SƠ LƯỢC VỀ LASER Sơ lược về laze: Hoạt động dựa trên nguyên tắc khuếch đại ánh sáng nhờ vào hiện tượng phát xạ cảm ứng. Sự khuếch đại càng được nhân lên, nếu ta làm cho các phôtôn kết hợp đi lại nhiều lần trong môi trường, bằng cách bố trí hai gương song song ở hai đầu, trong đó có một gương là nửa trong suốt, hình thành hộp cộng hưởng, tạo ra chùm phôtôn rất mạnh cùng pha. Sau khi phản xạ một số lần lên hai gương, phần lớn phôtôn sẽ đi qua gương nửa trong suốt và tạo thành tia laze. Đó là nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát tia laze Một số đặc điểm của tia laze Tia laze là ánh sáng kết hợp; Tia laze rất đơn sắc; Chùm tia laze rất song song; Chùm tia laze có năng lượng có thể nhỏ nhưng do thời gian mỗi xung và diện tích tập trung rất nhỏ nên mật độ công suất (hay cường độ) rất lớn I = PS Ứng dụng của laze: Trong Y học lợi dụng khả năng tập trung năng lượng của chùm tia laze vào một vùng rất nhỏ, người ta dùng tia laze như một con dao mổ trong các phẫu thuật,... Trong thông tin liên lạc, vô tuyến; Trong công nghiệp dùng trong các việc như khoan, cắt, tôi chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, compozit,... Độ dài xung laze S: Là quãng đường mà tia laze truyền đi trong thời gian (t) 1 xung S = c.t (c = 3.108ms) Dùng laze có công suất P(W) để làm nóng chảy chất rắn (hoặc bay hơi chất lỏng) chứa trong lượng vật chất m (kg) từ nhiệt độ T0. Gọi TC là điểm nhiệt độ bắt đầu nóng chảy với chất rắn hoặc điểm nhiệt độ sôi với chất lỏng, c là nhiệt dung riêng, L là nhiệt nóng chảy của chất rắn hay nhiệt hóa hơi của chất lỏng, t(s) là thời gian cần thiết. Khi đó ta có: Q = P.t = m.c(TC T0) + m.L = m.c(TC T0)+L, m = V.D (D là khối lượng riêng, V là thể tích) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 386 . Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao B. Công suất lớn C. Cường độ lớn D. Độ định hướng cao Câu 387 . Tia laze rubi có sự biến đổi dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng? A. Điện năng B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng Câu 388 . Hiệu suất của một laze. A. Nhỏ hơn 1 B. Bằng 1 C. Lớn hơn 1 D. Rất lớn so với 1 Câu 389 . Chọn câu sai khi nói về một chùm tia laze: A. Mỗi tia laze có nhiều màu sắc sặc sỡ B. Mỗi tia laze là 1 chùm sáng kết hợp C. Mỗi tia laze có tính định hướng cao D. Mỗi tia laze có tính đơn sắc cao Câu 390 . Một phôtôn có năng lượng 1,79eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79eV nằm trên cùng phương với phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai. A. x = 3 B. x = 0 C. x = 1 D. x = 2 Câu 391 . Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Người ta nhận thấy khoảng thời gian phát và nhận được xung cách nhau 2,667s. Hãy xác định khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng. A. 4.105m B. 4.105km C. 8.105m D. 8.105km Câu 392 . Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là 100ns, năng lượng mỗi xung là 10kJ. Tính công suất chùm laze. A. 101W B. 10W C. 1011W D. 108W Câu 393 . Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết năng lượng mỗi xung là 10kJ. Tính số photon phát ra trong mỗi xung. A. 2,62.1022 hạt B. 0,62.1022 hạt C. 262.1022 hạt D. 2,62.1012 hạt Câu 394 . Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là 100ns. Tính độ dài mỗi xung. A. 300m B. 0,3m C. 1011m D. 30m. Câu 395 . Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45μmvới công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60μm với công suất 0,6W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là: A. 1 B. 209 C. 2 D. 3⁄4 Câu 396 . Người ta dùng một laze nấu chảy một tấm thép 1 kg. Công suất chùm là P = 10 W. Nhiệt độ ban đầu của tấm thép là t0 = 300C. Khối lượng riêng của thép là D = 7800 kgm3 ; nhiệt dung riêng của thép là c = 448 Jkg.độ. Nhiệt nóng chảy của thép là L = 270 kJkg; điểm nóng chảy của thép là TC= 15350C. Thời gian tối thiểu để tan chảy hết tấm thép là: A. 9466,6 s B. 94424 s C. 9442,4 s D. 94666 s Câu 397 . Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất chùm là P = 10 W. Đường kính của chùm sáng là d = 1mm, bề dày của tấm thép là e = 2mm. Nhiệt độ ban đầu của tấm thép là t0 = 300C. Khối lượng riêng của thép là D = 7800 kgm3 ; nhiệt dung riêng của thép là c = 448 Jkg.độ. Nhiệt nóng chảy của thép là L = 270 kJkg; điểm nóng chảy của thép là TC= 15350C. Thời gian tối thiểu đểkhoan là: A. 1,16 s B. 2,12 s C. 2,15 s D. 2,275 s
BÀI TỐN TIA X Bước sóng nhỏ nhất, tần số lớn tia X phát từ ống Rơn ghen: e e AK Min Max m v eU hc hf 12 ; ve vận tốc electron đập vào catốt Công lực điện trường: e e UAK m v e 12 Bước sóng cực tiểu Tia X: AK X Min eU hc e.UAK = + Q = h.fX + Q; Năng lượng electron va đập vào đối Catốt, phần nhỏ biến đổi thành lượng tia Ron-ghen phần lớn thành nội Q làm nóng catot Độ tăng nhiệt độ t0 đối catot: Q = m.C.t0 Trong m(kg) khối lượng catot, C nhiệt dung riêng chất làm catot Cường độ dòng điện qua ống Rơnghen: I = n.e = N t e; N số e đập vào catot thời gian t(s) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 302 Tia X phát từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn 8.10-11 m Hiệu điện UAK ống là: A 15527V B 1553V C 155273V D 155V Câu 303 Tần số lớn chùm Tia X ống phát 5.1018Hz Động Eđ electron đến đối âm cực ống Rơnghen là: A 3,3.10-15 J B 3,3.10-16J C 3,3.10-17 J D 3,3.10-14 J Câu 304 Hiệu điện anôt catôt ống Rơnghen U = 18200V Bỏ qua động êlectron bứt khỏi catơt Tính bước sóng ngắn tia X ống phát A 68pm B 6,8 pm C 34pm D 3,4pm Câu 305 Một ống Rơnghen phát chùm Tia X có bước sóng ngắn 5.10-11m Động cực đại electron đập vào đối catot hiệu điện hai cực ống bằng: A Wđ = 40,75.10-16J; U = 24,8.103 V B Wđ = 39,75.10-16J; U = 26,8.103 V C Wđ = 36,75.10-16J; U = 25,8.103 V D Wđ = 39,75.10-16J; U = 24,8.103 V Câu 306 Trong ống Rơnghen, số electron đập vào đối catot giây n = 5.1015 hạt, vận tốc hạt 8.107 m/s Cường độ dòng điện qua ống hiệu điện hai cực ống nhận giá trị đng sau đây? Xem động e bứt khỏi catot nhỏ A I = 0,008A; U = 18,2.103V B I = 0,16A; U = 18,2.103V C I = 0,0008A; U = 18,2.105V D Một cặp giá trị khác Câu 307 Trong ống Rơnghen (phát tia X), số electron đập vào catod giây n = 5.1015 hạt, vận tốc hạt 8.107m/s Tính cường độ dòng điện qua ống: A 8.10-4 (A) B 0,8.10-4 (A) C 3,12.1024 (A) D 0,32.10-24 (A) Câu 308 Một ống Rơnghen phát chùm Tia X có bước sóng ngắn 5.10-11 m Số electron đập vào đối catot 10s bao nhiêu? Biết dòng điện qua ống 10mA A n = 0,625.1018 hạt B n = 0,625.1017 hạt C n = 0,625.1019 hạt D Một giá trị khác Câu 309 Trong ống Rơnghen, số electron đập vào đối catot giây n = 5.1015 hạt, vận tốc hạt 8.107 m/s Bước sóng nhỏ mà ống phát bao nhiêu? A 0,068.10-12 m B 0,068.10-6 m C 0,068.10-9 m D Một giá trị khác Câu 310 Trong ống Rơnghen (phát tia X), số electron đập vào catod giây n = 5.1015 hạt, vận tốc hạt 8.107m/s Tính hiệu điện anod catod (bỏ qua động electron bứt khỏi catod) A 18,2 (V) B 18,2 (kV) C 81,2 (kV) D 2,18 (kV) Câu 311 Trong ống Rơnghen (phát tia X), số electron đập vào catod giây n = 5.1015 hạt, vận tốc hạt 8.107m/s Tính bước sóng nhỏ chùm Tia X ống phát ra: A 0,68.10-9 (m) B 0,86.10-9 (m) C 0,068.10-9 (m) D 0,086.10-9 (m) Câu 312 Trong ống Rơnghen, biết hiệu điện anod catod U = 2.106V Hãy tính bước sóng nhỏ min Tia X ống phát ra: A 0,62 (mm) B 0,62.10-6 (m) C 0,62.10-9 (m) D 0,62.10-12 (m) Câu 313 Trong chùm Tia X phát từ ống Rơnghen, người ta thấy có tia có tần số lớn fmax = 5.1018Hz Tính động cực đại electron đập vào catod A 3,3125.10-15 (J) B 33,125.10-15 (J) C 3,3125.10-16 (J) D 33,125.10-16 (J) Câu 314 Trong chùm Tia X phát từ ống Rơnghen, người ta thấy có tia có tần số lớn fmax = 5.1018Hz Tính hiệu điện hai cực ống (bỏ qua động electron bứt khỏi catod) A 20,7 kV B 207 kV C 2,07 kV D 0,207 kV Câu 315 Trong 20 giây người ta xác định có 1018 electron đập vào catod Tính cường độ dòng điện qua ống A 0,8 A B 0,08 A C 0,008 A D 0,0008 A Câu 316 Một ống phát Tia X Phát xạ có bước sóng nhỏ 5.10-10m Tính lượng photon tương ứng: A 3975.10-19 (J) B 3,975.10-19 (J) C 9375.10-19 (J) D 9,375.10-19 (J) Câu 317 Một ống phát Tia X hoạt động với UAK = 2010V Các điện tử bắn có động ban đầu 3eV Khi ống hoạt động bước sóng phát là: A 4,1.10-12 m B 6,27.10-11 m C 4.10-11 m D 6,17.10-10 m Câu 318 Khi tăng hiệu điện ống tia X lên n lần (n >1), bước sóng cực tiểu tia X mà ống phát giảm lượng Δλ Hiệu điện ban đầu ống là: A e(n 1) hc B ( 1) en hc n C e.n. hc D ( 1) e hc n Câu 319 Một ống Cu-lít-giơ phát tia X có bước sóng ngắn 1,875.10-10 m, để tăng độ cứng tia X, nghĩa để giảm bước sóng nó, ta cho hiệu điện hai cực ống tăng thêm U = 3,3kV Bước sóng ngắn tia X ống phát là: A 1,625.10-10 m B 2,25.10-10 m C 6,25.10-10 m D 1,25.10-10 m ... sóng nhỏ min Tia X ống phát ra: A 0,62 (mm) B 0,62.10-6 (m) C 0,62.10-9 (m) D 0,62.10-12 (m) Câu 313 Trong chùm Tia X phát từ ống Rơnghen, người ta thấy có tia có tần số lớn fmax = 5.1018Hz... Cu-lít-giơ phát tia X có bước sóng ngắn 1,875.10-10 m, để tăng độ cứng tia X, nghĩa để giảm bước sóng nó, ta cho hiệu điện hai cực ống tăng thêm U = 3,3kV Bước sóng ngắn tia X ống phát là: A... 2,18 (kV) Câu 311 Trong ống Rơnghen (phát tia X) , số electron đập vào catod giây n = 5.1015 hạt, vận tốc hạt 8.107m/s Tính bước sóng nhỏ chùm Tia X ống phát ra: A 0,68.10-9 (m) B 0,86.10-9 (m)