vat ly9 Vung cao Si Ma cai

116 274 0
vat ly9 Vung cao Si Ma cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam NS: 6/9/2008 NG: 8/9/2008 Tiết: 07 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn. - Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài và tiết diện của dây dẫn) 2. Kĩ năng - Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn. 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, trung thực II. Chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên - Dây điện trở, vôn kế, am pe kế, nguồn điện 3V iii. Tổ chức dạy - học 1. Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong những yếu tố khác nhau 20' Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên Hoạt động 1. Tìm hiểu công dụng của dây dẫn và các loại dây dẫn thờng dùng - Dùng để dẫn điện - Nhôm, Đồng . Nghe và ghi vở Hoạt động 2. Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc và yếu tố nào - Đọc và trả lời C1 - Trả lời, nghe và ghi vở - Công dụng của dây dẫn? - Các vật liệu thờng dùng để làm dây dẫn? - Nhận xét và chốt lại - Cá nhân học sinh đọc và trả lời C1, - Gọi HS trả lời, nhận xét và chốt lại 2. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 20' Hoạt động 1. Dự kiến cách làm thí THCS Sín Chéng 1 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam nghiệm - Đọc - Đại diện nhóm lên bảng ghi - Thảo luận - Nghe và ghi vở - Làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm - Nhóm trởng của từng nhóm nêu kết luận của nhóm mình - Nghe và ghi vở. - 1 đến 2 học sinh đọc mục 1 phần II - Đại diện nhóm ghi bảng dự đoán yêu cầu của C1 lên bảng - Thảo luận về cách bố trí thí nghiệm của các nhóm - Nhận xét và chốt lại - Các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra. Theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu - Ta có thể kết luận gì về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn và tiết diện dây? - Nhận xét hoạt động thí nghiệm của từng nhóm và chốt lại. 3. Vận dụng - Cá nhân trả lời C2, C3, C4 - Học sinh trả lời - Nghe và ghi vở - Yêu cầu học sinh trả lời C2, C3, C4 SGK - 21 - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và chốt lại 4. Kết luận bài học( 2') SGK - 21 iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học Đọc phần có thể em cha biết NS: 8/9/2008 NG: 10/9/2008 Tiết: 08 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn. - Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài và tiết diện của dây dẫn) 2. Kĩ năng - Làm thí nghiệm - Suy luận 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, trung thực II. Chuẩn bị 1. Học sinh THCS Sín Chéng2 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên - Dây điện trở, vôn kế, am pe kế, nguồn điện 3V, công tắc iii. Tổ chức dạy - học 1. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 20' Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên - Học sinh đọc - Đọc và trả lời C1 - Nghe và ghi vở - Đọc và trả lời C2 - Nghe và ghi vở - 1 học sinh đọc mục 1 phần I SGK - 22 - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C1 - Nhận xét và chốt lại câu trả lời của học sinh - Trả lời C2 - Nhận xét và chốt lại câu trả lời của học sinh 2. Thí nghiệm kiểm tra 20' - Mắc mạch điện - Đóng công tắc đọc và ghi giá trị đo đ- ợc vào bảng 1 - Tiến hành làm phần 2 của thí nghiệm theo nhóm - Học sinh làm nh phần 1 - HS nhận xét 2 2 2 1 1 1 1 2 S d R S d R = = - Điện trở của dây dần tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. - Nghe và ghi vở - Hoạt động nhóm mắc mạch điện nh hình 8.3 - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu - Làm tiếp phần 2 của thí nghiệm HD làm nh phần 1 - Qua các gí trị thu đợc ở bảng 1 ta có nhận xét gì? - Từ tỉ số này ta có nhận xét gì? - Nhận xét và chốt lại 3. Vận dụng - Cá nhân trả lời C3, C4 - Học sinh trả lời - Nghe và ghi vở - Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4 SGK - 24 - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và chốt lại 4. Kết luận bài học( 2') SGK - 24 iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3') THCS Sín Chéng 3 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học Đọc phần có thể em cha biết NS: 13/9/2008 NG: 15/9/2008 Tiết: 09 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vận dụng công thức l R S = để tính đợc một đại lợng khi biết đại lợng còn lại - Biết đợc điểntở một dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. 2. Kĩ năng - Bố trí và làm thí nghiệm - Suy luận, so sánh 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, trung thực II. Chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên - Dây điện trở làm bằng inox, nicrom, nikêlin, vôn kế, am pe kế, nguồn điện 4,5V, công tắc chốt kẹp nối dây dẫn iii. Tổ chức dạy - học 1. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn Thời gian: 15' Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên - Đọc và trả lời C1 - 1 học sinh trả lời trớc lớp Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhng khác nhau về vật liệu làm dây dẫn - Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn - Vẽ sơ đồ mạch điện minh hoạ thí nghiệm - Cá nhân học sinh đọc và trả lời C1 - Nhận xét câu trả lời của học sinh - Để tiến hành đợc thí gnhiệm kiểm tra ta làm nh thế nào - HD: Cần những dụng cụ gì? - Vẽ sơ đồ mạch điện minh hoạ thí nghiệm THCS Sín Chéng4 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam - Nhận dụng cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm minh hoạ - Qua kết quả thí nghiệm Nhận xét và rút ra kết luận Nhận xét chéo giữa các nhóm - Học sinh tiến hành làm thí gnhiệm theo nhóm - Theo dõi các nhóm học sinh làm thí nghiệm - Giúp đỡ các nhóm học sinh còn yếu Nhận xét chốt lại 2. Điện trở suất - Công thức điện trở Thời gian: 15' Hoạt động 1: Tìm hiều về điện trở suất - Cá nhân học sinh đọc SGK tìm hiểu về đạ lợng đặc trng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. Trả lời câu hỏi của giáo viên - Tìm hiểu bảng điện trở suất của một số kim loại - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Nghe và ghi vở Hoạt động 2: Xây dụng công thức tính điện trở - Đọc và làm theo các bớc của C3 theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Nghe và ghi vở - Đọc SGK cho biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn nh thế nào? - Nhận xét và chốt lại - YC tìm hiểu bảng điện trở suất (B1) - Từ bảng điện trở suất SGK - 26 cho biết điện trở suất của Nicrom, sắt, Nikênin bằng bao nhiêu? - Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt lại về cách tra bảng - Làm C3 theo nhóm trong 3' - Đại diện các nhóm trình bày cách xây dựng công thức của nhóm mình - Nhận xét và chốt lại kiến thức Kết luận THCS Sín Chéng 5 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam Điện trở R của dây dẫn đợc tính bằng công thức: l R S = Trong đó : điện trở suất ( ( .m) l: điện trở dây dẫn (m) S: tiết diện dây dẫn (m 2 ) 3. Vận dụng Thời gian: 10' - Cá nhân trả lời C4, C5, C6 SGK - 27 - Học sinh trả lời - Nghe và ghi vở - Yêu cầu học sinh trả lời C4, C5, C6 SGK - 27 - Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và chốt lại 4. Kết luận bài học( 2') SGK - 27 iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học Đọc phần có thể em cha biết NS: 15/9/2008 NG: 17/9/2008 Tiết: 10 Biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết đợc khái niệm biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của nó. 2. Kĩ năng - Mắc biến trở vào mạch điện - Nhận diện biến trở 3. Thái độ - Tích cực hợp tác, trung thực II. Chuẩn bị 1. Học sinh - Đọc trớc bài ở nhà 2. Giáo viên - Biến trở con chạy, bóng đèn, nguồn điện iii. Tổ chức dạy - học 1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở Thời gian: 15' Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Quan sát hình 10.1 cho biết cáo mấy THCS Sín Chéng6 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam Có 2 loại chính biến trở con chạy và biến trở quay - Đọc và trả lời C2 - Nghe và ghi vở - Cá nhân đọc và trả lời C3 - Nghe và ghi vở - Từng học sinh trả lời C4 - Nghe và ghi vở loại biến trở? Nhận xét và chốt lại câu trả lời - Cá nhân học sinh đọc và trả lời C2 - Nhận xét và chốt lại các câu trả lời của học sinh - Cá nhân học sinh đọc và trả lời C3 - Nhận xét và chốt lại các câu trả lời của học sinh - Cá nhân học sinh đọc và trả lời C4 - Nhận xét và chốt lại các câu trả lời của học sinh 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện Thời gian: 10' - Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 - 1 HS lên bảng vẽ - Nhận xét bản vẽ - Đọc, trả lời C6 và rút ra kết luận Kết luận (SGK - 29) - Cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 trong thời gian 3' - 1 học sinh lên bảng vẽ Nhận xét cách vẽ của bạn - NX và chốt lại YC đọc, trả lời C6 trong 5' và rút ra kết luận 3. Các điện trở dùng trong kỹ thuật Thời gian: 10' - Đọc C7 và thực hiện yêu cầu của C7 1 học sinh trả lời HS khác nhận xét - Đọc C7 và thực hiện yêu cầu của C8 - Cá nhân đọc và thự hiện yêu cầu của C7 trong thời gian 5' Nhận xét và chốt lại - Cá nhân đọc và thự hiện yêu cầu của C8 trong thời gian 5' Nhận xét và chốt lại THCS Sín Chéng 7 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam - Quan sát hình 10.4 đọc trị số của 2 điện trở - Quan sát hình 10.4 đọc trị số của 2 điện trở này 4. Vận dụng Thời gian: 5' Cá nhân học sinh đọc và trả lời C9 và C10 2 học sinh trả lời - Đọc và trả lời C9 C10 - Nhận xét và chốt lại kiến thức 4. Kết luận bài học( 2') SGK - 230 iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (3') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học Đọc phần có thể em cha biết NS: 21/10/2007 NG: 23/10/2007 (9B) 25/10/2007 (9A) Tiết: 13 Bài: 13 ĐIện năng - công của dòng điện I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc khái niệm điện năng và khái niệm công của dòng điện - Nắm đợc công thức tính công của dòng điện - Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ điện 2. Kĩ năng - Lấy ví dụ minh hoạ - Vận dụng công thức A = P t = UIt để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại 3. Thái độ - Tích cực học tập, yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Học sinh - Công tơ điện THCS Sín Chéng8 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam 2. Giáo viên - Công tơ điện iii. Tổ chức dạy - học 1. Dòng điện có mang năng lợng 8' Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên Hoạt động 1. a) Trả lời phần thứ nhất của C1 b) Trả lời phần thứ 2 của C1 Trả lời câu hỏi của giáo viên Lắng nghe và ghi vở - Đề nghị cá nhân học sinh trả lời C1 - Điều gì chứng tỏ công cơ học đợc thực hiện trong các dụng cụ này? - Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đợc cung cấp trong hoạt động của các dụng cụ hay thiết bịnày? * Vậy ta có thể kết luận gì về dòng điện? 2. Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác 8' Hoạt động 1. Hoạt động nhóm trả lời C2 a) Thực hiện trả lời C2 Đại diện một nhóm trình bày kết quả của nhóm mình Các nhóm còn lại thảo luận về câu trả lời trên bảng b) Từng học sinh thực hiện C3 Trả lời câu hỏi theo chỉ định của giáo viên Nhận xét và bổ sung Trả lời khái niệm hiệu suất - Vận dụng vào trờng hợp công suất của dòng điện - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời C2 điền vào bảng 1SGK các dạng năng lợng đợc biến đổi từ điện năng - Yêu cầu một nhóm học sinh trình bày kết quả của nhóm mình - Cả lớp thảo luận câu trả lời trên bảng - Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện C3 - Đề nghị một vài học sinh nêu câu trả lời và học sinh khác bổ sung - Nêu khái niệm về hiệu suất đã học ở lớp 8? - Vận dụng trong trờng hợp này? 3. Công của dòng điện Hoạt động 1: Tìm hiểu về công của dòng điện Thông báo về công của dòng điện - Đề nghị một học sinh nêu trớc lớp mối quan hệ giữa công A và công suất P ? - Yêu cầu một học sinhlên bảng trình bày trớc lớp các suy luận công thức tính công của dòng điện? - Gọi một học sinh nêu tên đơn vị các THCS Sín Chéng 9 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam Hoạt động 2: Công thức tính công của dòng điện a) Từng học sinh trả lời C4 b) Từng học sinh thực hiện C5 Hoạt động 3: Đo công của dòng điện c) Từng học sinh đọc phần giới thiệu về công tơ điện trong SGK và thự hiện C6 đại lợng có trong công thức trên? - Theo dõi hớng dẫn học sinh làm C6. - Cho biết số đếm của mỗi công tơ trong mỗi trờng hợp ứng với lợng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu? 4. Vận dụng 8' a) Làm C7 b) Làm C8 Trả lời câu hỏi trớc lớp Nhận xét bổ sung câu trả lời - Theo dõi và hớng dẫn học sinh làm C7 và C8 - Đề nghị học sinh trả lời C7 và C8 - Yêu cầu học sinh nhận xét về câu trả lời của bạn 5. Kết luận bài học SGK - 39 iv. Hớng dẫn các hoạt động về nhà (5') Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài học Đọc phần có thể em cha biết NS: 22/10/2007 NG: 24/10/2007 (9B) 26/10/2007 (9A) Tiết: 14 Bài: 14 bài tập về công suất và điện năng sử dụng I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm trắc công thức tính công và công suất của dòng điện 2. Kĩ năng - Giải các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song 3. Thái độ - Tích cực học tập, yêu thích môn học II. Chuẩn bị 1. Học sinh - Ôn lại định luật Ôn đối với các loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu thụ. 2. Giáo viên - Giải trớc các bài tập, bảng phụ iii. Tổ chức dạy - học THCS Sín Chéng10 [...]...Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam 1 Bài tập 1 10' Hoạt động của học sinh 1 học sinh đọc đề bài tập 1 Tóm tắt đề bài U = 220V I = 34 1mA = 0,341A a) Rđ = ? P=? b) t = 4.30 = 120 h = 432 000s A=? N=? Trả lời câu hỏi của giáo viên Điều khiển của giáo viên Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 1 Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tập - Viết công thức tính điện trở? - Viết công... Học sinh Đọc trớc bài ở nhà THCS Sín Chéng 21 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam iii Tổ chức dạy - học 1 Thí nghiệm Thời gian: Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5 và lớp 7 về từ tính của nam châm Làm C1 SGK - 58 - Trả lời C1 tại lớp Trợ giúp của giáo giên - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm C1 SGK - 58 trong 2' - Gọi một số học sinh trình bày câu trả lời tại lớp Gọi học sinh... 23 Giáo án: Vật lí 9 theo nhóm Mai Hoài Nam Đại diện từng nhóm trình bày từng câu hỏi C5, C6, C7, C8 Nghe và ghi vở Học sinh đọc Học sinh theo dõi 5 Kết luận bài học Gọi đại diện từng nhóm trình bày từng câu hỏi C5, C6, C7, C8 Nhận xét và chốt lại Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ đọc phần có thể em cha biết tại lớp Học sinh khác theo dõi trong SGK Thời gian: 4' Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài học... + - Yêu cầu học sinh mắc các dụng cụ thực hành nh hình 15.1 SGK - 42 theo nhóm TG 3' Quan sát và hớng dẫn học sinh mắc các dụng cụ đ a v Điều chỉnh biến trở để vôn kế có số chỉ là U1 = 1 V 14 Yêu cầu các nhóm học sinh đóng công tắc và điều chỉnh biến trở để vôn kế có số chỉ là U1 = 1 V THCS Sín Chéng Giáo án: Vật lí 9 Đọc và ghi số chỉ của am pe kế vào bảng 1 Mai Hoài Nam Yêu cầu học sinh đọc và ghi... hoặc giảm Nhận xét cách làm của học sinh và chốt lại về cách đo công suất của bóng đèn là phải đo đợc U và I Yêu cầu học sinh làm phần 2 theo nhóm phần a) và b) Nhận xét và chốt lại 3 Xác định công suất cau quạt điện Yêu cầu các nhóm học sinh mắc cách cho quát điện Mắc cách cho quoạt điện Làm theo yêu cầu của giáo viên Kiểm tra cách mắc cách của học sinh Yêu cầu học sinh để biến trở ở giá trị lớn nhất... học sinh Nhận dụng cụ thí nghiệm + HD học sinh bố trí và tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình Nghe HD và tiến hành thí nghiệm theo 22.1 trong 7' nhóm - Cá nhân học sinh trả lời C2 (2') Trả lời C2 Nhận xét và chốt lại Nghe và ghi vở 2 Kết luận Thời gian: 3' - Qua thí nghiệm trên ta có thể kết luận - Trả lời câu hỏi gì về lực từ của dây dẫn? - Nhận xét câu trả lời của học sinh... sức từ Làm theo nhóm Thời gian: 20' Yêu cầu học sinh nghiên cứu hớng dẫn trong SGK - Gọi đại diện nhóm trình bày cách vẽ đờng sức từ - Nhận xét và chốt lại - Yêu cầu học sinh làm phần b của mục 1 theo nhóm trong thời gian 3' - Đại diện nhóm báo cao kết quả thí THCS Sín Chéng 27 Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam nghiệm - Nhận xét và chốt lại - Yêu cầu học sinh làm C2 theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình... Thời gian: 15' Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo giên Chia học sinh theo nhóm Hoạt động 1: Thí nghiệm - Phát dụng cụ thí nghiệm cho từng Nhận dụng cụ thí gnhiệm và làm thí nhóm học sinh nghiệm theo nhóm trong 5' - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm - Hãy quan sát từ phổ ở bên trong và bên ngoài ống dây cho nhận xét - Nhận xét Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh thực hiện C1 - HS trả... học sinh trả lời C1 - Lần lợt gọi học sinh trành bày tại chỗ các câu trả lời - Nhận xét và chốt lại - Yêu cầu cá nhân học sinh trả lời C2 16 Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời C1 Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dới 40V - Nghe và ghi vở - Học sinh trả lời C2 Dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng nh tiêu chuẩn quy định nghĩa là vỏ bọc cách điện này phải chịu đợc dòng điện... viên - giá thí nghiệm - Nguồn điện - Kim nam châm - Dây constantan - Biến trở - Am pe kế 2 Học sinh Đọc trớc bài ở nhà 24 THCS Sín Chéng Giáo án: Vật lí 9 Mai Hoài Nam iii Tổ chức dạy - học 1 Thí nghiệm Thời gian: 12' Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo giên Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của - Yêu cầu học sinh dòng điện + Nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm + Nghiên cứu hình 22.1 Mục đích của việc . các câu trả lời của học sinh - Cá nhân học sinh đọc và trả lời C3 - Nhận xét và chốt lại các câu trả lời của học sinh - Cá nhân học sinh đọc và trả lời C4. lí 9 Mai Hoài Nam 1. Bài tập 1 10' Hoạt động của học sinh Điều khiển của giáo viên 1 học sinh đọc đề bài tập 1 Tóm tắt đề bài U = 220V I = 34 1mA =

Ngày đăng: 28/08/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

- Tìm hiểu bảng điện trở suất của một số kim loại - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

m.

hiểu bảng điện trở suất của một số kim loại Xem tại trang 5 của tài liệu.
4. Kếtluận bài học( 2') - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

4..

Kếtluận bài học( 2') Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên - Quan sát hình 10.1 cho biết cáo mấy - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

r.

ả lời câu hỏi của giáo viên - Quan sát hình 10.1 cho biết cáo mấy Xem tại trang 6 của tài liệu.
- 1 HS lên bảng vẽ - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

1.

HS lên bảng vẽ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

h.

óm khác nhận xét bài làm trên bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Mô hình máy ảnh - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

h.

ình máy ảnh Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Nêu và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới. - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

u.

và chỉ ra đợc trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lới Xem tại trang 84 của tài liệu.
- 1 bảng thử thị lực củ ay tế. - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

1.

bảng thử thị lực củ ay tế Xem tại trang 85 của tài liệu.
phân kì qua hình dạng hình học của thấu kính. Hoặc qua các ảnh của thấu kính phân kì. - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

ph.

ân kì qua hình dạng hình học của thấu kính. Hoặc qua các ảnh của thấu kính phân kì Xem tại trang 87 của tài liệu.
Đại diện một nhóm làm trên bảng Các nhóm khác theo dõi nhận xét - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

i.

diện một nhóm làm trên bảng Các nhóm khác theo dõi nhận xét Xem tại trang 107 của tài liệu.
- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử. iii. Tổ chức dạy - học - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

Hình v.

ẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử. iii. Tổ chức dạy - học Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Nhận xét câu trả lời vàghi bảng - vat ly9 Vung cao Si Ma cai

h.

ận xét câu trả lời vàghi bảng Xem tại trang 114 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan