1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

MộT Số GIảI PHáP NHằM CảI THIệN MÔI TRƯờNG ĐầU TƯ VàO NÔNG NGHIệP CủA Hà NộI

10 647 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 434,79 KB

Nội dung

Tiếp theo bài báo trước với tiêu đề “Đánh giá môi trường đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp của Hà Nội - Góc nhìn từ phía các đơn vị sản xuất kinh doanh”, bài viết này nhằm đề xuất những giải pháp cơ bản để cải thiện môi trường đầu tư vào nông nghiệp của Hà Nội. Sau khi căn cứ chủ yếu vào ý kiến đánh giá của các đơn vị sản xuất kinh doanh về môi trường đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp của Hà Nội, nghiên cứu đã đề xuất 08 giải pháp chính để cải thiện môi trường đầu tư này. Đó là: (1) Hoàn thiện và bổ sung cơ chế, chính sách nhằm tăng khả năng tiếp cận đến nguồn lực đất đai và vốn của chủ đầu tư; (2) Nâng cao mức ưu đãi, hỗ trợ cho các nhà đầu tư vào nông nghiệp; (3) Cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn; (4) Hoàn thiện hệ thống thị trường; (5) Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; (6) Tăng cường sự liên kết, phối hợp giữa các ban ngành và tổ chức; (7) Nâng cao chất lượng nguồn lao động; (8) Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư.

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 3: 549 - 558 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 549 MộT Số GIảI PHáP NHằM CảI THIệN MÔI TRƯờNG ĐầU VO NÔNG NGHIệP CủA H NộI Some Measures to Improve the Investment Climate in the Agricultural Sector of Hanoi Chu Th Kim Loan, Trn Hu Cng, Nguyn Hựng Anh Khoa K toỏn & Qun tr kinh doanh, Trng i hc Nụng nghip H Ni a ch email tỏc gi liờn lc: chuloan@yahoo.com Ngy gi ng: 25.12.2010; Ngy chp nhn : 12.04.2010 TểM TT Tip theo bi bỏo trc vi tiờu ỏnh giỏ mụi trng u t vo lnh vc nụng nghip ca H Ni - Gúc nhỡn t phớa cỏc n v sn xut kinh doanh, bi vit ny nhm xut nhng gii phỏp c bn ci thin mụi trng u t vo nụng nghip ca H Ni. Sau khi cn c ch yu vo ý kin ỏnh giỏ ca cỏc n v sn xut kinh doanh v mụi trng u t trong lnh vc nụng nghip ca H Ni, nghiờn cu ó xut 08 gii phỏp chớnh ci thin mụi trng u t ny. ú l: (1) Hon thin v b sung c ch, chớnh sỏch nhm tng kh nng tip cn n ngun lc t ai v vn ca ch u t; (2) Nõng cao mc u ói, h tr cho cỏc nh u t vo nụng nghip; (3) Ci thin c s h tng nụng thụn; (4) Hon thin h thng th trng; (5) Tip tc ci cỏch th tc hnh chớnh; (6) Tng cng s liờn kt, phi hp gia cỏc ban ngnh v t chc; (7) Nõng cao cht lng ngun lao ng; (8) Tng cng cụng tỏc xỳc tin u t. T khúa: Ci thin, gii phỏp, H Ni, mụi trng u t, nụng nghip. SUMMARY Following the previous paper titled Evaluating the investment climate of the Hanoi agricultural sector - The results synthesized from the opinions of the agricultural business units, this paper attempts to find out major measures to improve it. Based mainly on evaluative opinions of the agricultural business units, authors proposed eight major measures to improve the investment climate in the agricultural sector of Hanoi city. They are (1) Improving and supplementing mechanisms and policies to increase investors ability to get access to resources of land and capital, (2) Enhancing levels of priority and support over agricultural investors, (3) Improving rural infrastructures, (4) Improving the market system, (5) Continuing improvement of administrative procedures, (6) Strengthening association and co-ordination among organizations, (7) Enhancing quality of labor resource, and (8) Strengthening a task of investment promotion. Key words: Agriculture, Hanoi, improve, investment climate, measures. 1. ĐặT VấN Đề Bên cạnh những u điểm, môi trờng đầu t của H Nội nói chung v môi trờng đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp của H Nội nói riêng vẫn đợc một số nh đầu t đánh giá l cha hấp dẫn so với các tỉnh thnh hay ngnh kinh tế khác. Theo kết quả khảo sát của Phòng Thơng mại v Công nghiệp Việt Nam (VCCI) v dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI), một số chỉ số thnh phần của năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) H Nội năm 2008 đã tăng bậc đáng kể so với năm 2007 nh chi phí thời gian để gia nhập thị trờng của doanh nghiệp đã đợc rút ngắn, thời gian chờ đợi để đợc cấp đất giảm, v.v . Tuy Mt s gii phỏp nhm ci thin mụi trng u t vo nụng nghip ca H Ni 550 nhiên, vẫn còn nhiều chỉ số có điểm số khá thấp, xếp ở nhóm trung bình. Nếu năm 2007, H Nội cải thiện đợc 13 bậc (xếp vị trí 27/64) thì năm 2008 lại giảm 4 bậc, xuống 31/63. Trong đó, có tới 5/10 chỉ số thnh phần bị xếp vo loại thấp (HAPI, 2010). Thnh phố đã xây dựng chiến lợc phát triển di hạn cho ngnh nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế của mình. Tuy vậy, số lợng doanh nghiệp cũng nh lợng vốn m họ đầu t vo nông nghiệp ở H Nội còn rất khiêm tốn. Theo Niên giám thống kê H Nội (2008), tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi thực hiện của H Nội năm 2007 l 5.138 triệu USD, trong đó tổng số vốn thực hiện vo lĩnh vực nông lâm thủy sản chỉ l 3 triệu USD với 4 dự án. Trong khi đó, H Nội l thnh phố có qui mô dân số lớn, nhu cầu về nông sản l rất lớn. Đứng trớc thực tế đó, việc tìm ra giải pháp để cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút đầu t vo lĩnh vực nông nghiệp của H Nội l cần thiết. Vì vậy, nghiên cứu ny đợc thực hiện để góp phần giải quyết vấn đề trên. Do khuôn khổ bi viết v điều kiện nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu đề xuất một số giải pháp mang tính định hớng nhằm cải thiện môi trờng đầu t vo lĩnh vực nông nghiệp trên địa bn thnh phố H Nội cha mở rộng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu ny cũng có thể vận dụng với những sáng tạo nhất định ở phạm vi H Nội mở rộng. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Phơng pháp luận để cải thiện môi trờng đầu t Theo Ngân hng Thế giới (2004), môi trờng đầu t đề cập tới những cơ hội v khuyến khích đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh để đầu t một cách có hiệu quả, tạo việc lm v phát triển. Chính phủ cải thiện môi trờng đầu t thông qua các chính sách, thể chế v mối quan hệ với những đơn vị sản xuất kinh doanh. Để cải thiện môi trờng đầu t quốc gia, chính phủ cần thực hiện một số hoạt động, nhng trớc tiên l phải hiểu đợc những ro cản đối với đầu t dới góc độ đánh giá của các nh đầu t (DFID, 2003). Trong thực tế nghiên cứu, nhiều tác giả trong v ngoi nớc đã dựa trên phần đánh giá thực trạng môi trờng đầu t để đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện nó (Kudina, 2009; World Bank, 2007; Trần Ho Hùng, 2006). Kết quả đánh giá môi trờng đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp của H Nội đã cho thấy các yếu tố cấu thnh môi trờng đầu t ny có thể đợc chia thnh ba mức độ khác nhau. Nhóm yếu tố gây cản trở nhiều nhất đến thu hút đầu t vo nông nghiệp H Nội thuộc về vấn đề đất đai v chính sách phát triển nông nghiệp của H Nội. Mức tiếp theo l nhóm yếu tố về vốn, hạ tầng cơ sở v quản lý của thnh phố. Mức thứ ba gồm nhóm yếu tố thị trờng, công nghệ kỹ thuật v lao động (Loan, 2010). Xuất phát từsở lý luận v thực tiễn, kết hợp với kết quả đánh giá thực trạng môi trờng đầu t đã đợc đề cập ở bi viết trớc, chúng tôi đa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn m các đơn vị sản xuất kinh doanh gặp phải, từ đó góp phần cải thiện môi trờng đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp của H Nội. 2.2. Phơng pháp thu thập v phân tích số liệu Phần lớn kết quả nghiên cứu đợc dựa trên số liệu điều tra năm 2008 với đối tợng điều tra l các đơn vị sản xuất kinh doanh (SXKD) tại 5 huyện ngoại thnh của H Nội. Tổng số mẫu điều tra l 200; trong đó số lợng doanh nghiệp nông nghiệp l 60, hợp tác xã l 41, v trang trại l 99. Nội dung điều tra tập trung vo 3 vấn đề chính: (1) thông tin cơ bản về đơn vị điều tra, (2) hoạt động SXKD của đơn vị điều tra, (3) hoạt động đầu t vo nông nghiệp v ý kiến đánh giá của đơn vị điều tra về môi trờng đầu t trong nông nghiệp. Bên cạnh đó, một Chu Th Kim Loan, Trn Hu Cng, Nguyn Hựng Anh 551 số thông tin thứ cấp cũng đợc thu thập từ Uỷ ban Nhân dân Thnh phố, Sở Kế hoạch v Đầu t, Sở Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn, Niên giám Thống kê v một số website. Sau khi thu thập, số liệu đợc tổng hợp v xử lý thông qua phần mềm Excel. Thống kê mô tả l phơng pháp phân tích số liệu chính đợc sử dụng trong nghiên cứu ny. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU Để có thêm căn cứ đa ra những giải pháp, ngoi việc xác định các ro cản trong môi trờng đầu t, chúng tôi còn tìm hiểu ý kiến của các đơn vị SXKD về những giải pháp để cải thiện môi trờng đầu t, cũng nh định hớng phát triển v đầu t vo nông nghiệp của H Nội. 3.1. Phơng hớng v ý kiến của các đơn vị nhằm cải thiện môi trờng đầu t 3.1.1. Phơng hớng phát triển của các đơn vị SXKD nông nghiệp trong thời gian tới Kết quả điều tra cho thấy, trên 60% tổng số đơn vị điều tra có dự định mở rộng qui mô sản xuất. Trong đó, tỷ lệ đơn vị mở rộng qui mô về vốn v lao động lần lợt l 75,22% v 60,18% (Bảng 1). Tuy nhiên, điều đáng chú ý l có đến hai phần ba số đơn vị đợc phỏng vấn sẽ không mở rộng vùng nguyên liệu v đầu t nghiên cứu công nghệ mới. Bên cạnh đó, cũng còn một tỷ lệ lớn đơn vị SXKD nông nghiệp không muốn mở rộng đầu t vo các lĩnh vực nh ứng dụng công nghệ mới, đo tạo nguồn nhân lực v đa dạng ngnh nghề kinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các điều trên l do họ khó có thể tiếp cận đến nguồn lực đất đai, vốn v nhân lực có trình độ cao. Do vậy, để khuyến khích các đơn vị mở rộng đầu t chúng ta cần có những giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận tới các nguồn lực ny. 3.1.2. ý kiến của các chủ đầu t về những giải pháp nhằm cải thiện môi trờng Mặc dù câu hỏi đợc đặt ra cho các chủ đầu t về vấn đề ny l câu hỏi mở, nhng câu trả lời của họ khá tập trung. Tổng hợp kết quả điều tra cho thấy các ý kiến đề xuất của họ để cải thiện môi trờng đầu t trọng tâm vo các lĩnh vực nh xây dựng v hon thiệnsở hạ tầng nông thôn; cải thiện chính sách tín dụng v đất đai; có chính sách u đãi hơn nữa đối với các đơn vị SXKD nông nghiệp, v cải thiện thủ tục hnh chính (Bảng 2). Một số ý kiến cho rằng việc thực thi nghiêm túc các luật lệ, qui định đã đợc ban hnh cũng cần thiết để thu hút đầu t. Trong đó, nhóm giải pháp liên quan đến đất đai v vốn đợc coi l quan trọng nhất với số điểm lần lợt l 159 v 147. Tiếp theo, u đãi các đơn vị đầu t vo lĩnh vực nông nghiệp v cải thiệnsở hạ tầng đợc tổng hợp l những giải pháp quan trọng thứ ba v thứ t để cải thiện môi trờng đầu t vo nông nghiệp (tổng số điểm tơng ứng của các ý kiến ny l 98 v 88). Bảng 1. Phơng hớng phát triển của các đơn vị SXKD nông nghiệp VT: % Mc Ch tiờu M rng (tng) Khụng i Thu hp 1. Qui mụ v vn 75,22 22,13 2,65 2. S dng lao ng 60,18 34,51 5,31 3. Lnh vc sn xut kinh doanh 56,76 42,34 0,90 4. Nghiờn cu cụng ngh mi 30,30 65,66 4,04 5. ng dng cụng ngh mi 52,43 45,63 1,94 6. Th trng tiờu th 61,47 38,53 0,00 7. Vựng nguyờn liu 32,98 65,96 1,06 8. o to i ng qun lý v ngi lao ng 52,63 44,21 3,16 Ngun: S liu iu tra Mt s gii phỏp nhm ci thin mụi trng u t vo nụng nghip ca H Ni 552 Bảng 2. ý kiến của các đơn vị SXKD về cải thiện môi trờng đầu t T l n v tr li theo mc quan trng (%) Cỏc ý kin liờn quan n Th nht Th 2 Th 3 Th 4 Tng s im 1. t ai 59,57 29,79 2,13 6,38 159 2. Vn 34,69 44,90 10,20 6,12 147 3. u ói cỏc n v u t vo NN 48,39 29,03 16,13 3,23 98 4. C s h tng 42,86 32,14 21,43 3,57 88 5. Chớnh sỏch khỏc 66,67 12,50 8,33 8,33 79 6. Th trng 23,81 28,57 38,10 9,52 56 7. Ci thin th tc hnh chớnh 37,50 37,50 25,00 0,00 50 8. Lao ng 10,00 35,00 35,00 15,00 46 9. Thc thi nghiờm tỳc cỏc chớnh sỏch, qui nh, k hoch t ra 0,00 20,00 50,00 30,00 19 10. Cụng ngh k thut 16,67 16,67 66,67 0,00 15 11. Khỏc 25,00 37,50 25,00 12,50 22 Ngun: Tng hp t s liu iu tra Chỳ thớch: tớnh tng s im, mc quan trng nht c tớnh 4 im; mc quan trng th 2 c tớnh 3 im, v.v . v mc quan trng th 4 c tớnh 1 im. 3.2. Định hớng phát triển v đầu t vo nông nghiệp của H Nội 3.2.1. Phơng hớng phát triển nông nghiệp H Nội Nông nghiệp H Nội đi tiên phong về một nền nông nghiệp hiện đại, đô thị, hiệu quả v sinh thái để tận dụng đợc lợi thế về thị trờng, công nghệ v nguồn nhân lực trình độ cao nhng đầy tính cạnh tranh về nguồn lực đất đai v lao động giữa nông nghiệp v các ngnh nghề khác. Chính vì thế đầu t cho nông nghiệp H Nội cũng hon ton khác, đòi hỏi vốn lớn, thâm canh cao, công nghệ hiện đại v tiết kiệm đất đai. Vì vậy, trong thời gian tới, nông nghiệp H Nội nên phát triển theo hớng chủ yếu sau: - Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng v chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng tăng tốc độ v tỷ trọng ngnh chăn nuôi, thủy sản, cây thực phẩm v giảm tơng ứng tốc độ v tỷ trọng ngnh trồng trọt, cây lơng thực. - Tập trung phát triển các nông sản chủ lực, có u thế - đó l rau an ton, hoa, lợn hớng nạc v thủy sản. - Hình thnh các vùng sản xuất nông nghiệp ổn định v vùng sản xuất hng hóa tập trung nhằm cung cấp các sản phẩm có chất lợng cao, an ton thực phẩm. - Phát triển nông nghiệp H Nội mang những đặc trng riêng: Đó l một nền nông nghiệp tổng hợp, sinh thái, có chất lợng; l một nền sản xuất hng hoá trên cơ sở năng suất cao, phẩm chất tốt; v mang nhiều đặc tính dịch vụ. 3.2.2. Định hớng thu hút đầu t vo nông nghiệp trên địa bn H Nội Định hớng thu hút đầu t vo nông nghiệp ở H Nội không nằm ngoi định hớng đầu t vo nông nghiệp chung của Việt Nam. Tuy nhiên do có những đặc thù nên định hớng thu hút đầu t vo nông nghiệp H Nội sẽ có những nét riêng. Hiện nay, địa giới H Nội đã đợc mở rộng nên vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế xã hội Thủ đô nói riêng v đất nớc nói chung sẽ cng trở nên quan trọng hơn. Nông nghiệp nông thôn H Nội phải đợc đầu t phát triển trở thnh mô hình mẫu cho cả nớc về công Chu Th Kim Loan, Trn Hu Cng, Nguyn Hựng Anh 553 nghệ cao, hiện đại, hiệu quả nhng đảm bảo môi trờng sinh thái kết hợp với du lịch. - Đối với ngnh trồng trọt: Thu hút đầu t với các doanh nghiệp ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật v công nghệ tiên tiến, đặc biệt l công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp. Hỗ trợ đầu t đối với các đơn vị xây dựng các cơ sở chế biến rau quả; đầu t nâng cấp các cơ sở chế biến rau hiện có; đầu t các cơ sở chế v bảo quản lạnh các sản phẩm rau quả tại các chợ đầu mối. Khuyến khích đầu t với các cơ sở nghiên cứu tạo ra những giống cây trồng vật nuôi có năng suất v chất lợng cao, các công nghệ sản xuất ra những sản phẩm an ton; đồng thời tiếp tục đầu t v có chính sách thỏa đáng cho các đơn vị lựa chọn, thử nghiệm sản xuất các loại giống mới có giá trị trong nớc v xuất khẩu. Hỗ trợ đầu t nhằm khuyến khích phát triển trồng rau v hoa trong nh lới, nh kính ở H Nội theo hớng công nghệ cao. - Đối với ngnh chăn nuôi: Tiếp tục thu hút đầu t vo phát triển các loại gia súc, gia cầm theo hớng sản xuất hng hóa, đặc biệt l lợn hớng nạc, gia cầm v bò sữa; hình thnh các khu chăn nuôi tập trung tách khỏi khu dân c, nuôi công nghiệp gắn với hệ thống giết mổ chế biến v bảo vệ môi sinh thái. Đầu t xây dựng thêm các cơ sở giết mổ v chế biến thịt ở các vùng chăn nuôi tập trung. Tiếp tục đầu t cho hệ thống cơ sở hạ tầng, trong đó chú trọng hon thiện hệ thống các cở sở dịch vụ phục vụ cho chăn nuôi nh cơ sở giống v thú y. - Đối với ngnh thủy sản: Đầu t nuôi trồng thủy sản theo hớng bền vững gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tôn tạo cảnh quan phục vụ du lịch, vui chơi giải trí của nhân dân Thủ đô. 3.3. Các giải pháp cải thiện môi trờng đầu t vo nông nghiệp trên địa bn H Nội Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đã trình by, nghiên cứu ny đa ra một số ý tởng để cải thiện môi trờng đầu t vo nông nghiệp H Nội (các giải pháp đợc sắp xếp theo thứ tự quan trọng từ thứ nhất, đến thứ hai, thứ ba, v.v .). 3.3.1. Hon thiện v bổ sung cơ chế, chính sách nhằm tăng khả năng tiếp cận đến nguồn lực đất đai v vốn của chủ đầu t Đây l nhóm giải pháp không mới, đã đợc đề cập trong một số nghiên cứu. Tuy nhiên, có lẽ chúng cha đợc triển khai thực hiện tốt nên các chủ đầu t vẫn cho đây l vấn đề then chốt cần đợc tháo gỡ để cải thiện môi trờng đầu t vo nông nghiệp. * Đất đai Sản xuất nông nghiệp thờng gắn liền với đất đai, nhất l ngnh trồng trọt. Trong khi đó, diện tích đất ở H Nội nhìn chung còn manh mún v ngy cng bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích sử dụng. Đây l một xu thế tất yếu vì H Nội l Thủ đô của cả nớc, quy hoạch phát triển không gian đô thị phải u tiên hng đầu. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp với chức năng v nhiệm vụ của mình cần phải phục vụ tốt cho những nhu cầu của thnh phố. Để giải quyết thoả đáng vấn đề trên, H Nội cần phải tiếp tục hon chỉnh, tiến tới ổn định quy hoạch đất, tạo nguồn quĩ đất sản xuất kinh doanh nông nghiệp với mức giá đất hợp lý theo khu vực để yên lòng các nh đầu t, trên cơ sở đó thu hút đầu t. Đây l một nhiệm vụ cần đợc u tiên hng đầu vì cho đến nay các đề án qui hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ổn định v tập trung ở H Nội vẫn cha đ ợc phê duyệt chính thức. Đặc biệt, trong bối cảnh mới hiện nay - khi địa giới H Nội đã đợc mở rộng thì việc sớm hon chỉnh về quy hoạch sử dụng đất đai v quy hoạch ngnh để tạo môi trờng đầu t ổn định l rất cần thiết v cấp bách. Hơn nữa cần lu ý rằng quá trình đô thị hóa của H Nội l điều chắc chắc, nhng quá trình ny không xẩy ra tại một thời điểm m theo từng giai đoạn. Vì vậy, quy hoạch cần lm rõ vùng no đất nông nghiệp vĩnh viễn - đây sẽ l nơi đòi hỏi đầu t cơ sở hạ tầng cho Mt s gii phỏp nhm ci thin mụi trng u t vo nụng nghip ca H Ni 554 nông nghiệp lớn v đồng bộ. Còn vùng no quá trình đô thị hóa theo lộ trình thì vẫn duy trì sản xuất nông nghiệp, nhng với cách thức l nông nghiệp ít đòi hỏi đầu t cơ sở hạ tầng lớn, chủ yếu trồng cây ngắn ngy. Ngoi ra, kết quả điều tra cho thấy nhiều đơn vị gặp trở ngại khi thuê đất. Nguyên nhân chính dẫn đến việc thuê đất khó l do những thủ tục phiền h trong quá trình thuê đất (ro cản lớn nhất), tiếp đến l nguồn đất cho thuê khan hiếm v thời gian cho thuê không phù hợp. Khâu giải phóng mặt bằng cũng khiến một số nh đầu t gặp không ít rắc rối do quá trình đô thị hóa đang lấn xa thêm trên những vùng đất ven đô nên ngời dân đòi đợc trả giá đền bù cao hơn. Hậu quả l thời gian nhận đợc mặt bằng bị kéo di vì phải thơng lợng, thỏa thuận về mức giá cũng nh hon tất các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. 33% đơn vị SXKD đợc phỏng vấn muốn mở rộng vùng nguyên liệu, nhng họ khó có thể thực hiện đợc do đất đai đã đợc giao quyền sử dụng lâu di cho các nông hộ. Vì vậy, thnh phố cần có chính sách khuyến khích hộ nông dân góp vốn cùng với nh đầu t, hoặc nếu đó l lĩnh vực đầu t đợc u tiên thì thnh phố nên hỗ trợ kinh phí đền bù. Để thu hút các nh đầu t mới, th nh phố cần tạo cơ chế khuyến khích, u đãi nh xây dựng quỹ đất để nh đầu t dễ dng lựa chọn địa điểm đầu t bằng cách đền bù giải tỏa trớc hoặc tổ chức đấu giá đất đã hon thnh hạ tầng kỹ thuật. * Vốn Trong điều kiện đất đai có hạn, một trong những giải pháp m các đơn vị sản xuất kinh doanh có thể lựa chọn l tập trung thâm canh trên diện tích có sẵn thông qua việc đầu t thêm các yếu tố sản xuất khác. Tuy nhiên, điều đó cũng không dễ thực hiện vì họ thiếu vốn lu động. Có tới 49,1% đơn vị điều tra cho rằng họ gặp khó khăn khi vay vốn từ tổ chức tín dụng chính thống. Những lý do chính tạo ra khó khăn cho họ khi tiếp cận nguồn vốn chính thống l thủ tục phức tạp, thiếu ti sản thế chấp, không có khả năng trả nợ, thời gian cho vay ngắn không đáp ứng đợc nhu cầu. Liên quan đến lãi suất cho vay, hơn nửa số mẫu điều tra cho rằng mức lãi suất cho vay hiện nay l cao v rất cao. Do vậy, để tạo điều kiện cho các đơn vị SXKD vay vốn, Nh nớc v Thnh phố H Nội cần thực hiện các giải pháp nh: - Đơn giản thủ tục cho vay, tăng nguồn vốn cho vay trung v di hạn. - Nghiên cứu mở rộng hình thức cho vay bằng hình thức tín chấp để giúp các nông hộ có thể vay đợc vốn từ tổ chức tín dụng chính thống. Hiện nay, một số địa phơng đã khá thnh công với mô hình ny. Các hộ vay vốn theo hình thức ny đợc lựa chọn xếp thnh nhóm (tổ), các th nh viên trong nhóm giám sát lẫn nhau v cùng hỗ trợ giúp đỡ nhau trong quá trình hon trả nợ. Nếu tất cả thnh viên đều hon trả đúng thời hạn thì cả nhóm sẽ đợc tiếp tục vay vốn. Ngợc lại, nếu một thnh viên no trong nhóm không hon trả đúng thời hạn thì các thnh viên khác không đợc vay. Điều ny giúp các hộ vay vốn có trách nhiệm hơn với đồng vốn vay, giảm rủi ro mất vốn vay cho các tổ chức tín dụng v tổ chức đứng ra tín chấp. - Khuyến khích phát triển hình thức hỗ trợ tín dụng tự nguyện trong cộng đồng nông thôn do dân tổ chức với sự giúp đỡ của các tổ chức chính trị xã hội. 3.3.2. Nâng cao mức u đãi, hỗ trợ cho các nh đầu t vo nông nghiệp Trong những năm qua, Nh nớc v Thnh phố đã ban hnh nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích đầu t vo nông nghiệp. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay (nớc ta đã gia nhập WTO, tham gia AFTA, v.v .) một số u đãi v hỗ trợ cho nông nghiệp sẽ không còn phù hợp nữa. Hỗ trợ phải nằm trong khuôn khổ các qui định cho phép (ví dụ nh hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, kỹ thuật v công nghệ sản xuất; nâng cao trình độ của ngời lao động, v.v .). Theo kết quả điều tra, Chu Th Kim Loan, Trn Hu Cng, Nguyn Hựng Anh 555 có tới 48,4% ý kiến cho rằng đây l biện pháp quan trọng nhất để cải thiện môi trờng đầu t v nếu tính chung, các chủ đầu t xếp đây l giải pháp quan trọng thứ 3. Vì vậy, Nh nớc v Thnh phố cần tiếp tục mở rộng v nâng cao mức u đãi hỗ trợ đầu t đối với các nh đầu t trong nông nghiệp với các biện pháp cụ thể sau: - Kéo di thời gian không phải trả tiền sử dụng đất đối với các nh đầu t vo nông nghiệp; tiếp tục giảm hoặc miễn tiền thuê đất cho những đơn vị SXKD các sản phẩm u đãi, đặc biệt u đãi, v những đơn vị SXKD ở những vùng đất chất lợng thấp, cơ sở hạ tầng cha hon thiện. - Tiếp tục thực hiện v mở rộng chính sách u đãi tín dụng với các đơn vị SXKD nông nghiệp, đặc biệt l những trang trại v hộ có qui mô tơng đối lớn nhng cha đạt tiêu chí trang trại. Với đặc điểm của H Nội, nhiều hộ gia đình có qui mô sản xuất khá lớn nhng không đợc hởng những u đãi nh trang trại do không đạt tiêu chí về giá trị, hay qui mô diện tích hoặc số đầu con. Vì vậy, H Nội nên mở rộng chính sách u đãi với các đối tợng ny. - Tăng cờng hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp. Với thị trờng nội tỉnh, cần tập trung xây dựng các kho tng bảo quản, trung tâm buôn bán nông sản v phát triển hệ thống thông tin thị trờng. Đồng thời, đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động xúc tiến thơng mại dới nhiều hình thức nh tổ chức hội chợ triển lãm, hội thảo, đm phán ký kết hợp đồng để tìm thị trờng xuất khẩu cho nông sản. - Hiện nay, số lợng các đơn vị đầu t vo sản xuất cây, con còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân chính l nó chứa đựng nhiều rủi ro, trong khi hệ thống bảo hiểm nông nghiệp hầu nh không hoạt động. Vì vậy, Thnh phố nên khuyến khích các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp nhằm chia sẻ rủi ro với các nh đầu t. 3.3.3. Cải thiệnsở hạ tầng nông thôn Cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đợc các chủ đầu t xếp ví trí quan trọng thứ t để cải thiện môi trờng đầu t với số điểm l 88 (Bảng 2). Về lý thuyết, hệ thống cơ sở hạ tầng gồm nhiều yếu tố. Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy các đơn vị SXKD nông nghiệp quan tâm nhiều đến sự yếu kém của hệ thống giao thông, hệ thống xử lý nớc thải v hệ thống thủy lợi. Tỷ lệ các đơn vị đánh giá các hệ thống ny kém v rất kém lần lợt l 31%, 25,9% v 19%. Vì vậy, trong thời gian tới, thnh phố cần có những giải pháp để cải thiện các yếu tố hạ tầng ny theo hớng: Với các yếu tố hạ tầng bên trong đơn vị SXKD thì đơn vị đầu t l chính đi kèm với sự hỗ trợ của Nh nớc v thnh phố (nếu có thể). Còn với các hạ tầng bên ngoi đơn vị SXKD thì Nh nớc v cộng đồng đầu t l chính v có một phần đóng góp của đơn vị trên địa bn. 3.3.4. Hon thiện hệ thống thị trờng H Nội l thủ đô của Việt Nam nên quỹ đất dnh cho sản xuất nông nghiệp không nhiều. Vì vậy, qui mô của các đơn vị sản xuất trực tiếp tạo ra nông sản hng hóa thờng không lớn. Do đó, các sản phẩm sản xuất ra thờng không đồng nhất v ít tập trung, gây khó khăn cho việc tiêu thụ. Thêm vo đó, giá cả nông sản luôn biến động do tính chất thời vụ khiến sản xuất nông nghiệp trở nên bấp bênh. Ngoi ra, các đơn vị kinh doanh vật t nông nghiệp ở các vùng nông thôn thờng có qui mô nhỏ v phân tán; tình trạng nhập nguồn vật t không rõ nguồn gốc, kém chất lợng, hng nhái nhãn mác vẫn còn xảy ra. Để khắc phục những tình trạng trên, thnh phố cần tập trung hon thiện hệ thống thị trờng với các giải pháp cụ thể sau: R soát v nâng cấp hệ thống chợ nông thôn, chợ bán buôn v chợ đầu mối hiện có để tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất nông nghiệp mua v bán hng hóa. Trong thời gian tới, thnh phố cần chú trọng qui hoạch v xây dựng chợ bán buôn có tổ Mt s gii phỏp nhm ci thin mụi trng u t vo nụng nghip ca H Ni 556 chức ở các vùng sản xuất tập trung theo bản qui hoạch đất đai. Khuyến khích hỗ trợ các cá nhân v tổ chức xây dựng những cơ sở chế v bảo quản lạnh nông sản phẩm tại các chợ đầu mối ở các huyện. Tăng cờng kiểm tra các đơn vị kinh doanh vật t nông nghiệp để phát hiện hng giả, kém chất lợng, không rõ nguồn gốc. Đồng thời, khuyến khích v hỗ trợ các hợp tác xã cung cấp đầu vo cho ngời sản xuất trên cơ sở đảm bảo chất lợng. Thnh phố H Nội nên có cơ chế, chính sách gắn bó hoạt động kinh doanh của họ với kết quả sản xuất nông nghiệp. Khuyến khích các đơn vị sản xuất mở rộng liên kết, liên doanh theo ngnh hng để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng v có khả năng thực hiện các đơn hng lớn. Thnh phố nên trợ giúp về vốn v các điều kiện khác để hình thnh nên một số đại diện điển hình trong việc tổ chức sản xuất v tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, lm đầu tu cho các đơn vị khác noi theo. 3.3.5. Tiếp tục cải cách thủ tục hnh chính Kết quả điều tra cho thấy có tới 76,5% số đơn vị đợc hỏi trả lời rằng họ có gặp những ro cản về thủ tục hnh chính khi đầu t vo nông nghiệp. Các cản trở chủ yếu xảy ra liên quan tới thủ tục thuê đất, thủ tục vay vốn v thủ tục cấp giấy phép kinh doanh. Lý do chính lm mất thời gian của chủ đầu t đợc liệt kê lần lợt l qua nhiều công đoạn, thủ tục cha cụ thể, tiêu cực phí, đáp ứng các giấy tờ cần thiết khác (sổ đỏ, con dấu, v.v.). Chính vì vậy, để giảm bớt phiền h cho các chủ đầu t, thnh phố cần tiếp tục đổi mới, cải cách thủ tục hnh chính theo hớng thông thoáng, giảm bớt các đầu mối thu nhận hồ v đơn giản hoá hồ sơ; đồng thời minh bạch các thông tin cho mọi đối tợng. Thái độ phục vụ của công chức cũng l một vấn đề cần đợc quan tâm. Với 13 cơ quan nh nớc đợc liệt kê trong bảng câu hỏi phỏng vấn, tỷ lệ các đơn vị SXKD đánh giá thái độ phục vụ của các nhân viên ở UBND quận/huyện, ngân hng nh nớc, UBND thnh phố, chi cục hải quan v chi cục thuế cha thân thiện, gây phiền nhiễu l cao nhất. Nguyên nhân gây phiền h cho chủ đầu t chủ yếu l do thủ tục hnh chính phải tiến hnh qua nhiều giai đoạn, thủ tục không cụ thể, hạch sách quan liêu trong phục vụ, tiêu cực, l m việc không đúng hẹn. Vì vậy, để tạo môi trờng đầu t tốt, thnh phố cần tiếp tục quán triệt, chấn chỉnh nề lối lm việc của công chức, xây dựng văn hóa công sở; yêu cầu các nhân viên thụ lý hồ nhiệt tình hơn nữa, hớng dẫn nh đầu t các thủ tục một cách cụ thể v có trách nhiệm; xử lý nghiêm khắc các trờng hợp sách nhiễu nh đầu t. 3.3.6. Tăng cờng sự liên kết phối hợp giữa các ban ngnh v tổ chức H Nội có nhiều lợi thế hơn so với một số địa phơng khác về điều kiện thị trờng v tiếp cận với khoa học công nghệ. Tuy nhiên, sự gắn kết giữa các nh nghiên cứu v ngời sản xuất cha chặt chẽ. Kết quả điều tra đã minh chứng điều ny: có tới 60,2% đơn vị điều tra không hợp tác nghiên cứu với cơ quan nghiên cứu khoa học, trong khi đó 37,1% đơn vị điều tra trả lời rằng các cơ quan nghiên cứu ở H Nội không giúp gì cho họ. Thực trạng ny đợc thể hiện rõ hơn ở loại hình trang trại. Do vậy, thnh phố cần chú trọng tổ chức sản xuất theo hớng gắn kết v tạo ra chuỗi giá trị từ ngời nghiên cứu đến ngời sản xuất v ngời lm thơng mại. Các cơ sở nghiên cứu nên đợc đặt hng để tạo ra các giống cây con mới, máy móc thiết bị v sản phẩm khác có tính u việt, sau đó t vấn cho ngời sản xuất ứng dụng với phơng châm l các bên cùng có lợi ích. Ngoi ra, thực tế ở một số nớc v địa phơng khác đã thnh công với mô hình liên kết giữa ngời sản xuất v ngời lm thơng mại, trong đó các tổ chức thơng mại (ví dụ: doanh nghiệp xuất khẩu, các trung tâm thơng mại, siêu thị bán buôn v bán lẻ, v.v .) đặt hng Chu Th Kim Loan, Trn Hu Cng, Nguyn Hựng Anh 557 với các trang trại hay nông hộ qui mô lớn để sản xuất những sản phẩm theo yêu cầu, v họ có trách nhiệm t vấn về mặt kỹ thuật. Thiết nghĩ, thnh phố nên áp dụng mô hình ny; tức l khuyến khích các tổ chức thơng mại tăng cờng liên kết với các cơ sở sản xuất nông nghiệp. 3.3.7. Nâng cao chất lợng nguồn lao động Bên cạnh những khó khăn về vốn v đất đai, chất lợng v số lợng lao động chuyên môn ở địa phơng còn thấp cũng gây khó khăn không nhỏ đối với các nh đầu t nông nghiệp. ở các HTX, lao động quản lý có trình độ cao còn ít, thậm chí có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, kế toán viên chỉ đợc học qua lớp đo tạo cấp. H Nội đợc đánh giá l nơi thu hút nhiều lao động có trình độ cao, tuy nhiên nguồn lao động có chất lợng đó lại ít tham gia vo sản xuất nông nghiệp. Các chủ đầu t trong nông nghiệp khó thu hút đợc những ngời trẻ có bằng cấp, kinh nghiệm vì chế độ tiền công, lơng v các chế độ khác cha thoả đáng, nhất l trong điều kiện các ngnh khác ở H Nội rất phát triển tạo ra sự cạnh tranh về nguồn lao động chất lợng cao. Vẫn còn hơn 20% số đơn vị đợc hỏi cho rằng họ gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động chuyên môn. Lý do chính l cung về loại lao động ny thấp v lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu của họ. Vì vậy, để cải thiện môi trờng đầu t vo lĩnh vực nông nghiệp, Nh nớc v thnh phố cần có những chính sách cải thiện đợc tình hình ny. Cụ thể nh sau: - Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ khoa học, trí thức v ngời lao động lm việc trong lĩnh vực nông nghiệp (ví dụ nh tăng mức lơng, phụ cấp hoặc thởng). - Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ v tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân trong v ngoi nớc đo tạo cán bộ v lao động nông nghiệp có trình độ, kỹ thuật cao, đáp ứng đòi hỏi của các nh đầu t. Qua đó, nghiên cứu hình thnh quỹ đo tạo nghề cho công tác đo tạo lao động nông nghiệp. - Hỗ trợ kinh phí đo tạo nghề v kiến thức quản lý, pháp luật cho các đơn vị SXKD nông nghiệp, nhất l với các HTX v trang trại. 3.3.8. Tăng cờng công tác xúc tiến đầu t - Thnh phố cần đẩy mạnh v nâng cao chất lợng hoạt động xúc tiến đầu t để quảng bá về môi trờng v tiềm năng đầu t vo lĩnh vực nông nghiệp H Nội thông qua các giải pháp cụ thể nh xây dựng website, quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức các diễn đn v hội thảo giới thiệu về thế mạnh của nông nghiệp H Nội v những u đãi của thnh phố nhằm kêu gọi đầu t trong v ngoi nớc. - Duy trì cơ chế đối thoại thờng xuyên, thiết lập "đờng dây nóng" giữa lãnh đạo thnh phố với các nh đầu t nhằm phát hiện v xử lý kịp thời các khó khăn, vớng mắc của họ . 4. KếT LUậN H Nội l một trong những địa phơng thu hút đợc nhiều dự án đầu t từ các doanh nghiệp trong v ngoi nớc nhng trên thực tế số lợng dự án đầu t vo lĩnh vực nông nghiệp so với các ngnh kinh tế khác còn khá khiêm tốn. Vì vậy, cải thiện môi trờng đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp của H Nội đã v đang l mối quan tâm của nhiều nh quản lý v nh nghiên cứu. Căn cứ vo kết quả đánh giá về môi trờng đầu t vo nông nghiệp của H Nội, định hớng phát triển v đầu t vo nông nghiệp của H Nội, cũng nh một số ý kiến của các chủ đầu t về giải pháp cải thiện môi trờng đầu t, nghiên cứu ny đã đề xuất 08 giải pháp chủ yếu để cải thiện môi trờng đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp của H Nội. Hai nhóm giải pháp đầu tiên cần đợc chú ý tới l : hon thiện v bổ sung cơ chế, chính sách nhằm tăng khả năng tiếp cận đến nguồn lực đất đai v vốn của chủ đầu t; nâng cao mức u đãi, hỗ trợ cho các nh đầu Mt s gii phỏp nhm ci thin mụi trng u t vo nụng nghip ca H Ni 558 t vo nông nghiệp. Bên cạnh đó, thnh phố cần quan tâm tới các giải pháp khác nh cải thiệnsở hạ tầng nông thôn; hon thiện hệ thống thị trờng; tiếp tục cải cách thủ tục hnh chính; tăng cờng sự liên kết, phối hợp giữa các ban ngnh v tổ chức; nâng cao chất lợng nguồn lao động; v tăng cờng công tác xúc tiến đầu t. TI LIệU THAM KHảO Chu Thị Kim Loan, Trần Hữu Cuờng v Nguyễn Hùng Anh (2010). Đánh giá môi trờng đầu t vo lĩnh vực nông nghiệp - Góc nhìn từ phía các đơn vị sản xuất kinh doanh. Tạp chí Khoa học v Phát triển, tập 8, số 1, trang 157-169. DFID (2003). How to Assess and Improve the Investment Climate. HAPI (2010). http://www.hapi.gov.vn/Pages/NewsDetail.as px?newsid=2ae90ea5-7010-4536-8f36- a7eaa2e0b321. Kudina (2009). How to improve the investment climate in the CIS. http://www.docstoc.com/ ./How-to-improve- the-investment-climate-in-the-CIS. Niên giám Thống kê H Nội (2008). Nh xuất bản Thống kê. H Nội. The World Bank (2004). World Bank's World Development Report. The World Bank (2007). Tanzania: Pilot Rural Investment Climate Assessment. Report No. 40108 TZ. Trần Ho Hùng (2006). Thực trạng v giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoi trong lĩnh vực nông nghiệp v phát triển nông thôn. Bộ Nông nghiệp v Phát triển Nông thôn. . đầu t vo nông nghiệp của H Nội, định hớng phát triển v đầu t vo nông nghiệp của H Nội, cũng nh một số ý kiến của các chủ đầu t về giải pháp cải thiện môi. 549 - 558 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 549 MộT Số GIảI PHáP NHằM CảI THIệN MÔI TRƯờNG ĐầU TƯ VO NÔNG NGHIệP CủA H NộI Some Measures to Improve the Investment

Ngày đăng: 28/08/2013, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

75,22% vμ 60,18% (Bảng 1). Tuy nhiên, điều đáng chú ý lμ có đến hai phần ba số đơn vị  đ− ợc phỏng vấn sẽ không mở rộng vùng  nguyên liệu vμ đầu t− nghiên cứu công nghệ  mới - MộT Số GIảI PHáP NHằM CảI THIệN MÔI TRƯờNG ĐầU TƯ VàO NÔNG NGHIệP CủA Hà NộI
75 22% vμ 60,18% (Bảng 1). Tuy nhiên, điều đáng chú ý lμ có đến hai phần ba số đơn vị đ− ợc phỏng vấn sẽ không mở rộng vùng nguyên liệu vμ đầu t− nghiên cứu công nghệ mới (Trang 3)
Bảng 2. ý kiến của các đơn vị SXKD về cải thiện môi tr−ờng đầu t− - MộT Số GIảI PHáP NHằM CảI THIệN MÔI TRƯờNG ĐầU TƯ VàO NÔNG NGHIệP CủA Hà NộI
Bảng 2. ý kiến của các đơn vị SXKD về cải thiện môi tr−ờng đầu t− (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w