Đồ án CTM Trạm dẫn động băng tải (thiết kế hộp giãm tốc bộ truyền bánh răng nghiêng)

57 158 0
Đồ án CTM  Trạm dẫn động băng tải (thiết kế hộp giãm tốc bộ truyền bánh răng nghiêng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT VĨNH LONG KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN    ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY TRẠM DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY MSSV 17001075 17001076 17001025 Họ tên Trần Nhật Huy Nguyễn Thanh Khang Nguyễn Tuấn Cảnh Lớp 1OTO17A1 1OTO17A1 1OTO17A1 Khóa 2017-2021 2017-2021 2017-2021 Người hướng dẫn : GV Nguyễn Hoàng Anh Vĩnh Long, năm 2019 TRƯỜNG ĐH SPKT VĨNH LONG VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Độc lập – Tự – Hạnh Phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY Họ tên sinh viên: MSSV: Công việc Lớp: Nhận xét Điểm Ý thức thực Nội dung thực Hình thức trình bày Tổng hợp kết Vĩnh Long, ngày tháng … năm 2019 Người hướng dẫn Lời Cảm Ơn Đầu Tiên Cho Em Xin Trân Trọng Gửi Lời Cảm Ơn Chân Thành Và Sự Kính Trọng Tới – Các Thầy Và Cô Khoa Khoa Học Cơ Bản Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long, Và Đặc Biệt Là Giáo Viên Hướng Dẫn Người Thầy KS Nguyễn Hồng Anh Đã Tận Tình Hướng Dẫn, Chỉ Bảo Em Trong Suốt Quá Trình Thực Hiện Đồ Án Này Do Kiến Thức Cịn Hạn Hẹp Nên Khơng Tránh Khỏi Những Thiếu Sót Trong Cách Hiểu, Lỗi Trình Bày Em Rất Mong Nhận Được Sự Đóng Góp Ý Kiến Của Quý Thầy Cô Và Ban Lãnh Đao Để Báo Cáo Đồ Án Đạt Được Kết Quả Tốt Hơn Em Xin Chân Thành Cảm Ơn! Vĩnh Long, Ngày Tháng … Năm 2019 Sinh Viên MỤC LỤC Chọn động điện: .1 1.1.Chọn kiểu loại động cơ: 1.2.Chọn công suất động cơ: 1.3 Chọn số vòng quay đồng động 1.4 Chọn động thực tế 1.5 Kiễm tra điều kiện mở máy điều kiện tải cho động 2.Tính tỉ số truyền 3.Tính tốn thông số trục 3.1 Công suất trục .5 3.3Momen xoắn trục TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN ĐAI .7 1.1 Chọn loại đai 1.2 Xác định kích thước thơng số truyền 1.3 Xác định thông số đai theo tiêu khả kéo đai tuổi thọ 1.4 Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục : 2.Tính truyền bánh hộp giảm tốc .9 2.1 Chọn vật liệu 2.2 xác định ứng suất cho phép 10 2.Tính truyền bánh hộp giảm tốc 12 2.1 Chọn vật liệu 12 2.2 Xác định ứng suất cho phép 12 2.3 Xác định sơ khoảng cách trục 14 2.4 xác định thông số ăn khớp 14 2.5 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 15 2.6 ) kiểm tra độ bền uốn 17 2.7 ) Kiểm nghiệm tải .18 2.8) Kiểm tra điều kiện bôi trơn cho hộp giảm tốc .18 KIỂM TRA SAI SỐ VẬN TÔC 19 3.1 Thiết kế trục: 21 3.1.1 Tính trục theo độ bền mỏi 21 3.2 Chọn ổ lăn: 34 3.2.1 Chọn loại ổ lăn: .34 3.2.2 Chọn kiểu lắp ổ lăn: 37 3.2.4 Che kín ổ lăn: .38 3.2.5 Độ dôi ban đầu ổ: 39 3.2.6 Bôi trơn ổ lăn: 39 3.3 Tính chọn khớp nối: 39 3.4 Tính chọn then 40 3.4.1 Tính chọn then cho trục I: 41 3.4.2 Tính chọn then cho trục II: 42 4.1.Thiết kế kích thước vỏ hộp .44 4.2 Các chi tiết phụ .45 4.2.1 Cửa thăm 45 4.2.2 Nút thông 46 4.2.3 Nút tháo dầu 46 4.2.4 Kiểm tra mức dầu 47 4.2.5 Chốt định vị 47 4.2.7 Bulong vịng (vít nâng) 48 4.3 Bôi trơn hộp giảm tốc 49 4.4 Bảng dung sai lắp ghép 50 4.4.1 Dung sai ổ lăn 50 4.4.2 Dung sai lắp ghép bánh 50 4.4.3 Lắp ghép nắp thân ổ vào thân 50 4.4.4 Lắp ghép vòng chắn dầu lên trục 50 4.4.5 Lắp chốt định vị .50 4.4.6 Lắp ghép then 50 4.4.7 CÁC KIỂU LẮP GHÉP TRONG BỘ TRUYỀN .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ: 53 LỜI NÓI ĐẦU Đồ án môn học Chi tiết máy môn học giúp cho sinh viên hệ thống hố lại kiến thức môn học như: Chi tiết máy, Sức bền vật liệu, Dung sai, Vẽ kỹ thuật Đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau qua khớp nối tới hộp giảm tốc truyền chuyển động tới băng tải Nhiệm vụ giao thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc bánh truyền đai Hệ dẫn động động điện thơng Trong q trình tính toán thiết kế chi tiết máy cho hộp giảm tốc em sử dụng tra cứu tài liệu sau: - 1.Nguyễn Văn Lẫm-Nguyễn Trọng Hiệp, năm 1999: Thiết Kế Chi Tiết Máy-NXB Giáo Dục - 2.Ninh Đức Tốn, năm 2000: Dung Sai Lắp Ghép-NXB Giáo Dục - 3.Trịnh Chất-Lê Văn Uyển,năm 2007: Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí tập 1,2 – NXB Khoa Học Kỹ thuật, Do lần làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp cịn có mảng chưa nắm vững dù cố gắng tham khảo tài liệu giảng mơn có liên quan song làm em khơng thể tránh sai sót Em mong hướng dẫn bảo thêm thầy môn để em cố hiểu sâu , nắm vững kiến thức học hỏi Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy môn, đặc biệt thầy NGUYỄN HOÀNG ANH trược tiếp hướng dẫn, bảo cho nhóm em hồn thành tốt nhiệm vụ giao Một lần em xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I: Hướng Dẫn Tính Tốn Động Học Chọn động điện: - Chọn kiểu, loại động cơ; - Chọn cộng suất động cơ; - Chọn tốc độ đồng động cơ; - Chọn động thực tế; - Kiễm tra điều kiện mở máy, điều kiện tải cho động Nội dung cụ thể bước sau: 1.1.Chọn kiểu loại động cơ: a.Động điện chiều; b.Động điện xoay chiều; Gồm loại động ba pha đồng động ba pha không đồng Động ba pha không đồng lại chia hai kiểu roto dây lồng sóc Với hệ dẫn động khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải, vít tải,…dùng với hộp giảm tốc) nên sử dụng loại động điện xoay chiều ba pha lồng sóc 1.2.Chọn cơng suất động cơ: Cơng suất động chọn theo điều kiện nhiệt độ nhằm đảm bảo cho nhiệt độ động làm việc không lớn nhiệt độ cho phép Để đảm bảo điều kiện cần thỏa mãn yêu cầu sau: Ndm ≥ Nct (kW) ( ct2.24 trang 22 tài liệu tính tốn hệ dẫn động khí tập ) Trong đó: Ndm công suất định mức động cơ; Nct công suất công tác động cơ; xác định sau: Trường hợp tải trọng không đổi: Nct ≥ Nlv Trường hợp tải trọng thay đổi: Nbt ≥ Nlv Với: công suất danh nghĩa trục công tác Nlv công suất làm việc danh nghĩa trục động Nlv = (kW) Trong đó: cơng suất phụ tải chế đọ thứ i trục công tác ti, tck thời gian làm việc thứ i thời gian làm việc chu kỳ ƞc hiệu suất toàn hệ thống Với ƞc xác định sau: ƞc = ƞd.ƞo.ƞbr.ƞo.ƞkn.ƞo = 0,95.0,99.0,96.0,99.1.0,99 = 0,885 (tra bảng 2.3 trang 19 tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tác giả Trịnh Chất – Lê Văn Uyển ta trị số hiệu suất loại truyền ổ ) ƞd,ƞo,ƞbr,ƞkn hiệu suất truyền đai, cặp ổ lăn, cặp bánh khớp nối hệ truyền dẫn Công suất danh nghĩa trục công tác xác định theo công thức: = = = 4,34(kW) Với P lực vịng trục cơng tác (N); v vận tốc vồng băng tải (m/s) Từ công thức 1.4 ta được: Nlv= = = 4,9 (kW) Vì T vào cơng thức 1.3 ta được: Nbt ≥ Nlv = Nlv =4,9 =4,9 = 4,7 (kW) 1.3 Chọn số vòng quay đồng động Số vòng quay đồng động (hay gọi tốc độ từ trường quay) xác định theo cơng thức: ndb= đó: f - tần số dòng điện xoay chiều (Hz) (f=50Hz) p – số đối cực từ ; p=1;2;3;4;5;6 Trên thực tế, số vịng quay đồng có giá trị 3000, 1500, 1000, 750, 600 500 v/ph Số vòng quay đồng thấp khích thước khn khổ gia thành động tăng ( số đối cực lớn) Tuy nhiên động có số vòng quay cao lại yêu cầu giảm tốc nhiều hơn, tức tỉ số truyền toàn hệ thống tăng dẫn tới kích thước giá thành truyền tăng lên Do hệ dẫn động khí nói chung, khơng có u cầu đặc biệt, động có số vịng quay đồng 1500 hay 1000 v/ph (tương ứng với số vịng quay có kể đến trượt 3% 1450 970 v/ph) Cách xác định số vòng quay đồng sau: + Tính số vịng quay trục cơng tác: Nbt= = = Trong đó: D đường kính tang dẫn băng tải (mm) v vận tốc băng tải (m/s) 1.4 Chọn động thực tế Căn vào cơng suất đẳng trị tính, tiến hành tra bảng chọn động có cơng suất định mức thỏa mãn điều kiện (1.1) có số vòng quay đồng động giá trị xác định (tra phụ lục bảng P1.3 trang 237 sách tính tốn hệ dẫn động khí tập ) Ta chọn động có thông số sau: Kiểu động Công suất Vận tốc quay Cos 4A112M4Y3 kW 5,5 vòng, v/ph 1425 0,85 85,5 2,2 1.5 Kiễm tra điều kiện mở máy điều kiện tải cho động a Kiễm tra điều kiện mở máy cho động Khi khởi động, động cần sinh lực đủ lớn để thắng sức ì hệ thống Vì cần kiễm tra điều kiện mở máy cho động Điều kiện mở máy động thỏa mãn công thức sau đảm bảo: Nmm Nbd Trong đó: Nmm công suất mở máy động (kW): Nmm = Ndm =2.4,7 = 9,4 (kW) với , momen khởi động momen danh nghĩa động Nbd công suất ban đầu trục động kW Nbd= Kbd.Nlv b.Kiễm tra điều kiện tải cho động cơ: Với sơ đồ tải thay đổi để tránh cho động bị tải cần kiễm tra tải cho động theo điền kiện sau: Nmax Nqt Với : Nmax công suất lớn cho phép động (kW) Nmax =.Ndm =2,2 4,7 = 10,34 (kW) Nqt công suất đặt lên trục động tải 2.Tính tỉ số truyền (3.23 trang 48 tính tốn hệ dẫn động khí tập 1) Dựa vào bảng 1.2 Tỉ số truyền nên dung giới hạn truyền động ta chọn tỉ số truyền bánh đai Ta được: Trục Công Suất (kW) Tỷ số truyền Động I II Công tác 4,9 4,61 4,38 4,34 3,56 Mt: momen xoắn tính; Mx; momen xoắn danh nghĩa K: hệ số tải trọng động; K = (1,2 ÷ 1,5) (tra bảng 9.1 sách thiết kế chi tiết máy, Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 222) Để đơn giản, dễ chế tạo phù hợp với momen xoắn trục Chọn nối trục nối trục đĩa Hình 3.3Cấu tạo vẽ: hình vẽ Vật liệu làm nối trục: Do vận tốc vòng đĩa V > 30 m/s nên ta chọn vật liệu nối trục thép rèn 40 Các kích thước chủ yếu nối trục đàn hồi theo bảng (9.2) “sách thiết kế chi tiết máy, Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 224” ta có: số hiệu trục 3; d = 32 (mm); D2 = 65(mm); D = 140 (mm); D0 = 105(mm); l = 110 (mm); S = 30(mm); bulông cỡ M12; số lượng bulông z = 4; khối lượng nối trục 9(kg); Momen xoắn lớn Mmax = 500(Nm) Dùng bulong lắp có khe hở, lực siết V cần thiết bulong: V ≥ = = 5,1 (N.m) đó: D0 :đường kính vịng trịn qua bulong (mm); Z: số lượng bu lông; F: hệ số ma sát, f = (0,15 ÷ 0,2) 37 3.4 Tính chọn then Để cố định bánh theo phương tiếp tuyến hay để truyền mô men chuyển động từ trục đến bánh ngược lại ta nên dùng then 3.4.1 Tính chọn then cho trục I: b t1 t h d b Xét tiết diện m-m Đường kính trục để lắp then d = 35 (mm); Theo bảng (7.23) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 143” ta có: b = 10; h = 8; t = 4,5; t1 = 3,6; k = 4,2 Chiều dài then l = 0,8 lm Trong đó: lm- chiều dài mayơ: lm= (1,2 ÷1,5)d Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then theo công thức (7.11) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 139” ta có: σd = ≤ [σ]d (N/mm2) Ở đây: Mx = 123,6 (N.mm), l = 0,8.lm = 0,8 1,2.35 = 33,6 (mm) Dựa chiều dài then theo tiêu chuẩn ta chọn l =32 (mm) Theo bảng (7.20) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 142” Ta có: [σ]d = 100 (N/mm2) σd = = = 52,5 (N/mm2) ≤ [σ]d = 100 (N/mm2) 38 Kiểm nghiệm bền cắt theo công thức (7.12) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 139” ta có: = = = 22 (N/mm2) ≤ []c = 87 (N/mm2) Theo bảng (7.21) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 142” Ta có: []c = 87 (N/mm2) Như then trục I thỏa mãn điều kiện bền dập điều kiện bền cắt 3.4.2 Tính chọn then cho trục II: b t1 t h d b Xét tiết diện k - k: Đường kính trục để lắp then d = 44 (mm); Theo bảng (7.23) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 143” ta có: b = 14; h = 9; t = 5; t1 =4,1 ; k = Chiều dài then l = 0,8 lm Trong đó: lm- chiều dài mayơ: lm= (1,2 ÷1,5)dlổ Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then theo công thức (7.11) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 139” ta có: σd = ≤ [σ]d (N/mm2) 39 Ở đây: Mx = (N.mm), l = 0,8.lm = 0,8 1,2.44= 42,24 (mm) Dựa chiều dài then theo tiêu chuẩn ta chọn l = 40 (mm) Theo bảng (7.20) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 142” Ta có: [σ]d = 100 (N/mm2) σd = = = 95 (N/mm2) ≤ [σ]d = 100 (N/mm2) Kiểm nghiệm bền cắt theo công thức (7.12) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 139” ta có: = = = 34 (N/mm2) ≤ []c = 87 (N/mm2) Theo bảng (7.21) “sách thiết kế chi tiết máy Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm trang 142” Ta có: []c = 87 (N/mm2) Kết luận: then trục II thỏa mãn điều kiện bền dập điều kiện bền cắt CHƯƠNG : CẤU TẠO VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ LẮP TRONG HỘP 40 4.1.Thiết kế kích thước vỏ hộp Chỉ tiêu vỏ hộp giảm tốc độc cứng cao khối lượng nhỏ Chọn vật liệu để đúc vật liệu gang xám có kí hiệu GX 15-32, mặt ghép nắp thân mặt phẳng qua đường tâm làm trục để lắp ghép dễ dàng theo bảng 10.9, trang 296 – [2] Cho phép ta xác định kích thước phần tử vỏ hộp Chiều dày thân hộp:  = 0,025.A + ; A khoảng cách trục  = 0,025.140,5+ = 4,5 mm Chọn  = mm Chiều dày thành nắp hộp: 1 = 0,02 A + = 0,02 140,5 + = 3,81 mm Chọn 1 = mm Chiều dày mặt bích thân hộp: b = 1,5  = 1,5.5 = 7,5 mm Chiều dày mặt bích nắp hộp: b1 = 1,5 1= 1,5.4 = mm Chiều dày đế hộp khơng có phần lồi P= 2,35  = 2,35.5 = 11,75 Chiều dày gân thân hộp m =  = = mm Chiều dày gân nắp hộp m1 = 1.1 = 1.4 = mm Đường kính bu lơng khác: 41 Đường kính bulơng : dn=0.03A+12mm=0.03.140,5+12=16,215 mm ( chọn theo bảng 10-13 dn=16) Ở cạnh ổ : d1 = 0,7.dn = 0,7.16 = 11,2mm Ghép mặt bích nắp thân: d2=0,6 dn =0,6.16 = 9,6 mm Ghép nắp ổ: d3 = 0,5 dn = 0,5.16 = mm Ghép nắp cửa thăm: d4 = 0,4 dn = 0,4 16 = 6,4 mm Số lượng bu lông nền: theo bảng 10-13 ta lấy n = Khe hở chi tiết: Giữa bánh thành hộp: => = 4.2 Các chi tiết phụ 4.2.1 Cửa thăm Hình 4.1 Kích thước cửa thăm Dùng để kiểm tra, quan sát tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào vào hộp Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có gắn nút thơng lưới lọc dầu Kích thước cửa thăm sau: Các ký hiệu kích thước bảng 10.12, trang 277 – [2] Bảng 4.1 Thông số cửa thăm 42 Số A B A1 B1 C K R Vít 150 100 190 140 175 120 12 M8 x 22 lượng 4.2.2 Nút thơng Hình 4.2 Kích thước nút thơng Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hồ khơng khí bên bên ngồi hộp, ta dùng nút thơng Nút thông lắp nắp cửa thăm Ta chọn kích thước nút thơng sau: Tra bảng 10.16, trang 279 – [2]: Bảng 4.2 Các thông số nút thông A B M27 x C D E G H I K L M N O P Q R 30 15 45 36 32 10 32 18 36 22 S 4.2.3 Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi bặm hạt mài), bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp 43 có lỗ tháo dầu Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu Tra bảng 10.14, trang 278 – [2] ta chọn nút tháo dầu có kích thước sau: Hình 4.3 Kích thước nút tháo dầu Bảng 4.3 Bảng thông số nút tháo dầu d b m a f L e D q D s l 2 M 20x2 ,5 7,8 2 5,4 4.2.4 Kiểm tra mức dầu Ta sử dụng que thăm dầu có kết cấu kích thước hình vẽ để kiểm tra mức dầu: Hình 4.4 Kích thước que thăm đầu 4.2.5 Chốt định vị Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trục lắp nắp thân hộp gia công đồng thời Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, ta dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ổ (do sai 44 lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng mỏi Theo bảng 10.10c, trang 273 – [2] ta chọn chốt định vị hình có hình dạng kích thước sau: Hình 4.5 Kích thước chốt định vị Bảng 4.4 thông số chốt định vị d 4.2.6 Cốc lót (ống lót) c 0,7 l 880 Cốc lót dùng để đỡ cặp ổ kép, tạo thuận lợi cho việc lắp ghép điều chỉnh phận lót ổ điều chỉnh ăn khớp trục vít Ống lót làm gang xám GX 15-32 với kích thước : Chiều dày:  = mm Chiều dày vai 1 = mm 4.2.7 Bulong vịng (vít nâng) - Để nâng vận chuyển hộp giảm tốc ( gia công, lắp ghép) nắp thân thường lắp them bu lông vịng móc vịng Đường kính bu lơng vịng chọn theo trọng lượng hộp giảm tốc, với khoảng cách trục A , cấp chuyền 100 Trọng lượng hộp giảm tốc 40 kg “Tra bảng 10-11a 1011b sách thiết kế chi tiết máy trang 275,276” chọn bu lơng M16 bulong vịng Khối lượng vít 0,295 Kg Bảng 4.5: Thơng số Bulong vịng 45 Ren d M8 d1 d2 36 20 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b c x 20 13 18 18 2 2, r r1 r2 4 Hình 4.6: Kích thước bulơng vịng 4.2.8 Vịng bạc chặn : Vì sử dụng bánh nghiêng nên lực dọc trục lớn Khi hoạt động dễ bị xê dịch bánh khỏi vị trí ban đầu nên cần chế tạo vòng bạc chặn lắp vào bên bánh để hạn chế ngăn ngừa tượng 4.3 Bôi trơn hộp giảm tốc Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mịn, đảm bảo nhiệt tốt đề phòng chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn cho trục truyền Hộp Giảm Tốc Chọn độ nhớt dầu bôi trơn bánh rang theo bảng 10.17 dựa vào bảng 10.20, trang 284 ÷ 286 – [2] ) Vì vận tốc bánh nhỏ nên ta chọn cách bôi trơn ngâm dầu cách ngâm bánh răng, trục vít, bánh vít chi tiết phụ khác ta dùng dầu công nghiệp 45 để bôi trơn hộp giảm tốc Khi vận tốc nhỏ lấy chiều sâu ngâm 1/6 bán kính bánh lớn , 0,4 – 0,8 lít cho Kw 46 Chọn độ nhớt dầu 50oC với bánh thép b = 600 N/mm2 4.4 Bảng dung sai lắp ghép Căn vào yêu cầu làm việc chi tiết hộp giảm tốc chọn kiểu ghép sau: 4.4.1 Dung sai ổ lăn Vòng ổ lăn chịu tải tả tuần hồn, lắp ghép theo hệ thống trục, để vịng không trượt bề mặt trục làm việc nên ta chọn mối ghép trung gian có độ dơi nhỏ, k6 theo hệ thống trụcVịng ngồi lắp ghép theo hệ thống lỗ, vịng ngồi khơng chịu quay nên chịu tải cục để ổ di chuyển đọc trục lượng nhỏ làm việc, tăng nhiệt độ trình làm việc nên ta chọn kiểu lắp trung gian D11 4.4.2 Dung sai lắp ghép bánh Bộ truyền chịu tải va đập nhẹ mối lắp ghép không yêu cầu phải tháo lắp thường xuyên nên chon kiểu lắp H7/k6 4.4.3 Lắp ghép nắp thân ổ vào thân Do mối ghép cần tháo lắp dễ dàng điều chỉnh nên chọn kiểu lắp H7/k6 4.4.4 Lắp ghép vòng chắn dầu lên trục Để dễ dàng tháo lắp ta chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 4.4.5 Lắp chốt định vị Chọn kiểu lắp chặt đảm bảo độ đồng tâm cao không chịu ứng suất: H7/h6 4.4.6 Lắp ghép then Then lắp với trục theo kiểu N9/h9 Then lắp với bạc theo kiểu Js9/h9 4.4.7 CÁC KIỂU LẮP GHÉP TRONG BỘ TRUYỀN Bảng tra giáo trình dung sai lắp ghép kỹ thuật từ bảng phụ lục bảng đến bảng (trang 176 -188) nhà xuất giáo dục 47 Bảng 2.7 Bảng kiểu dung sai lắp ghép bảng dung sai lắp ghép Các kiểu dung sai lắp ghép Các chi tiết Kiểu lắp ghép Kết Dung sai lắp ghép -vịng lắp ghép trung gian có độ dơi k6 ổ lăn -vịng ngồi lắp ghép trung gian D11 Dung sai lắp ghép Trung gian H7/k6 Trung gian H7/js6 Bánh Lắp ghép vòng chắn dầu trục Lắp ghép chốt định vịLắp chặt H7/h6 Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trung gian N9/h9 Lắp ghép then Mối S t t ghép Một số chi tiết máy khác js9/h6 Theo chiều cao sai lệch then giới hạn h11 Theo chiều rộng sai lệch then giới hạn h14 Kích Sai lệch giới hạn thước Lỗ danh Trụ nghĩa Kiểu lắp ES Dung sai Trục EI es ei TD Td c chi tiết 48 Vòng ổ I 32 32k6 0 +15 +2 13 II 40 40k6 0 +18 +2 16 I 80 80H7/e8 +30 -60 -106 30 46 II 100 100H7/e8 +30 -60 -106 30 46 I 35 35H7/k6 +21 +15 +2 21 13 II 44 44H7/k6 +25 +18 +2 25 16 I 32 32H7/js6 0 +6,5 -6,5 21 13 II 40 40H7/js6 0 +8 -8 25 16 0 +9,5 -9,5 30 19 bi với trục Vịng ngồi ổ bi với vỏ hộp Bánh với trục Vòng chắn mỡ với trục Bảng dung sai lắp ghép KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hộp giảm tốc cấu truyền động quan trọng nhiều ngành, nhiều mơ hình, nhiều phương thức truyền động, ví dụ dùng cấu băng tải, dây chuyền phân xưởng, xí nghiệp hay nơng nghiệp…nó giúp đảm bảo 49 vận hành êm cho cấu khác đằng sau Thiết kế hệ dẫn động băng tải nói riêng thiết kế hệ dẫn động khí nói chung giúp sinh viên nhớ lại kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức tư tính toán việc thiết kế, việc chế tạo chi tiết phận để hợp thành cấu máy hoàn chỉnh hoạt động Trong q trình tính tốn, thiết kế nhóm sinh viên khơng tránh khỏi sơ suất lỗi sai ngồi ý muốn Vì vậy, mong thầy giúp đỡ bảo tạo điều kiện để nhóm sinh viên hoàn thiện đồ án cách tốt đạt kết cao nắm vững kiến thức để phục vụ trình làm việc sau Cuối nhóm sinh viên xin cám ơn thầy môn đặc biệt thầy Nguyễn Hoàng Anh giúp đỡ sinh viên hoàn thành đồ án cách tốt KIẾN NGHỊ: Trong suốt q trình nhóm sinh viên tính tốn thiết kế hộp giảm tốc hiểu tầm quan trọng đồ án môn học liên quan sức bền vật liệu, hình họa vẽ kỹ thuật….và ứng dụng cụ thể thực tế Nhóm sinh viên vận dụng kiến thức học vào đồ án cách khoa học hiệu Nhóm sinh viên thực nghiêm túc cố gắng hết khả mắc sai lầm tính tốn đồng thời cịn yếu sử dụng phần mềm thiết kế 3D Qua nhóm sinh viên hy vọng thầy nhà trường hỗ trợ để nhóm sinh viên chế tạo thành phẩm hộp giảm tốc mà thiết kế suốt thời gian qua Đây cịn hội cho nhóm sinh viên thực tập tốt trước trường, để làm quen với môi trường thiết kế tương lai 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Văn Lẫm-Nguyễn Trọng Hiệp, năm 1999: Thiết Kế Chi Tiết Máy-NXB Giáo Dục 2.Ninh Đức Tốn, năm 2000: Dung Sai Lắp Ghép-NXB Giáo Dục 3.Trịnh Chất-Lê Văn Uyển,năm 2007: Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí tập 1,2 – NXB Khoa Học Kỹ thuật, 51 ... tải Nhiệm vụ giao thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có hộp giảm tốc bánh truyền đai Hệ dẫn động động điện thông Trong q trình tính tốn thiết kế chi tiết máy cho hộp giảm tốc em sử dụng tra cứu... Gồm loại động ba pha đồng động ba pha không đồng Động ba pha không đồng lại chia hai kiểu roto dây lồng sóc Với hệ dẫn động khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải, vít tải, …dùng với hộp giảm tốc) nên... thuật Đồng thời giúp sinh viên làm quen dần với công việc thiết kế làm đồ án chuẩn bị cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp sau qua khớp nối tới hộp giảm tốc truyền chuyển động tới băng tải Nhiệm

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan