên ta thấy khách hàng vay trung hạn tăng lên nhưng không cao. * Dư nợ dài hạn Năm 2009mức dư nợ là 1.139 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 14,4%/năm. Năm 2001 mức nợ là 1.585 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 16,2%/năm. Như vậy trong năm 2010 mức dư nợ tăng446 triệu đồng so với năm 2008 và tỷ lệ tăng lên là 39,2%. Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng dư nợ của năm 2009là 7.915 triệu đồng và năm2010là 9.722 triệu đồng và năm 2010tổng dư nợ tăng so với năm 2009là 1.807 triệu đồng và tỷ lệ tăng lên là 22,8%. Qua đó cho thấy các khoản cho vay ngắn hạn và dài hạn có đặc điểm là không thể thu hết nợ được trong hai năm 2009và 2010 Do đó sự tăng lên dư nợ giữa năm 2010so với năm 2009 là do doanh số cho vay tăng lên và nhu cầu vay của khách hàng cũng tăng lên sẽ làm ảnh hưởng đến các khoản dư nợ này. 2.3.2.2. Phân theo thành phần kinh tế (đơn vò tính: triệu đồng, %) : Bảng 1.3. : Dư Nợ Phân Theo Thành Phần Kinh Tế HẠNG MỤC NĂM 2009 NĂM 2010 SỐ TUYỆT ĐỐI SỐ TƯƠNG ĐỐI 1. Cơng ty TNHH Tư nhân 2.291 3.014 723 31,6% 2. Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương 7 7 0 0% 3. Doanh nghiệp Nhà nước Địa phương 35 31 ( 4 ) (11,4%) 4. Cơng ty TNHH Nhà nước 8 7 ( 1 ) (12,2%) 5. Cơng ty Cổ phần Nhà nước 65 77 12 18,5% 6. Cơng ty Cổ phẩn khác 1.919 1.773 ( 146 ) (7,6%) 7. Cơng ty hợp danh - - - - 8. Doanh nghiệp tư nhân 567 709 142 25% 9. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 16 17 1 6,3% 10. Kinh tế tập thể 46 101 55 119,6% 11. Cho vay cá nhân 2.961 3.986 1.025 34,6% . hội. 1.2. Cho vay Ngắn hạn đối với doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp là loại cho vay có thời hạn dưới. các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng, cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, cho vay dài hạn là các

Ngày đăng: 28/08/2013, 21:54

Hình ảnh liên quan

2.2.2. Mô hình tổ chức - cho vay ngắn hạn

2.2.2..

Mô hình tổ chức Xem tại trang 8 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng dư nợ của năm 2009là 7.915 triệu đồng và năm2010là 9.722 triệu đồng và năm 2010tổng dư  nợ  tăng  so  với  năm  2009là  1.807  triệu  đồng  và  tỷ  lệ  tăng  lên  là  22,8% - cho vay ngắn hạn

ua.

bảng phân tích trên ta thấy tổng dư nợ của năm 2009là 7.915 triệu đồng và năm2010là 9.722 triệu đồng và năm 2010tổng dư nợ tăng so với năm 2009là 1.807 triệu đồng và tỷ lệ tăng lên là 22,8% Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan