Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay

Một phần của tài liệu cho vay ngắn hạn (Trang 38 - 46)

3. 1.1 Mục tiêu

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay

Việc đưa ra một định hướng mở rông tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương –Chi nhánh Bến Nghé là rất cân thiết và hợp lý. Tuy nhiên làm thế nào để có thể thực hiên thành công định hướng này trong thực tiển mới là điều quan trọng. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu hoạt độâng tín dụng tại Ngân hàng, từ những kiến thức đã học và đứng trên quan điểm của bản thân, em xin đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông tín dụng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng để góp phầnmở rông tín dụng an tồn và hiệu quả:

Chi nhánh nên ứng dụng các phần mềm phân tích tài chính, giảm bớt công tác phân tích thủ công, vừa tốn kém thời gian, vừa không chính xác.

Tuy nhiên, khi thẩm định dự án phải chú trong vào môi trường kinh tế và cơ sở thực tế của dự án/ phương án xin vay hơn kết quả của viêc tính toán.

Do đó, cần chú trọng phân tích về tài chính của doanh nghiệp hơn là phân tích phi tài chính, phân tích vào các chỉ tiêu tài chính, thị trường đầu ra, đầu vào của sản phẩm.

Trong quá trình xét duyệt, CBTD phải có điều kiện sử dụng các dịch vụ tư vấn có liên quan và có thẩm quyền ( về pháp lý, về cônh nghệ, về thẩm định dự án...) để làm giảm rủi ro ngay từ đầu.

Tăng cường năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của NVTD nhằm phân tích, đánh giá chính xác tình hình và thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp kịp thời ra quyết định đầu tư thích hợp, phù hợp với thời cơ và chu kỳ kinh doanh của khách hàng.

Chú trọng kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, luôn điện thoại thăm hỏi tình hình hoạt động của doanh nghiệp,đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn. CBTD thường xuyên khảo sát tốt tình hình thực tế sản xuất của từng đối tượng đi vay để từ đó có nhận định đúng đắn

3.2.2.Chính sách lãi cần linh hoat hơn

Ngân hàng nên dựa vào bảng chấm điểm,xếp hạng khách hàng để thực hiện chính sách lãi, đồng thời căn cứ vào lãi suất huy động và tham khảo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước.

Với mục đích tối ưu hóa việc chung sống trong một thị trường có thông tin không cân xứng thì ngân hàng cần phải áp dụng cơ chế lãi suất không cân bằng. Khách hàng vay cĩ rủi ro vay cao hơn hoặc khách hàng không cung cấp đầây đủ thông tin hay thông tin không đủ chính xác thì phải chịu một lãi suất vay vốn cao hơn so với những trường hợp ngược lại. Điều này, một mặt giúp cho công tác tín dụng có thên nguồn thu để chi phí cho việc bổ sung thông tin bù đắp rủi ro có thể xảy ra. Măt khác, quan trọng hơn là tạo lập ra độâng cơ tích cực và chủ độâng từ phía khách hàng trong việc cung cấp thông tin cho tổ

chức tín dụng nhằm tạo sự cân bằêng về thông tin, thậm chí khách hàng tính toán làm cách nào để cung cấp thông tin đầây đủ hơn, đáng tin cạây hơn như tạo lập dự án có ý kiến thẩm định, tài sản có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, giấy tờ có công chứng..., để có được vốn vay với lãi suât có lợi hơn.

Bên cạnh đó, Ngân hàng cần áp dụng nhiều hơn việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận. Trong quá trình thưc hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận cần có biệân pháp cải cách thủ tục đơn giản, tiệân lợi, tiếp cận được nhiều đối tượng vay vốn, có phân biệt lãi suất cho vay đối với từng khách hàng dưa theo mức độ tin cậy trong quan hệ vay trả, tạo sự đồâng tình cao đối với khách hàng có quan hệ nhiều lầân với Ngân hàng, luôn động viên, khuyến khích khách hàng phấn đấu làm ăn có hiệu quả, thực hiệân nghĩa vụ vay trả đúng hạn với Ngân hàng để có được mức lãi suất thấp hơn trên cơ sở cả hai cùng có lợi.

3.2.3.Mở rộâng điều kiện cho vay, chú trong đến tính khả thi của dự án.

Trên thực tế cho thấy, việc bảo đảm an toàn vốn vay không phải là tài sản thế chấp mà là tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh của đối tượng vay. Nếu thực hiện được điều này thì sẽ khắc phục được tình trạng thiếu tài sản thế chấp của khách hàng. Việc đổi mới chính sách cho vay và cơ cấu tín dụng theo hướng căn cứ chủ yếu vào tính khả thi và hiệâu quả của tưng phương án, dự án, từng lĩnh vưc ngành nghề để quyết định cho vay đối với doanh nghiệp sẽ được cung cấp các dịch vụ tài chính tốt hơn và được quyền lựa chọn các nhà cung cấp tài chính mang tính cạnh tranh hơn và tín dụng Ngân hàng để mở cửa phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2.4. Đẩy mạnh chiến lược Marketing Ngân hàng.

Ngân hàng phải làm cho khách hàng am hiểu hơn về các thể lệ, lợi ích và các tiện dụng mà các dịch vụ ngân hàng đưa ra để thu

việc huy đông vốn, tăng cường công tác quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, tiếp thị, tư vấn khách hàng bằng nhiều tài liệu, tờ rơi hướng dẩn đẹp mắt, dể hiểu để thu hút khách hàng nhìêu hơn.

3.3. Một số kiến nghị tại Ngân hàng:

* Điều hành lãi suất:

Thực hiện cơ chế thỏa thuận trong hoạt động tín dung thương mại đối với khách hàng theo quan hệ cung cầu trên thị trường và căn cứ vào tình hình thực tế để quy định mức lãi suất chung cho toàn hệ thống theo hướng dẩn “ lãi suất huy động tối đa, lãi suất cho vay tối thiểu” bảo đảm bù đắp chi phí như cho vay trung dài hạn thì cao hơn ngắn hạn.

* Xây dưng hệ thống thông tin quản lý và hệ thống quản trị rủi ro:

Trên cơ sở những quy định về quản trị rủi ro trong hệ thông của các ngân hàng thương mại nói chung và những đặc điểm kinh doanh tiền tệ tín dung của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương nói riêng hệ thống quan trị rủi ro bao gồm các phần sau:

Các chính sách, quy trình thủ tục và hệ thông hạn mức thống nhất giúp cho ngan hàng xác định, đo lường, theo dỏi, kiểm soát rủi ro trong quá trình hoạt đông kinh doang một cách hiệu quả.

Xác định rỏ trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân trong công tác quản trị rủi ro.

Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát tương đối đôc lập.

* Mở rông mạng lưới hoạt động, tăng cường chiếân lược Marketing Ngân hàng.

Để thu hút được nhiều khách hàng thì Nhân hàng phải củng cố mạng lưới hoạt động ở các địa phương và thành phố, đồng thời mở rộâng mạng lưới ở các khu vưc thành phố lớn, ở những vị trí thuận lợi, các khu kinh tế..., bên cạnh đó, phải tăng cường các hoạt đông quảng cáo về ngành, về sản phẩm dịch vụ mới trên báo đài, tham gia các cuộâc triển lảm ngành. Tăng cường mối quan hệ với các tổ

chức tín dụng, các Ngân hàng trên thế giới..., càng làm tăng thêm uy tín cho hệ thốâng Sài Gòn Công Thương, tậân dụng những thành tựu về kỷ thuật, công nghệ, máy móc, trang thiết bị hiện đại để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

* Đối với các cơ quan có thẩm quyền:

Tăng cường hoạt động và chất lượng của trung tâm thông tin tín dụng. Hiện nay, cơ chế phòng ngừa rủi ro giữa các Ngân hàng thông qua trung tâm tín dụng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin, tín cập nhật còn yếu, ít có giá trị phân tích vì chỉ cung cấp cho ngân hàng những thông tin như : khách hàng đã vay của tổ chức nào, dư nợ bao nhiêu, chưa cung cấp được những thông tin về tình hình hoạt động của khách hàng. Do đó Ngân hàng Nhà nước cần cải thiện hơn nữa hoạt động tổ chức tín dụng tạo sự an toàn cho hoạt động của Ngân hàng.

* Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra đối với Ngân hàng Thương mại:

Ngân hàng Nhà nước có biên pháp giám sát từ xa và thanh tra tại chổ Ngân hàng Thương mại để kịp thời phát hiện tình hình thưc hiện pháp luật và các quy định của Nhà nước ở các Ngân hàng Thương mại. Nếu có vướng mắt cần tháo gỡ, thanh tra ngân hàng sẽ kịp thời kiến nghị giải quyết.

* Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp luật tạo môi trường thông thoáng và an toàn cho hoạt đông tín dụng:

Tiếp tục xây dưng hoàn chỉnh các văn bản pháp quy bao gồm các nghị định của Chính phủ, quyết định và thông tư của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước để hướng dẩn thi hành luật về Ngân hàng nhằm tháo gỡ các gút mắt, giảm bớt các thủ tục rườm rà, không cần thiết nhưng vẩn đảm bảo an toàn cho hoạt đông tín dụng, nâng cao quyên tự chủ của các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp trong hoạt đông ngân hàng.

thiện các nguyên tắc cho vay, quy định rỏ trách nhiêm của người đi vay à Ngân hàng Thương mại tạo sự rỏ ràng trong quan hệ tín dụng làm cơ sở cho hoạt đông tín dụng an toàn.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I . CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH

NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG _ CHI

NHÁNH BẾN NGHÉ ... 1

1.1. Tín dụng Ngân hàng ... 1

1.1.1. Khái niệm Tín dụng Ngân hàng ... 1

1.1.2. Đặc điểm của Tín dụng Ngân hàng... 1

1.1.3. Phân loại Tín dụng Ngân hàng. ... 2

1.1.4. Vai trị của tín dụng Ngân hàng ... 3

1.2. Cho vay Ngắn hạn đối với doanh nghiệp ... 3

1.2.1. Khái niệm cho vay ngắn hạn ... 3

1.2.2. Đối tượng cho vay :... 3

1.2.3. Mức cho vay : ... 3

1.2.4. Các nguyên tắc cho vay ngắn hạn ... 4

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VỀ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BẾN NGHÉ ... 5

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HAØNG SAØI GÒN CÔNG THƯƠNG ... 5

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ... 5

2.1.2. Sơ đồ tổng quát và hệ thống tổ chức của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương. ... 6

2.2. SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HAØNG SAØI GÒN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BẾN NGHÉ:... 7

2.2.1. Quá trình phát triển của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Bến Nghé ... 7

2.2.2. Mô hình tổ chức ... 8

2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HAØNG TRONG 2 NĂM 2009 - 2010 : ... 9

2.4 .HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH BẾN

NGHÉ. ... 12

2.4.1. Những quy định chung về việc cho vay của ngân hàng ... 12

2.5. KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HAØNG. ... 14

2.5.1. Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp của Ngân hàng Sài Gòn Công Thương Chi nhánh Bến Nghé bao gồm: ... 14

2.5.2. Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng qua khảo sát thực tế một số hồ sơ vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. ... 15

2.6. KHẢO SÁT MỘT SỐ MÓN VAY TẠI NGÂN HAØNG .... 31

2.6.1. Bộ hồ sơ vay của khách hàng ... 31

2.6.2. Bộ hồ sơ cho vay của ngân hàng ... 32

2.7. MỘT VAØI NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HAØNG ... 33

2.7.1. Một sồ nhận xét: ... 33

2.7.2.Một vài nhậân định chung: ... 34

2.7.3.Những kinh nghiệm học hỏi: ... 35

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VAØ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HAØNG SAØI GÒN CÔNG THƯƠNG –CHI NHÁNH BẾN NGHÉ ... 36

3.1. Phương hướng phát triển trong thời gian tới ... 36

3. 1.1. Mục tiêu ... 36

3.1.2. Các chỉ tiêu thực hiện nhiệm kỳ 2010 - 2011 ... 36

3.1.3. Các biện pháp thực hiện nhiệm kỳ 2010 - 2011 ... 37

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay. ... 38

3.2.2.Chính sách lãi cần linh hoat hơn ... 39

3.2.3.Mở rộâng điều kiện cho vay, chú trong đến tính khả thi của dự án. ... 40

3.2.4. Đẩy mạnh chiến lược Marketing Ngân hàng. ... 40 3.3. Một số kiến nghị tại Ngân hàng: ... 41

Một phần của tài liệu cho vay ngắn hạn (Trang 38 - 46)