1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bang giao việt nam với trung quốc dưới triều trần (1226 1400)

217 371 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THU HIỀN BANG GIAO VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI TRIỀU TRẦN (1226 - 1400) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: - PGS TS Đào Tố Uyên - PGS.TS Nguyễn Duy Bính HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu công bố luận án chưa công bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .3 Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận án Bố cục luận án .9 NỘI DUNG 10 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.1.1 Trước kỷ XX .10 1.1.2 Từ kỷ XX đến .12 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2.1 Trung Quốc 20 1.1.2 Một số nước khác 28 Tiểu kết chương 33 Chương 2: CƠ SỞ CỦA BANG GIAO VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI TRIỀU TRẦN (1226 - 1400) 35 2.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam triều vua Trần (1226 - 1400) 35 2.1.1.Thời kỳ ổn định phát triển từ năm 1226 đến năm 1341 .35 2.1.2 Khủng hoảng suy vong từ năm 1342 đến năm 1400 40 2.2 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc từ đầu kỷ XIII đến cuối kỷ XIV 45 2.2.1 Triều Nam Tống suy vong thiết lập triều Nguyên 45 2.2.2 Trung Quốc triều Nguyên (1260 – 1368) đầu triều Minh (1368 1400) 50 2.3 Bang giao Việt Nam với Trung Quốc trước năm 1226 59 2.3.1 Bang giao Việt Nam với Trung Quốc trước năm 1010 59 2.3.2 Bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Lý (1010 - 1225) 64 Tiểu kết chương 69 Chương 3: HOẠT ĐỘNG BANG GIAO CỦA TRIỀU TRẦN VỚI CÁC TRIỀU NAM TỐNG, TRIỀU NGUYÊN VÀ TRIỀU MINH (1226- 1400) 71 3.1 Bang giao triều Trần với triều Nam Tống (1226 - 1279) 71 3.1.1 Sứ đoàn 71 3.1.2 Cầu phong thụ phong tước hiệu 72 3.1.3 Giải tranh chấp khu vực biên giới .77 3.1.4 Tiếp nhận di dân từ triều Nam Tống 78 3.2 Bang giao triều Trần với triều Nguyên (1260 - 1368) 80 3.2.1 Sứ đoàn 80 3.2.2 Cầu phong thụ phong tước hiệu 82 3.2.3 Triều cống 84 3.2.4 Đấu tranh bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ 95 3.2.5 Thông hiếu 107 3.3 Bang giao triều Trần với triều Minh từ năm 1368 đến năm 1400 110 3.3.1 Sứ đoàn 110 3.3.2 Cầu phong triều cống 111 3.3.3 Vấn đề biên giới 1117 Tiểu kết chương 120 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BANG GIAO VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC DƯỚI TRIỀU TRẦN (1226 - 1400) 122 4.1 Kết 122 4.1.1 Đối với Việt Nam 122 4.1.2 Đối với Trung Quốc .130 4.2 Đặc điểm 136 4.2.1 Tinh thần độc lập tự chủ hoạt động bang giao triều Trần 136 4.2.2 Tính linh hoạt hoạt động bang giao triều Trần 142 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 PHỤ LỤC 172 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam trải qua nhiều triều đại khác Mỗi triều đại hình ảnh đa sắc màu Vương triều Trần (1226 - 1400) triều đại phong kiến để lại nhiều dấu ấn tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Chính điều thu hút quan tâm giới sử học ngồi nước Trong năm qua, cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học lịch sử đề cập đến nhiều phương diện khác vương triều Trần Tuy nhiên, nghiên cứu vương triều Trần tồn số vấn đề bỏ ngỏ cần đánh giá lại Ấn tượng vương triều Trần tạo dựng thông qua thành mà vương triều Trần đạt trình xây dựng phát triển đất nước Chính quyền từ trung ương đến đơn vị hành địa phương tổ chức thống chặt chẽ Hình thái kinh tế điền trang thái ấp vào kỷ XIII khơng góp phần mở rộng diện tích khai hoang mà cung cấp kịp thời lực lượng binh lính cho nhà nước cần kíp Đặc biệt ba lần chiến thắng giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ vương triều Trần kiện quên Bên cạnh đó, số khía cạnh khác vương triều Trần hoạt động bang giao lại chưa tái đầy đủ rõ nét Trong thời kỳ phong kiến Việt Nam, hoạt động bang giao nhân tố có tác động định đến thịnh suy vương triều Sức mạnh đất nước kiểm chứng qua thắng lợi từ hoạt động bang giao Đồng thời thắng lợi góp phần khẳng định vị Việt Nam khu vực giai đoạn lịch sử cụ thể Như hoạt động bang giao phương diện khác để có cách nhìn khách quan hơn, tồn diện triều đại phong kiến Việt Nam Vương triều Trần thiết lập bang giao với số quốc gia vùng lãnh thổ khác Vì nhiều lý do, Trung Quốc trở thành đối tượng hoạt động bang giao vương triều Trần Từ năm 1226 đến năm 1400, lịch sử Trung Quốc chứng kiến ba vương triều Nam Tống, triều Nguyên triều Minh Đối với vương triều phong kiến Trung Quốc, triều Trần thực hoạt động bang giao có điểm tương đồng khác biệt Những kiện hoạt động bang giao Việt Nam với Trung Quốc chi phối lớn đến sách vị vua Trần, chí uy hiếp độc lập dân tộc Như vậy, bang giao với Trung Quốc thực thử thách dành cho vị vua Trần thời gian trị Trải qua thử thách, vị vua triều Trần chứng tỏ lĩnh tài cai trị đất nước Thử thách hội để vương triều Trần khẳng định sức mạnh vị quốc gia tự chủ quốc gia khác khu vực Bang giao trở thành gương phản chiếu chân thực hình ảnh vương triều Trần kỷ XIII- XIV Nghiên cứu bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần khơng góp phần nhận thức sâu sắc vị trí vương triều Trần lịch sử phong kiến Việt Nam mà sở để so sánh, đối chiếu với hoạt động bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều đại phong kiến Việt Nam khác Từ bang giao Việt Nam với Trung Quốc thời kỳ phong kiến tái hệ thống đầy đủ Các học giả nước đề cập đến bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần dừng lại hệ thống niên biểu kiện tập trung vào quan hệ xung đột triều Trần triều Nguyên năm 1285 1288 Bên cạnh đó, quan điểm đánh giá quan hệ xung đột hai vương triều lại có khơng thống học giả Việt Nam Trung Quốc Những nhìn nhận cần xem xét, đánh giá lại cách khách quan khoa học Những vấn đề bang giao triều Trần với triều đại phong kiến Trung Quốc nhiều khoảng trống cần khai thác Bang giao triều Trần với triều Nam Tống trước sau năm 1260 có chuyển biến quan trọng chưa có cơng trình nghiên cứu học giả nước nước trực tiếp nghiên cứu so sánh Bang giao triều Trần với triều Minh dù thực khoảng thời gian ngắn so với bang giao triều Trần với triều Nam Tống triều Nguyên mang sắc thái riêng Bang giao hai vương triều thời gian hòa bình với nhiều hoạt động khác việc sách phong, triều cống, giải tranh chấp đất đai dân cư vùng biên giới… chưa nghiên cứu cách hệ thống Ngoài ra, số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu so sánh bang giao triều Trần với triều đại phong kiến Nam Tống, Nguyên, Minh để rút điểm tương đồng khác biệt Trên sở làm sáng tỏ đặc điểm hoạt động bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần Ngày nay, giới không ngừng vận động thay đổi Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào xu hướng tồn cầu hóa Quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời kỳ chứng kiến nhiều biến động thăng trầm phải đối diện với nhiều thách thức Thực tế đòi hỏi Đảng Chính phủ Việt Nam cần có sách ngoại giao với Trung Quốc phù hợp thời điểm cụ thể nhằm đảm bảo lợi ích dân tộc Những nhận xét rút từ trình nghiên cứu bang giao Việt Nam Trung Quốc triều Trần trở thành “món quà” giàu ý nghĩa mà khứ mang đến cho Với lý trên, tác giả định lựa chọn vấn đề “Bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1226 - 1400)” làm đề tài luận án Đối tượng, phạm vi, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1226 - 1400) Cụ thể bang giao triều Trần với triều Nam Tống (1226 - 1279), triều Nguyên (1260 - 1368) triều Minh (1368 - 1400) Như chủ thể hoạt động bang giao từ năm 1226 đến năm 1400 triều Trần đối tượng hoạt động bang giao lại có thay đổi triều Nam Tống, triều Nguyên triều Minh lịch sử phong kiến Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu phạm vi lãnh thổ quốc gia Việt Nam chịu quản lý vương triều Trần (tương ứng với khu vực Bắc Bộ kéo dài đến phía Bắc tỉnh Quảng Nam ngày nay1) phạm vi lãnh thổ Trung Quốc quản lý vương triều Nam Tống – Nguyên – Minh -Về thời gian Luận án tập trung nghiên cứu bang giao Việt Nam với Trung Quốc Năm 1306, vua Chiêm Thành Chế Mân dâng hai châu Ô Lý làm lễ vật cưới công chúa Huyền Trân Nam 1307, triều Trần đổi tên thành Thuận Châu Hóa Châu đất tỉnh Quảng Trị, Huế, thành phố Đà Nẵng phía Bắc tỉnh Quảng Nam thời gian từ năm 12262 đến năm 1400 Đây khoảng thời gian vương triều Trần trị Việt Nam trải qua 12 vị vua từ Trần Thái Tông đến Trần Thiếu Đế3 Nhưng Trung Quốc từ năm 1226 đến năm 1400, cục diện có nhiều thay đổi cai trị vương triều Nam Tống – Nguyên – Minh Để nghiên cứu cụ thể bang giao Việt Nam với Trung Quốc khoảng thời gian này, phân chia thành giai đoạn từ năm 1226 đến năm 1279 bang giao triều Trần với triều Nam Tống, từ năm 1260 đến năm 1368 bang giao triều Trần với triều Nguyên, từ năm 1368 đến năm 1400 bang giao triều Trần với triều Minh Năm 1226 năm mở đầu bang giao triều Trần với triều Nam Tống năm triều Trần thành lập Lý lựa chọn mốc thời gian 1279 mốc kết thúc tìm hiểu bang giao Đại Việt với triều Nam Tống xét Đại Việt sử ký toàn thư đến năm 1279 chép rằng: “Quân Nguyên đánh úp quân Tống Nhai Sơn (thuộc Quảng Đông), quân Tống thua, Tả thừa tướng nhà Tống Lục Tú Phu cõng vua Tống nhảy xuống biển chết; hậu cung quan chết theo nhiều Qua ngày xác lên mặt biển đến 10 vạn người Xác vua Tống Năm nhà Tống mất” [55; 494] năm 12804, sử gia phong kiến Việt Nam dùng niên hiệu triều Nguyên mà không dùng song song hai niên hiệu triều Tống triều Nguyên trước năm 1280 Bên cạnh tác phẩm sử học Việt Nam Trung Quốc ghi chép kiện: năm 1274, người nhà Tống sang quy phụ nước ta Như sau Mông Cổ đặt quốc hiệu Đại Nguyên vào năm 1271 không đồng nghĩa với việc bang giao Đại Việt triều Nam Tống chấm dứt Ngoài năm 1279 mốc thời gian đánh dấu sụp đổ hoàn toàn triều Nam Tống lịch sử vương triều phong kiến Trung Quốc Nghiên cứu bang giao triều Trần với triều Nguyên, tác giả lựa chọn mốc thời gian mở đầu từ năm 1260 tác phẩm sử học phong kiến Việt Vị vua cuối triều Lý Lý Chiêu Hoàng nhường cho Trần Cảnh vào ngày 11 tháng Chạp năm Ất Dậu (1225) tức ngày 10 tháng năm 1226 Trong giới hạn thời gian nghiên cứu luận án khơng tính đến giai đoạn Hậu Trần với hai triều vua Trần Quý Khoáng Trần Ngỗi Dưới cai trị vương triều Trần, quốc hiệu Việt Nam Đại Việt Trong Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tiền biên… chép năm 1280 có niên hiệu Nguyên Chí Nguyên năm thứ 17 Nam từ thời gian bắt đầu dùng hai niên hiệu triều Nam Tống triều Nguyên5 Điều cho thấy triều Nguyên trở thành lực phong kiến đối trọng với triều Nam Tống từ năm 1260 đến năm 1271 niên hiệu Đại Nguyên xuất đến năm 1279 triều Nguyên thức trở thành vương triều phong kiến cai trị Trung Quốc Giới hạn thời gian nghiên cứu bang giao triều Trần với triều Nguyên năm 1368 mốc thời gian kết thúc hoàn toàn thống trị triều Nguyên Vì chủ thể thực bang giao triều Trần tìm hiểu bang giao triều Trần với triều Minh, luận án giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu đến năm 1400 Đây năm vương triều Trần bị thay triều Hồ6 lịch sử phong kiến Việt Nam Nhằm xây dựng nhìn tồn diện bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần so sánh, luận án tìm hiểu khái quát bang giao Việt Nam với Trung Quốc trước triều Trần thành giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu luận án mở rộng đến trước năm 1226 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tái lại trình triều Trần tiến hành hoạt động bang giao với vương triều phong kiến Trung Quốc từ phân tích đánh giá bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1226-1400) Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm rõ vấn đề khoa học sau đây: - Những sở bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1226 1400): tác động từ bối cảnh lịch sử Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1226 - 1400 đến hoạt động bang giao Việt Nam với Trung Quốc, tiến trình bang giao Việt Nam với Trung Quốc trước triều Trần thành lập (trước năm 1226) - Phân tích biểu cụ thể trình triều Trần tiến hành hoạt động bang giao với triều Nam Tống (1226 - 1279), triều Nguyên (1260 - 1368) triều Minh (1368 - 1400) Trong tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1260 chép hai niên hiệu Tống Cảnh Định năm thứ 1, Nguyên Thế Tổ Hốt Tất Liệt Trung Thống năm thứ Năm 1400, Hồ Q Ly lên ngơi hồng đế, lập nên vương triều Hồ Vương triều Hồ tồn từ năm 1400 đến năm 1407 - Trên sở nghiên cứu biểu bang giao Việt Nam với Trung Quốc thời Trần (1226 - 1400), luận án rút nhận xét kết đặc điểm bang giao Việt Nam - Trung Quốc triều Trần Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu: Những vấn đề khoa học luận án giải sở khai thác xử lý tài liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, bao gồm: - Các cơng trình sử học biên soạn thời kỳ phong kiến Việt Nam Trung Quốc Đại Việt sử ký toàn thư, Việt sử tiêu án, Đại Việt sử ký tiền biên, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tống sử, Nguyên sử, Minh sử sử dụng tài liệu tra cứu làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến niên đại, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử đề cập đến luận án Đồng thời tác phẩm sử học cung cấp cách đánh giá, quan điểm sử gia phong kiến Việt Nam Trung Quốc số vấn đề bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần - Nguồn tài liệu chiếu chỉ, tấu, biểu trao đổi qua lại vị vua triều Trần vị vua triều Nguyên, triều Minh tác phẩm An Nam chí lược7, Thiên Nam hành ký8, Trần Cương Trung thi tập9, Nguyên sử10, Minh sử Nguồn tài liệu cho phép tác giả phân tích mục đích, thái độ vị vua triều Trần vị vua triều Nguyên, triều Minh trình tiến hành hoạt động bang giao Điều cần lưu ý tác giả phải phân tích đánh giá nội dung chân thực ẩn chứa sau lối diễn đạt hoa mỹ, ngoa dụ văn thư bang giao - Nguồn tài liệu văn thư trao đổi vua Trần với sứ thần, tướng lĩnh Trung Quốc gửi vua Trần trích dẫn An Nam chí lược, Ngun sử Nguồn tài liệu góp phần làm sáng tỏ, cụ thể hóa số kiện bang giao hai nước triều Trần Tính văn thư phần Biểu chương Tiền đại thư biểu (thư, biểu đời trước) có văn thư triều Trần gửi cho triều Nam Tống, triều Nguyên Có văn thư vua Trần gửi vua Nguyên Có văn thư, văn thư gửi Hốt Tất Liệt gộp chung thành An Nam tiến Vạn thọ tụng tịnh biểu tấu 10 Ngồi đoạn trích q ngắn đoạn trích thuộc văn thứ năm Chí Nguyên thứ 15 trích An Nam chí lược tất văn thư (đoạn trích dẫn) vua Trần gửi cho vua Nguyên 199 Dịch thơ: “Múa giá chi rồi, thử áo xuân, Hôm nay, hàn thực, buổi thần Bánh rau đầy đặn hồng ngọc, Nước Việt, tục theo cổ nhân.” (Trần Lê Văn dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Văn học(1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.457-458) Bài thơ Tặng Bắc sứ Lý Tư Diễn vua Trần Nhân Tông “Vũ lộ uông dương phổ Hán ân, Phượng hàm đan chiếu xuất hồng vân Thác khai địa giác giai hòa khí, Tịnh hiệp thiên hà tẩy chiến trần Tận đạo tỉ thư thập hàng hạ, Thắng cầm điện ngũ huyền huân Càn khôn kiêm vô Nam Bắc, Hà hoạn vân lôi phục hữu trn.” Dịch thơ: “Ơn tn mưa móc khắp mn nơi, Chiếu phượng, tầng mây ban xuống Hòa khí lan nẻo đất, Can qua rửa sông trời Chỉ tờ ngọc lời thưa thớt, So với đàn cầm giá giá mươi Trời đất thương yêu Nam với Bắc, Gió mưa đỡ nỗi lo đời.” (Trần Lê Văn dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.474-475) 200 Bài thơ Họa Kiều Nguyên Lãng vận vua Trần Nhân Tông “Phiêu phiêu hành lý lĩnh Vân Nam, Xuân nhập mai hoa lưỡng tam Nhất thị đồng nhân thiên tử đức, Sinh vô bổ trượng phu tâm Mã đầu phong tuyết trùng hồi thủ, Nhãn để giang san thiểu trụ tham Minh nhật Lô giang yên thủy khoát, Bồ đào nộn lục tẩy tâm đàm” Dịch thơ: “Nước Nam hành lý nhẹ không, Xuân đến cành mai điểm bơng Lòng chúa khơng riêng ơn vũ lộ, Chí trai trả nợ tang bồng Ngựa pha sương tuyết quay đầu lại, Mắt ngắm giang sơn ngẩng mặt trông Mai sáng sông Lô mây nước thẳm, Bồ đào giọng rưới khy lòng.” (Nhóm Lê Quý Đôn dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.477-478) Bài thơ Tống Bắc sứ Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng vua Trần Nhân Tông “Thiều tinh lưỡng điểm chiếu thiên Nam, Quang dẫn thai triền nhiễu tam Thượng quốc ân thâm tình dị cảm, Tiểu bang tục bạc lễ đa tàm Tiết lăng chướng vụ thân vô dạng, Tiên phất xuân phong mã hữu tham Đỉnh ngữ nguyện ôn Trung Thống chiếu, 201 Miễn giao ưu quốc đàm.” Dịch thơ: “Trời Nam, sứ chiếu hai ngôi, Dẫn lối ba vòng, đêm sáng soi Bên ấy, ơn sâu tình cảm động, Nơi đây, lễ bạc thẹn sơ sài Gió xn vi vút, vui kèm ngựa, Cờ tiết xơng pha, mừng khỏe người Trung Thống, chiếu xưa, lời nhớ, Nỗi lo đất nước, dịu lòng tơi” (Trần Lê Văn dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.478-479) Bài thơ Tống Bắc sứ An Lỗ Uy, Lý Sơn Cảnh vua Trần Anh Tông “Triền tụ thiều quang xạ hải nhi, Phất khai lệ nhãn đồ long phi Liệu tri viêm áo văn hoàn viễn, Cảm hận xuân quang chiếu hiệu tri Ngũ Lĩnh sơn cao nhân vị độ, Tam Tương thủy khốt nhạn tiên quy Thái bình hữu tượng quân ngữ, Hỷ dật tàn tân nhập sắc mi.” Dịch thơ: “Biển xa sứ chiếu ngời ngời, Chợt thấy rồng bay, gạt lệ rơi Xứ nóng tỏ bày nhiều cách trở, Ánh xuân dám trách muộn màng soi Ngất cao Ngũ Lĩnh người chưa vượt, Bát ngát Tam Tương nhạn tới nơi 202 Cảnh tượng thái bình xin nói giúp, Mừng vui tràn ngập nét mày tơi” (Phạm Tú Châu dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.577-578) Bài thơ Tống sứ ngâm Mạc Ký dịp tiễn sứ giả triều Nguyên Hoàng Thường vào khoảng năm 1333-1334 “Giang ngạn mai hoa bạch, Thuyền đầu tế vũ tà phi Hành khách tam danh Bắc khứ, Tướng quân trạo Nam quy.” Dịch thơ: “Trên bến, hoa mai đua trắng, Đầu thuyền, mưa bụi tạt ngang Hành khách ba người Bắc, Tướng quân mái quay Nam.” (Nguyễn Đổng Chi dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.719-720) Bài thơ Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dương Đình Trấn vua Trần Minh Tông “Mã đầu vạn lý thiệp khê san, Ngọc tiết dao dao chướng vụ hàn Hốt đổ thập hàng khai phượng vĩ, Uyển xích đối long nhan Hán nguyên sơ kỷ thời phương thái, Thuấn lịch tân ban đức hựu khoan Cánh đắc nhị công thành khoản khoản, Khước thiêm xuân sắc thướng mi gian” Dịch thơ: “Khe núi muôn trùng ngựa ruổi rong, 203 Tay vung cờ tiết, khói mù xơng Mười hàng chốc bày đuôi phượng, Gang tấc in thấy mặt rồng Đầu buổi Hán nguyên thời thịnh đạt, Mới ban Thuấn lịch đức khoan hồng Hai ngài lại sẵn tình chân thật, Tươi tắn người tơi, hớn hở lòng” (Nam Trân dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.804-805) Bài thơ Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dương Đình Trấn vua Trần Minh Tông “Cửu đỉnh điện an nhược Thái san, Thời dương thời vũ chướng yên hàn Phổ thiên ngọc bạch quy Nghiêu Thuấn, Tị ốc huyền ca học Khổng Nhan Đồng trụ bất tu lao Mã Viện, Bồ tiên nan phục tiễn Lưu Khoan Thánh ân hạo đãng từ vân khốt, Hóa tác cam lâm mãn gian.” Dịch thơ: “Chín vạc bền núi Thái san, Nắng hòa mưa thuận khói mù tan Dưới trời ngọc lụa chầu Nghiêu, Thuấn, Khắp cõi đàn ca học Khổng, Nhan Lọ phải cột đồng thời Mã Viện, Khen roi cói kiểu Lưu Khoan Mây lành phủ khắp nhuần ơn thánh, Hóa trận mưa rào tưới gian.” (Đào Phương Bình – Nam Trân dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.805-806) 204 10 Bài thơ Tống Bắc sứ Sài Trang Khanh Trần Quang Khải “Tống quân quy khứ độc bàng hoàng, Mã thủ xâm xâm đế hương Nam Bắc tâm tinh huyền phản bái, Chủ tân đạo vị phiếm ly trường Nhất đàm tiếu khoảnh ta phân duệ, Cộng xướng thù gian tích đối sàng Vị thẩm hà thời trung đổ diện, Ân cần ác thủ tự huyên lương.” Dịch thơ: “Tiễn người Bắc khơn khy, Vó ngựa băng chừng nẻo nước mây Nam Bắc bâng khuâng cờ trở bóng, Ân tình dạt chén chia tay Nói cười thống xa hình dáng, Xướng họa ngờ Biết đến gặp lại, Cầm tay bày tỏ nỗi niềm tây” (Đào Phương Bình dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam- Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.425-426) 11 Bài thơ Tặng Bắc sứ Sài Trang Khanh, Lý Chấn Văn Đằng Trần Quang Khải “Nhất phong phượng chiếu hạ thiên đình, Chỉ xích hoàng hoa vạn lý hành Bắc khuyết y quan tranh tổ đạo, Nam châu thảo mộc tận tri danh Khẩu hàm uy phúc quân bao biếm, Thân bội an nguy quốc trọng khinh Cảm chúc tứ hiền quân phiếm ái, 205 Hảo vi noãn dực Việt thương sinh.” Dịch thơ: “Một phong chiếu phượng tự sân trời, Gang tấc hoàng hoa, vạn dặm khơi Áo mũ Bắc phương đưa gót sứ, Cỏ Nam Bắc biết tên người Lời vua uy phúc mang miệng, Việc nước an nguy gánh nặng vai Xin chúc yêu thương rộng khắp, Chở che trăm họ quê tôi.” (Trần Lê Văn dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.427) 12 Bài thơ Hữu tướng quốc Cung định vương Phủ tiễn sứ giả triều Minh năm 1369: “An Nam tể tướng bất thi, Không bả trà âu tống khách quy Viên tản sơn thanh, Lơ thủy bích, Tùy phong trực nhập ngũ vân phi.” Tạm dịch: “An Nam tể tướng thơ hay, Tiễn khách bình chè lễ mọn Non Tản xanh, sơng Lơ biếc, Mong bay theo gió tới năm mây.” (Dẫn theo Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.653) 13 Bài thơ Quá Tống đô Trương Hán Siêu “Cấn nhạc Thần Tiêu thất cố ky, Mang mang yên thảo hồ li Chính kinh Vương, Thái thùy vi lệ, 206 Sự đáo Huy, Khâm diệc khả bi Nam độ trùng hưng kỷ nhật, Trung nguyên khôi phục dĩ vô kỳ Duy dư thành khuyết liên vân ngoại, Không sử hành nhân phú “Thử ly”” Dịch thơ: “Núi Cấn cung Thần rồi, Mênh mông cỏ biếc cáo chồn chui Quyền sa Vương, Thái nên nghiên ngửa, Việc đến Khâm, Huy đáng ngậm ngùi Vạc chuyển trời Nam, lỡ hội, Gươm thu đất Bắc qua thời Ngoài mây thành khuyết, ôi đâu tá? Thơ khách thương cho lúa tốt bời.” (Đào Phương Bình dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.736) 14 Bài thơ Phạm Sư Mạnh tiễn biệt sứ thần triều Minh “Vạn lý đông hành lưỡng sứ quân, Nhất bôi biệt tửu ý ân cần Mã hàm Dũ lĩnh mai hoa tuyết, Thuyền Ngô giang nhạn ảnh vân Sóc mạc binh trần kim tấu tiệp, Nam triều nhân vật tổng văn Quy lai mật vật bồi chiên hạ, Tiến giảng trùng hoa phóng huân.” Tạm dịch: “Sứ quân muôn dặm chia tay, Chén rượu đưa chân ý nhị đầy 207 Non Dũ ngựa dong mai giống tuyết, Sông Ngô thuyền vượt nhạn dường mây Binh nhung cõi Bắc tâu tin thắng, Văn vận triều Nam bậc hay Then chốt giữ gìn bái yết, Công Nghiêu, đức Thuấn gắng tâu bày” (Dẫn theo Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1962, tr.206-207) 15 Bài thơ Bắc sứ ngẫu thành Phạm Mại đường sứ triều Minh “Dã quán tằng kinh túc, Ngâm tiên cố thiểu lưu Bạch vân đương hộ hiểu, Hoàng diệp lâm thu Đoạn nhạn hy gia tín, Đề viên tự khách sầu Thử sinh hưu cánh vấn, Hành nhậm du du.” Dịch thơ: “Quán quê nghỉ lại, Vó ngựa dừng chơi Cửa sớm mây bạc, Rừng thu ngập rơi Nhạn thưa tin vắng ngắt, Vượn hú khách bồi hồi Cảnh ngộ thơi đừng hỏi, Ra phó mặc đời.” (Tuấn Nghi dịch) (Dẫn theo Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.833) 208 Phụ lục 10 Một số thơ sứ giả Trung Quốc đến Việt Nam triều Trần Sứ thần triều Minh Ngưu Lượng sang Việt Nam năm 1369 vua Trần Dụ Tông qua đời, làm thơ viếng: “Nam phục thương sanh điện chẩm an, Long Biên khai quốc khống chư man Bao mao sạ hỷ thông vương cống, Hới lộ ninh kỳ biệt thứ quan Đan chiếu viễn ban kim ấn trọng; Hồng trường tân bí ngọc y hàn, Thương tâm tối thị thiên triều sứ, Dục kiến vô lệ mãn an.” Tạm dịch: “Dân cõi Nam bang trị an, Long Biên mở nước giữ người Man Cỏ tranh mừng đem dâng cống; Hát vãn ngờ đâu bỏ quan Chiếu đỏ ấn vàng xa xuống; Quách vàng áo ngọc lìa trần, Sứ trời kẻ thương tâm nhất, Khôn thấy dung nhan luống lệ tràn.” (Dẫn theo Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.652-653) Sứ thần triều Nguyên Trần Cương Trung sau sứ sang Việt Nam soạn tập Sứ Giao Châu Bài thơ đầu đề tập thơ Sứ hoàn cảm (Cảm tưởng sau sứ trở về): “Thiếu niên ngẫu thử thỉnh trường anh, Mệnh lạc Nam châu vũ khinh Vạn lý Thượng Lâm vô nhạn đáo, Tam canh Hàm Cốc hữu kê minh 209 Kim qua ảnh lý đan tâm khổ, Đồng cổ trung bạch phát sinh Dĩ hạnh quy lai thân kiện tại, Mộng hồi giác chướng hồn kinh.” Tạm dịch: “Trẻ thơ lệnh sứ phương xa, Thân nhẹ lông ngũ lĩnh qua Muôn dặm Thượng Lâm, tin vắng nhạn, Ba canh Hàm Cốc, gáy mong gà Bóng lòe gươm sắt, lòng thêm đắng, Tiếng rộn trống đồng, tóc đốm hoa Được sống trở mừng khỏe, Còn ghê khí độc, giấc nam kha” (Dẫn theo Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất Khoa học xã hội, tr.203-204 ) Sứ thần Phó Nhược Kim viết hai thơ bày tỏ tâm trạng đến Việt Nam sau sứ trở Trung Quốc - Bài thơ Lạp nhật nhập cảnh (Ngày tháng chạp đến cảnh thổ): “Đông, nhập An Namm quốc Vân nghinh sứ giả thiều Quận văn Tần nhật trí, Trụ tưởng Hán thời tiêu Giang lộ hoàng thác, Sơn điền đạo thủy miêu Hoàng ân hàm viễn cận, Hạnh dịch bất từ lao.” Tạm dịch: “Mùa đông vào nước An Nam, Đóa mây mừng đón xe loan sứ thần 210 Quận, nghe đặt tự đời Tần, Cột đồng, nhớ thuở Hán nhân dựng thành Đường sông, mo ấp tre xanh, Ruộng đèo lúa nảy nhành non Gần xa nhuần thấm hồng ơn, Phận tơi hành dịch chẳng sờn gian lao.” - Bài thơ sứ thần Phó Nhược Kim viết đến Bắc Kinh (Trung Quốc): “Sứ tiết vi song khuyết, Thiên thư hạ bách man Vũ chưng quy nhật lộ, Vân hợp xuất thời san Lĩnh Biểu binh động, Loan Dương giá vị hoàn Yên biên phu sách tại, Bất đắc phạm long nhan.” Tạm dịch: “Từ kinh khuyết tay cầm cờ sứ, Ban chiếu trời xuống xứ Nam giao Ngày trường lội, non cao Mây quanh đám, mưa rào Chốn Lĩnh Biểu binh đánh phá, Đất Loan Dương xa giá chưa Yên biên, chước đề huề, Tâu bày chẳng liền kề long nhan” (Dẫn theo Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.204-205) 211 Phụ lục 11 Một số hình ảnh tác giả chụp khu di tích Thành Cát Tư Hãn thuộc khu tự trị Nội Mơng - Trung Quốc vào tháng năm 2011 Hình Tượng đài Thành Cát Tư Hãn (1162-1227) Hình Tượng đá mơ kỵ binh triều Ngun 212 Hình Hình ảnh mơ doanh trại qn Ngun Hình Hình ảnh mơ di chuyển doanh trại quân Nguyên 213 Hình Hiện vật hỏa pháo có ba nòng sử dụng qn đội triều Ngun Hình Một số vũ khí sử dụng lực lượng kỵ binh triều Nguyên ... sở bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1226 - 1400) Chương Hoạt động bang giao triều Trần với triều Nam Tống, triều Nguyên triều Minh (1226-1400) Chương Kết đặc điểm bang giao Việt Nam. .. 50 2.3 Bang giao Việt Nam với Trung Quốc trước năm 1226 59 2.3.1 Bang giao Việt Nam với Trung Quốc trước năm 1010 59 2.3.2 Bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Lý (1010 -... sở bang giao Việt Nam với Trung Quốc triều Trần (1226 1400): tác động từ bối cảnh lịch sử Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1226 - 1400 đến hoạt động bang giao Việt Nam với Trung Quốc, tiến trình bang

Ngày đăng: 15/04/2019, 06:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w