Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Những vấn đề chung hệ thống lái 1.1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống lái 1.1.2 Vấn đề quay vòng, dẫn hướng oto 1.1.3 Các góc đặt bánh xe dẫn hướng 1.1.4 Cấu tạo chung hệ thống lái 1.1.5 Trợ lực lái 11 1.2 Lựa chọn phương ándẫnđộng 16 1.3 Kết luận chương I 16 CHƯƠNG 2.TÍNH TỐN- THIẾT KẾ DẪNĐỘNGLÁI .18 2.1 Giới thiệu xe tải hyundai HD72 18 2.2 Thông số kĩ thuật xe tham khảo (Hyundai HD72) 19 2.3 Tính tốn thiết kế dẫnđộnglái 19 2.3.1 Tỷ số truyền dẫnđộnglái 19 2.3.2 Xác định lực tác dụng lên vành tay lái 20 2.3.3 Tính tốn thơng số hình học 22 2.3.4 Tính chi tiết dẫnđộnglái 27 2.3.4.1 Chọn đường kính trục lái 27 2.3.4.2 Tính trục lái 27 2.3.4.3 Tính bền đòn dẫnđộnglái 28 2.3.5 Tính tốn xilanh lực 36 CHƯƠNG : CHẨN ĐOÁN , BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 40 3.1 Các dạng hư hỏng thường gặp ảnh hưởng 40 3.2 Bảo dưỡng kĩ thuật hệ thống lái xe 41 3.2.1 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái 41 3.2.2 Kiểm tra- điều chỉnh hình thang lái 41 3.2.3 Kiểm tra góc đặt bánh xe 43 3.2.4 Kiểm tra - sửa phận trợ lực lái 47 3.3 Bôi trơn làm 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh đất nước đà phát triển kinh tế với trình cơng nghiệp hố đại hố ngày cao, tô trở thành phương tiện giao tiện giao thông quan trọng đóng góp nhiều vào lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội Vì vậy, ngành công nghiệp chế tạo sản suất ô tô dần trở thành ngành công nghiệp phát triển có tiềm Trên tơ dẫnđộnglái quan trọng trình vận hành tơ Tình trạng kỹ thuật hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ chuyển động tính an tồn tơ Do việc tìm hiểu sâu nắm nguyên lý dẫnđộnglái ô tô cần thiết kỹ sư khí tơ Trong thời gian học tập trường với khiến thức thu từ thực tế hệ thống lái ô tô hệ thống khác tơ, cá nhân em thấy việc tìm hiểu cấu tạo , khai thác bảo dưỡng hệ thống lái vô quan trọng Sau nhận đề tài: “Tính tốn - thiết kế dẫnđộnglái xe tải trung bình” hướng dẫn tận tình xun suốt thầy Ths Hồng Anh Tấn giúp đỡ thầy cô Khoa ô tô máy động lực, nỗ lực thân, em hoàn thành đề tài Tuy nhiên, kiến thức, kinh nghiệm, thời gian điều kiện có hạn, nên đề tài em nhiều sai xót nhiều vấn đề chưa giải triệt để Vì vậy, em mong nhận bảo thầy, cô để em hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn Ths Hoàng Anh Tấn thầy cô giáo Khoa ô tô máy động lực giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Văn Cường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Những vấn đề chung hệ thống lái 1.1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống lái 1.1.1.1 Công dụng - Hệ thống lái hệ thống điều khiển hướng chuyển động ô tô nhờ quay vòng bánh xe dẫn hướng, với nhiệm vụ thay đổi giữ nguyên hướng chuyển động theo ý muốn người lái - Hệ thống lái có ảnh hưởng lớn đến an toàn chuyển động xe tốc độ cao, chúng khơng ngừng hồn thiện theo thời gian - Việc điều khiển hướng chuyển động xe thực nhờ vô lăng (vành lái), trục lái (truyền chuyển động quay từ vô lăng tới cấu lái), cấu lái (tăng lục quay vô lăng để truyền mô men lớn tới dẫnđộng lái), dẫnđộnglái (truyền chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng) - Kết cấu lái phụ thuộc vào cấu chung loại xe Để quay vòng người lài cần phải tác dụng vào vô lăng lực, đồng thời để quay vòng cần có phản lực sinh từ mặt đường lên bánh xe - Để quay vòng bánh xe dẫn hướng quay đường tròn đồng tâm với nhau, tâm quay tức thời quay vòng 1.1.1.2 Yêu cầu hệ thống láiAn toàn chuyển động giao thông vận tải ô tô tiêu hàng đầu việc đánh giá chất lượng thiết kế sử dụng phương tiện Một hệ thống định đến tính tốn ổn định chuyển động ô tô hệ thống lái Để đảm bảo tính êm dịu chuyển động, hệ thống lái cần đảm bảo yêu cầu sau + Hệ thống lái phải đảm bảo dễ dàng điều khiển, nhanh chóng an toàn + Đảm bảo ổn định bánh xe dẫn hướng + Đảm bảo khả quay vòng hẹp dễ dàng + Đảm bảo lực lái thích hợp + Hệ thống lái khơng có độdơ lớn + Đảm bảo khả quay vòng bị động xe + Đảm bảo khả an toàn bị động xe + Đảm bảo tỷ lệ thuận góc quay vơ lăng với góc quay bánh xe dẫn hướng + Khơng đòi hỏi người lái xe cường độ lao động lớn điều khiển ô tô 1.1.1.3 Phân loại Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái ô tô: a) Phân loại theo phương pháp chuyển hướng + Chuyển hướng hai bánh xe cầu trước + Chuyển hướng tất bánh xe b) Phân loại hệ thống lái theo đặc tính truyền lực + Hệ thống lái khí + Hệ thống lái khí có trợ lực thủy lực khí nén c) Phân loại theo kết cấu cấu lái + Cơ cấu lái kiểu trục vit lõm –con lăn + Cơ cấu lái kiểu trục vít – rẻ quạt trục vít đai ốc + Cơ cấu lái kiểu trục vít – + Cơ cấu lái kiểu bánh – + Cơ cấu lái kiểu bi tuần hồn d) Phân loại theo bố trí vành lái + Bố trí vành lái bên phải + Bố trí vành lái bên trái e) Phân loại theo kết cấu đòn dẫnđộng + Dẫnđộnglái cầu + Dẫnđộnglái hai cầu 1.1.2 Vấn đề quay vòng, dẫn hướng oto 1.1.2.1 Vấn đề quay vòng xe Có nhiều phương pháp để quay vòng tơ Cụ thể là: - Quay vòng nhờ điều khiển bánh xe dẫn hướng Tùy theo loại tơ, số bánh xe dẫn hướng từ – bánh Thông thường loại xe du lịch, xe tải nhỏ, trung bình sử dụng hai bánh trước dẫn hướng Còn xe có tải trọng lớn, Xe có tính thơng qua cao sử dụng bánh xe dẫn hướng - Quay vòng cách bẻ gẫy thân xe Khơng có bánh xe dẫn hướng, quay vòng nhờ khớp nối thân xe khớp động di chuyển, làm tâm quay vòng chuyển hướng - Quay vòng nhờ lực kéo bánh chủ động khác Quay vòng máy kéo loại bánh xích có hai loại: Loại cấu quay vòng với dòng cơng suất đến bánh chủ động loại có hai dòng cơng suất đến bánh chủ động Loại máy kéo bánh xích quay vòng nhờ lực kéo bánh chủ động khác 1.1.2.2 Các trạng thái quay vòng xe - Sự chuyển động thay đổi hướng chuyển động xe đường trình phức tạp Nếu cho xe chuyển động đường vòng với tốc độ chậm, ứng với vị trí góc quay vành lái định vl , xe quay vòng với bán kính R0 tương ứng Trạng thái quay vòng coi “quay vòng tĩnh” Mối tương quan góc quay vành lái vl với bán kính R0 mối tương quan lý thuyết Trạng thái quay vòng gọi quay vòng đủ Trong thực tế q trình quay vòng “động”, trang thái “quay vòng đủ” sẩy Chúng ta thường gặp trạng thái “quay vòng thiếu” “quay vòng thừa” Các trạng thái quay vòng động sẩy sở việc tăng tốc độ chuyển độngđàn hồi bánh xe, hệ thống lái Quay vòng thiếu: Với góc quay vành lái thực vl song bán kính quay vòng thực tế lại lớn bán kinh R để thực quay vòng, người lái phải tăng góc vành lái lượng vl Quay vòng thừa: Khi góc quay vành lái vl , bán kính quay vòng thực tế nhỏ bán kinh R0 Để xe chuyển động với bán kinh R0 người lái phải giảm góc quay vành lái lượng vl R R R R bx o o bx a) b) Hình 1.1: Các trạng thái quay vòng tơ a) Quay vòng thừa b) Quay vòng thiếu vt = const vt = const Rqv Ro Rqv Ro 1.1.2.3 Vấn đề dẫn hướng xe - Dựa vào nhiều yếu tố điều kiện khai thác kĩ thuật, thời tiết, khí hậu vv mà người ta thiết kế xe có hệ thống lái khác + Xe có số cầu dẫn hướng từ – cầu + Xe có cấu dẫn hướng: thường sử dụng với xe ô tô du lịch, ô tô thường, ô tô có tải trọng nhỏ + Xe có hai cầu dẫn hướng: Thường ứng dụng với xe ô tô tải cỡ trung bình, cỡ lớn có tính thơng qua cao 1.1.3 Các góc đặt bánh xe dẫn hướng - Mặt phảng quay bánh xe dẫn hướng ô tô thường không nằm mặt phẳng góc với mặt đường, mà bố trí lệch phía ngồi góc , gọi góc nghiêng ngang bánh xe dẫn hướng rbx c Hình 1.2: Góc nghiêng ngang bánh xe dẫn hướng -Góc có tác dụng sau: +Tránh cho bánh xe dẫn hướng nghiêng vào trong, tác dụng tải trọng phần trước ô tô, ổ đỡ trụ quay đứng vòng bi moay bánh xe dẫn hướng bị mòn + Giảm cánh tay đòn a phản lực tiếp tuyến trụ quay, giảm tải trọng hệ thống truyền độnglái lực điều khiển vành lái người lái xe quay vòng tơ - Tuy nhiên đặt bánh xe dẫn hướng tồn số vấn đề sau đây: + Làm tăng góc lệnh bánh xe phản lực ngang đường có chiều ngược lại với chiều nghiêng bánh xe làm tăng lực cản lăn + Bánh xe có khuynh hướng lăn theo cung tròn tâm O, bắt buộc phải chuyển động tịnh tiến theo tốc độ xe Vì khu vực tiếp xúc bánh xe mặt đường xuất hiện tượng trượt ngang lốp Hình 1.3: Góc nghiêng ngang khuynh hướng lăn tự bánh xe dẫn hướng -Để khắc phục tình trạng này, người ta đặt bánh xe dẫn hướng theo độ chụm Độ chụm: Được xác định hiệu số khoảng cách A B phía trước phía sau hai bánh xe dẫn hướng Chọn mối tương quan góc nghiêng ngang độ chụm tượng trượt ngang khơng tồn Và trành mài mòn lốp xe tượng gây lên A B Hình 1.4: Độ chum bánh xe dẫn hướng 1.1.4 Cấu tạo chung hệ thống lái Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo hệ thống lái 1: Vành lái, 2: Trục lái, 3: Cơ cấu lái, 4: Đòn quay đứng, 5: Thanh kéo dọc, 6: Đòn quay ngang, 7: Hình thang lái * Nguyên lý làm việc: đánh lái, người lái tác động lên vành tay lái (1) qua trục lái (2) dẫn đến cấu lái (3) Chuyển động từ cấu lái đưa đến phận dẫnđộnglái thơng qua đòn quay đứng Dẫnđộnglái gồm kéo dọc (5), đòn quay bên (6) hình thang lái cam quay bên trái, bên phải làm quay bánh xe hai bên a) Vành lái: Vành lái có dạng hình tròn, có gân nan hoa bố trí quanh vành vành tay lái Để quay vòng xe, người lái cần tác dụng lực lên vô lăng để tạo mơ mem quay vòng, hệ thống lái làm việc b) Trục lái: Có nhiệm vụ truyền mô men lái xuống cấu lái Trục lái gồm có trục lái chính, truyền chuyển động quay vơ lăng xuống cấu lái Đầu phía trục lái gia cơng ren lỗ lắp then hoa để lắp then hoa lên giữ chặt đai ốc c) Cơ cấu lái: Là giảm tốc đảm bảo tăng mô men tác động người lái đến bánh xe dẫn hướng, chúng có chức giảm lực đánh lái cách tăng mô men đầu Tỷ số giảm tốc gọi tỷ số truyền cấu lái thường 21 – 25 đồi với xe tải d) Dẫnđộng lái: Bao gồm tất chi tiết truyền lực từ cấu lái đến trục đứng bánh xe Vì cần đảm bảo chức sau: + Nhận chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng + Đảm bảo quay vòng bánh xe dẫn hướng cho khơng sẩy tượng trượt tất bánh xe dẫn hướng, đồng thời tạo liên kết bánh xe dẫn hướng + Phần dẫnđộnglái hình thang lái tạo cấu trước, đòn ngang đòn dọc Nhờ hình thang lái nên quay vơ lăng góc, bánh xe dẫnđộng quay góc định Hình thang lái bố trí sau cầu dẫn hướng, tùy theo bố trí chung xe * Quan hệ hình học Ackerman: Là quan hệ biểu thị góc quay bánh xe dẫn hướng quanh trục trụ đứng, với giả thiết tâm quay vòng xe nằm đường kéo dài tâm trục cầu sau 10 2.3.5.1 Lực thực tế xilanh phải sinh - Ta có lực cường hóa cực đại quy dẫn vành tay lái PH = Pl max − Pc = 60, 29 − 15 = 45, 29( KG ) - Momen cản quay vòng lớn xe sinh trục quay đứng : M c = 180,87 ( KGm) - Trong xilanh lực phải sinh momen có độ lớn : M ch = k M c Ở : k – phần trăm lực mà cường hóa sinh vành tay lái Khi quy dẫn vành tay lái : k= Pl max − Pc 45,29 − 15 100% = 100% = 66,88% Pl max 45,29 - Vậy lực mà xilanh phải sinh : Pxl = M ch 66,88.180,87 = = 930,51( KG) e 100.0,13 2.3.5.2 Xác định kích thước xilanh lực đường kính cần piston - Đường kính xilanh tính theo cơng thức : Dx = 4.Pxl + d2 P0 Trong : Dx- Đường kính xilanh lực P0- Áp suất cực đại hệ thống cường hóa P0= 65(KG/cm2) d- Đường kính cần đẩy piston Chọn d=20 (mm) Pxl- lực mà xilanh phải sinh Pxl= 930,51 (KG) Như ta có : 37 Dx = 4.930,51 + = 4,72(cm) 65 Lấy Dx=5(cm) 2.3.5.3 Chọn đường kính ngồi kiểm bền xi lanh lực Lấy chiều dày thành xilanh (mm) đường kính xilanh lực : Dn = 50 + 2.8 = 66(mm) - Ứng suất tác dụng lên thành xilanh : = Dn2 + Dx2 6,62 + 5,02 P + P = 65 + 65 = 305,12( KG / cm ) 0 2 2 Dn − Dx 6,6 − 5,0 Vật liệu làm xilanh thép 40XH ch = 800( KG / cm2 ) = 571,4( KG / cm2 ) Vậy ta có : xilanh lực thỏa mãn điều kiện bền m 2.3.5.4 Xác định hành trình thể tích làm việc piston 380 Hình 2.13 Sơ đồ hành trình dịch ngang kéo xe quay vòng lớn 38 Do kết cấu bố trí cường hóa , vỏ xilanh lực gắn dầm cầu, cần đẩy piston gắn với đòn kéo ngang thơng qua khớp Hành trình piston xilanh lực chiều dài mà piston phải trượt ta quay vành tay lái từ vị trí tận bên trái sang vị trí tận bên phải Quãng đương piston hai lần quãng đường mà poston phải trượt từ vị trí trung gian sang tận phía Theo ta chọn từ góc quay bánh xe hết lái 37 so với vị trí trung gian Hình minh họa thể tay lái vị trí trung gian nét liền , tay lái tận bên trái nét đứt Theo hình vẽ hành trình piston gần hành trình dịch ngang kéo ngang tính biểu thức sau : h = 2.(m.sin + m.sin(370 − )) = 2.(135.sin16 + 135.sin(37 − 16)) = 171,2( mm) Vậy thể tích làm việc xilanh lực : Vlv = Dx2 h (cm3 ) Trong : Dx- Đường kính xilanh lực Dx=5(cm) h- Hành trình làm việc piston Như ta có : 3,14.5,02 Vlv = 17,12 = 335,98(cm3 ) 39 CHƯƠNG : CHẨN ĐOÁN , BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI - Việc bảo quản, bảo dưỡng xe việc làm thường xuyên liên tục người lái xe thợ chủ xe, có đảm bảo giữ tốt, dùng bền, an toàn tiết kiệm - Hệ thống lái xe ln xảy hư hỏng làm khả điều khiển xe, gây nên tai nạn bất ngờ Chính việc thường xun kiểm tra hệ thống lái việc làm cần thiết bảo đảm tính an tồn sử dụng cho xe Mặt khác hệ thống lái nằm nhóm hệ thống có tỷ lệ hư hỏng mòn cao ta phải ý bảo dưỡng sửa chữa bôi trơn chế độ Bảo quản thay bổ xung dầu trợ lực kịp thời quy định 3.1 Các dạng hư hỏng thường gặp ảnh hưởng H Hỏng Nguyên nhân Tay láiĐộdơ vành lái lớn Xe lạng sang hai bên Xe lạng bên - Hệ thống trợ lực hỏng - Áp suất bánh xe dẫn hướng không - Các chi tiết ma sát hệ thống thiếu mỡ bôi trơn - Khung xe bị cong - Dẫnđộnglái điều chỉnh chặt khe hở nhỏ - Điều chỉnh sai độ chụm - Bánh xe, dẫnđộnglái bị dơ lỏng mức - Mòn ổ bi bánh xe dẫn hướng - Cơ cấu láidơ lỏng - Áp suất lốp hai bánh xe không - Các lối bị cong - Độ chụm bánh xe âm lớn - Các lối ,khớp cầu hộp taylái có độdơ lớn - Áp suất lốp hai bánh xe không - Ổ bi bánh xe bị bó chặt 40 Hậu - Xe khó điều chỉnh - Gây mệt mỏi cho người lái - Điều khiển lái khơng xác - Gây an tồn lái xe - Xe khó chay thẳng - Điều khiển xe không theo ý muốn - Tốn lực lái để giữ phương chuyển động xe - Khó điều khiển - Độ nghiêng ngang độ nghiêng dọc hai bánh xe không Đầu xe lắc - Áp suất lốp hai bánh xe không - Khó điều khiển qua lắc lại đủ khơng - Gây mệ mỏi cho người - Độ nghiêng ngang hai bánh lái xe không - Dơ lỏng nối khớp cầu 3.2 Bảo dưỡng kĩ thuật hệ thống lái xe 3.2.1 Các chế độ bảo dưỡng hệ thống lái a Bảo dưỡng thường xuyên - Bảo dưỡng thường xuyên công việc lái xe, phụ xe chịu trách nhiệm thực trước sau xe hoạt động, cơng việc sau: kiểm tra chỗ nối, ổ có bị lỏng khơng chốt chẻ không, kiểm tra độ rơ vành tay lái xem có bị kẹt khơng, kiểm tra mức dầu hộp cấu lái, kiểm tra trạng thái làm việc trợ lực lái, hình thang lái b Bảo dưỡng (sau 6500 km) - Ngồi cơng việc bảo dưỡng thường xun làm thêm cơng việc sau: kiểm tra xiết lại ổ, khớp nối, kiểm tra chốt chẻ Kiểm tra độ rơ vành tay lái khớp lái ngang Kiểm tra bổ xung dầu trợ lực lái, bơm mỡ khớp Kiểm tra độ căng dây đai bơm dầu c Bảo dưỡng (sau 12500 km) - Ngoài cơng việc bảo dưỡng làm thêm công việc sau: kiểm tra dầu trợ lực lái, cần thiết thay dầu kiểm tra điều chỉnh độ rơ khớp cầu lái dọc, ngang Bơm mỡ đầy đủ vào vú mỡ - Thông rửa phần tử lọc bơm dầu, kiểm tra áp suất hệ thống trợ lực, điều chỉnh độ căng dây đai Kiểm tra xiết chặt vỏ cấu lái với khung xe, trục lái với giá đỡ buồng lái, kiểm tra, điều chỉnh độ rơ lực quay vành tay lái Kiểm tra, điều chỉnh khe hở ăn khớp cấu lái trục vít 3.2.2 Kiểm tra- điều chỉnh hình thang lái a) Kiểm tra tình trạng dơ lỏng cấu 41 - Nâng cho hai bánh trước khỏi mặt đất, dùng hai tay nắm chặt bánh trước gạt vào đẩy lúc - Nếu cảm thấy khoảng cách dịch chuyển động tác lớn chứng tỏ có dơ lỏng cấu hình thang lái b) Kiểm tra sửa chữa khe hở, độdơ khớp nối - Nắm khớp cần kiểm tra lắc mạnh - Kiểm tra vị trí ăn khớp khác khớp Hình 3.1 Kiểm tra khe hở khớp nối - Khi kiểm tra khe hở vượt qúa qui định ta khắc phục sau : tháo chốt trẻ nút khớp nối vặn đai ốc vào đến hết cỡ lại nới đến mặt đầu đai ốc trùng với lỗ nắp chốt c) Kiểm tra – sửa chữa khớp cầu (rotuyl) - Tháo rời cụm khớp cầu khỏi cấu - Dùng tay chặt hai trục đẩy đẩy lại để khiểm tra độdơ khớp cầu - Qua kiểm tra khảo sát, : khớp cầu có thê dơ mòn lò xo yếu gãy, cần khắc phục cách tăng thêm đệm thay 42 Hình 3.2 Kiểm tra độdơ khớp cầu d) Kiểm tra – sửa chữa đòn ngang, đòn dọc, đòn bên - Dùng đồng hồ xo kiểm tra độ cong đòn cách gá gá chữ V sau dùng đồng hồ xo tì vào vị trí khác kết hợp với xốy đòn - Nếu cong nắn lại cho tiêu chuẩn 3.2.3 Kiểm tra góc đặt bánh xe 3.2.3.1 Kiểm tra điều chỉnh góc dỗng bánh xe Hình 3.3 Góc dỗng bán xe - Góc dỗng bánh xe góc mặt phẳng ngang tạo đường tâm bánh xe đường vng góc với mặt đường - Góc dỗng dương phía bánh xe nghiêng ngồi, âm nghiêng vào 43 * Điều chỉnh góc dỗng : - Kích hai bánh xe trước lên , nới lỏng đai ốc xoay cam lệch tâm - Đai ốc hãm trục xoay tay đòn 3.2.3.2 Hình 3.4 Điều chỉnh góc dỗng Kiểm tra điều chỉnh góc nghiêng trụ đứng - Là góc nghiêng mặt mặt phẳng dọc tạo đường tâm trụ đứng phương thẳng góc Hình 3.5 Góc nghiêng dọc trụ đứng 44 - Góc nghiêng dọc trụ đứng điều chỉnh cam lệch tâm hình vẽ Hình 3.6 Điều chỉnh góc dỗng góc nghiền trụ đứng cam lệch tâm 1.Cam chỉnh 2.Hướng chỉnh góc nghiêng trụ đứng 3.Hướng chỉnh góc dỗng 3.2.3.3 Kiểm tra góc nghiêng ngang trụ đứng Hình 3.7 Góc nghiêng ngang bánh xe - Là góc mặt phẳng ngang tạo đường tâm trụ đứng với mặt phẳng đứng dọc 45 - Góc có tác dụng ổn định chuyển động thẳng xe quay đường vòn - Góc nghiêng khơng điều chỉnh được, góc mà nhà chế tạo sản xuất cho loại xe với hãng xe 3.2.3.4 Kiểm tra điều chỉnh độ chụm Do ảnh hưởng góc nghiêng ngồi nên hai bánh xe có xu hướng quay theo tâm chuyển động, nghĩa bánh xe bên phải lăn phía phải bánh xe bên trái lăn phía bên trái, làm cho bán xe chuyển động phương chuyển động oto, tượng gây lên hao mòn lốp hư hỏng chi tiết cụm bánh xe dẫn hướng Để khắc phục hieenh tượng bánh xe dẫn hướng đặt độ chụm định Hình 3.8 Độ chụm bánh xe dẫn hướng - Độ chụm dương hai bánh xe chụm phía trước - Độ chụm âm hai bánh xe loe phía sau - Cơng việc kiểm tra điều chỉnh độ chụm thực sau sửa chữa cấu hình thang lái, chốt chuyển hướng, chỉnh may-ơ - Trước kiểm tra, điều chỉnh cần kiểm tra bánh xe có dơ hay khơng, kiểm tra áp suất khơng khí lốp xe Nếu yêu cầu kĩ thuật tiến hành công việc bên Hình 3.9 Kiểm tra độ chụm 46 - Để oto đứng đường phẳng, hai bánh xe vị trí chạy thẳng - Kích bánh xe lên - Đo khoảng cách từ đến hai má lốp hai bánh xe dẫn hướng cho khoảng cách - Đánh dấu phấn vào hai vị trí vừa đo - Quay hai bánh dẫn hướng 1800 đo khoảng cách hai bánh xe dẫn hướng vị trí đánh dấu đọc kích thước - Hiệu hai kích thước vừa đođộ chụm bánh xe dân hướng - Độ chụm bánh xe dẫn hướng phải phạm vi vho phép Nếu độ chụm không nằm phạm vi cho phép ta phải tiến hành điều chỉnh 3.2.4 Kiểm tra - sửa phận trợ lực lái a) Kiểm tra - Lắp đường dầu đồng hồ đo áp suất cho động làm việc chế độ không tải đo áp suất đầu phải lớn 70KG/cm2 không đạt phải tháo sửa chữa - Tháo dời phận bơm để khay để tiến hành làm vệ sinh chi tiết - Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra chi tiết (panme, đồng hồ so) - Dùng để đo khe hở giữ cánh gạt rãnh thân rôtô, rơtơ lòng thân bơm.(khe hở cho phép