Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
854,44 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trường đại học dược hà nội Vũ Đình Hoà Nghiên cứu tác dụng carvedilol Chức tâm trương thất trái điều trị Bệnh tăng huyết áp LuậN văn thạc sĩ Dược Học Hà Nội - 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế Trường đại học dược hà nội Vũ Đình Hoà Nghiên cứu tác dụng carvedilol Chức tâm trương thất trái điều trị Bệnh tăng huyết áp LuậN văn thạc sĩ Dược Học Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 60.73.05 Giáo viên hướng dẫn: TS Tạ Mạnh Cường PGS TS Hoàng Thị Kim Huyền Hà Nội - 2006 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó giáo sư, tiến sĩ Hoàng Thị Kim Huyền Tiến sĩ Tạ Mạnh Cường, người thầy tận tình dìu dắt, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Liên Hương, Thạc sĩ Phan Quỳnh Lan, Thạc sĩ Phạm Thuý Vân anh chị Bộ môn Dược Lâm Sàng tận tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ths Đồng Văn Thành tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu Học viên Vũ Đình Hoà Mục lục Trang Đặt vấn đề Chương Tổng quan 1.1 Bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp 1.1.3 Sinh lý bệnh học tăng huyết áp 1.1.4 Điều trị tăng huyết áp 1.2 Suy chức tâm trương thất trái 1.2.1 Mức độ phổ biến suy chức tâm trương thất trái 1.2.2 Sinh lý thời kỳ tâm trương 1.2.3 Sinh lý bệnh học suy chức tâm trương 1.2.4 Chẩn đoán suy chức tâm trương 1.2.5 Mối liên quan tăng huyết áp, suy chức tâm trương suy tim tâm trương 12 1.2.6 Các nghiên cứu đánh giá tác dụng thuốc chức tâm trương 13 1.3 Carvedilol 19 1.3.1 Công thức hoá học 19 1.3.2 Dược lực học 20 1.3.3 Dược động học 22 1.3.4 Các ADR thuốc 23 1.3.5 Chống định 24 1.3.6 Tương tác thuốc Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 26 26 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 26 2.1.2 Thuốc nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Quá trình lấy mẫu 28 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 29 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.5 Xử lý số liệu 32 Chương Kết nghiên cứu 3.1 Kết 33 33 3.1.1 Tác dụng carvedilol huyết áp 33 3.1.2 Tác dụng carvedilol số siêu âm tim 36 3.1.3 Theo dõi ADR trình nghiên cứu 46 3.2 Bàn luận 48 3.2.1 Tác dụng carvedilol huyết áp 48 3.2.2 Tác dụng carvedilol chức tâm trương 50 3.2.3 Theo dõi ADR trình nghiên cứu 57 Kết luận Đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục 60 dANH mụC CáC CHữ vIếT tắT A Atrial contraction velocity peak (Đỉnh tốc độ A) ADR Adverse drug reaction (Phản ứng bất lợi) ANOVA Analysis of variance (Phân tích phương sai) AT1 Thụ thể cña angiotensin II BMI Body mass index (ChØ sè khèi thể) CNTTr Chức tâm trương E Early diastolic velocity peak (Đỉnh tốc độ E) E/A Tỷ lệ ®Ønh tèc ®é E vµ ®Ønh tèc ®é A EDT Early velocity deceleration time (Thêi gian gi¶m vËn tèc sãng E) EF Ejection fraction (Phân số tống máu thất trái) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương IVRT Isovolumetric relaxation time (Thêi gian gi·n ®ång thĨ tÝch) LVMI Left ventricular mass index (ChØ sè khèi c¬ thÊt trái) NT Nhịp tim WHO-ISH Hội tăng huyết áp quốc tÕ - Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi ISA Intrinsic Sympathomimetic Activity (Hoạt tính giao cảm nội tại) Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp người 18 tuổi Bảng 3.1 Sự thay đổi huyết áp sau hai tháng điều trị 33 Bảng 3.2 Bảng phân tích phương sai HATT HATTr 34 Bảng 3.3 Test ANOVA cặp thông số HATT HATTr 34 Bảng 3.4 Kết kiểm soát huyết áp bệnh nhân 36 Bảng 3.5 Sự thay đổi thông số siêu âm tim sau hai tháng điều trị 37 Bảng 3.6 Kết tính điểm thông số E/A, EDT, IVRT 38 Bảng 3.7 Kết đính giá cải thiện chức tâm trương thất trái phương pháp cho điểm 40 Bảng 3.8 Các thông số lâm sàng siêu âm tim trước nghiên cứu 41 Bảng 3.9 Kết phân tích hồi quy tuyến tính IVRT T2-T0 với thông số lâm sàng siêu âm tim 43 Bảng 3.10 Bảng phân tích phương sai IVRT nhịp tim 45 Bảng 3.11 Kết test cặp thông số IVRT NT 45 Bảng 3.12 Sự thay đổi số sinh hoá máu sau hai tháng điều trị 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi số xét nghiệm huyết học sau hai tháng điều trị 48 Bảng 3.14 So sánh số siêu âm Doppler bệnh nhân trước điều trị với kết nghiên cứu tác giả Tạ Mạnh Cường 51 R R Danh mục hình Trang Hình 1.1 Cơ chế ảnh hưởng số yếu tố lên huyết áp Hình 1.2 Phân loại thuốc chẹn beta adrenergic theo tính chọn lọc tim, hoạt tính giao cảm nội tác dụng giãn mạch ngoại vi Hình 1.3 Đường mô tả hình ảnh siêu âm Doppler qua van hai 10 Hình 1.4 Phân loại mức độ suy chức tâm trương thất trái hình ảnh siêu âm Doppler qua van 11 Hình 1.5 Phân biệt suy tim tâm thu, suy tim tâm trương suy chức tâm trương đơn 13 Hình 1.6 Công thức cấu tạo carvedilol mối liên quan nhóm cấu tạo với tác dụng dược lý đặc trưng 19 Hình 2.1 Sơ đồ mô tả kết trình lấy mẫu bệnh nhân 29 Hình 2.2 Sơ đồ mô tả mức giới hạn thay đổi E/A, EDT, IVRT 30 Hình 3.1 Sự thay đổi huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương sau tháng điều trị 35 Hình 3.2 Sự thay đổi E/A EDT sau hai tháng điều trị tương ứng với số lúc đầu trước nghiên cứu 39 Hình 3.3 Sự thay đổi số IVRT sau hai tháng điều trị tương ứng với số lúc đầu trước nghiên cứu 39 Hình 3.4 Sự phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 42 Hình 3.5 Tương quan IVRT T2-T0 với IVRT T0 BMI 44 Hình 3.6 Sự thay đổi IVRT nhịp tim bệnh nhân sau tháng điều trị 46 R R R R -1- Đặt vấn đề Trên giới, hàng năm có khoảng 13 triệu ca tử vong bệnh tim mạch nước phát triển, có tới 50 % trường hợp tử vong có liên quan đến bệnh tim mạch Trong bệnh tim mạch, tăng huyết áp mối đe doạ lớn sức khỏe cộng đồng tỷ lệ mắc ngày nhiều tỷ lệ tử vong ngày cao biến chứng bệnh Một biến chứng thường gặp tăng huyết áp suy tim [17] Quá trình tiến triển từ tăng huyết áp đến suy tim nghiên cứu kỹ, người ta khẳng định tồn tình trạng rối loạn chức tim suy chức tâm trương (CNTTr) thÊt tr¸i Suy CNTTr thêng xt hiƯn rÊt sím bệnh nhân tăng huyết áp trước có triệu chứng suy tim coi biểu sớm bệnh tim tăng huyết áp Điều trị tăng huyết áp giúp cải thiện chức tâm trương từ hạn chế trình tiến triển thành suy tim [4], [49], [61] Các thuốc chẹn beta giao cảm (chẹn beta), thuốc chĐn kªnh calci, thc øc chÕ men chun, thc øc chế thụ thể angiotensin II chứng minh có tác dụng cải thiện CNTTr thất trái bệnh nhân tăng huyết áp Chẹn beta nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp kinh điển nhiều thuốc nhóm chứng minh tác dụng cải thiện CNTTr bệnh nhân suy tim, mà CNTTr trở nên hạn chế [15], [49] Trong trường hợp tăng huyết áp nhẹ vừa, đa số bệnh nhân bắt đầu có suy giảm chức tâm trương với việc sử dụng phổ biến thuốc chẹn beta bệnh nhân đặt câu hỏi liệu bên cạnh lợi ích kiểm soát huyết áp, CNTTr bắt đầu suy giảm cải thiện hay không Carvedilol thuốc nhóm chẹn beta nghiên cứu kĩ tác dụng dược lý thử nghiệm lâm sàng Tác dụng làm chậm nhịp thuốc bệnh nhân tăng huyết áp vốn thường có nhịp -2tim nhanh giúp kéo dài thời kỳ tâm trương, tăng cường dòng máu đổ đầy thất trái [7], [37], [39], [53] Bên cạnh đó, tác dụng giãn mạch chẹn thụ thể alpha tạo oxid nitric, tác dụng chống oxy hoá hứa hẹn góp phần cải thiện CNTTr [47], [38] Căn vào chế dược lý với hạn chế liệu lâm sàng thuốc nói chung carvedilol nói riêng CNTTr thất trái bệnh nhân tăng huyết áp, thực đề tài "Nghiên cứu tác dụng carvedilol chức tâm trương thất trái điều trị tăng huyết áp" với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng carvedilol huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp nhẹ vừa Đánh giá tác dụng carvedilol số thông số siêu âm Doppler tim phản ánh chức tâm trương thất trái bệnh nhân nghiên cứu Theo dõi ADR gặp phải trình nghiên cứu Qua đó, đề tài đóng góp thêm chứng nhằm hiểu rõ tác dụng carvedilol chức tâm trương thất trái bệnh nhân tăng huyết áp, giúp người thầy thuốc có thêm sở theo dõi điều trị cho bệnh nhân Phụ lục Bệnh áN (khám lần 1) Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: Tuổi : Giới tính: Nam, Nữ Địa liên hệ: Điện thoại: Ngày vào viện: Khám lâm sàng Chiều cao cm Cân nặng kg + Tiếng tim: + Nhịp tim: lần/ph Đều HATTh (mmHg) Không HATTr (mmHg) Các xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm huyết học Hồng cầu (T/L) Bạch cầu (G/L) Hematocrit (%) Hb (mol/L) TiĨu cÇu (G/L) XÐt nghiƯm sinh hãa m¸u Glucose (mmol/l) AST (UI/370C) ALT (UI/370C) Creatinin (mmol/l) LDL - Cho (mmol/l) HDL - Cho (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) P P P P Phô lôc Siêu âm tim Nhĩ trái ĐMchủ (mm) (mm) ĐK thất phải (mm) Dd (mm) Ds (mm) Bề dày vách liên thất TTr (mm) E (cm/s) Đơn thuốc Thất trái TTh (mm) A (cm/s) Vd (ml) Vs (ml) BỊ dµy thành sau thất trái TTr (mm) TTh (mm) EDT (ms) %D EF% Di ®éng VLT (mm) TSTT (mm) IVRT (ms) Phơ lơc BƯnh ¸N (khám lần - tuần 4) Ngày khám lại: Khám lâm sàng + Tiếng tim: + Nhịp tim: lần/ph Đều HATTh (mmHg) Không HATTr (mmHg) C¸c xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm huyết học Hồng cầu (T/L) Bạch cầu (G/L) Hematocrit (%) Hb (mol/L) Tiểu cầu (G/L) Xét nghiệm sinh hóa máu Glucose (mmol/l) AST (UI/370C) ALT (UI/370C) Creatinin (mmol/l) LDL - Cho (mmol/l) HDL - Cho (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) P P P P Siêu âm tim Nhĩ trái ĐMchủ (mm) (mm) ĐK thất phải (mm) Thất trái Dd (mm) Ds (mm) Bề dày vách liên thất TTr (mm) E (cm/s) TTh (mm) A (cm/s) Vd (ml) Vs (ml) BỊ dµy thµnh sau thÊt tr¸i TTr (mm) TTh (mm) EDT (ms) %D EF% Di ®éng VLT (mm) TSTT (mm) IVRT (ms) Phơ lục Các tác dụng không mong muốn gặp phải: (hỏi khám lâm sàng) Chậm nhịp Tụt huyết áp Hoa mắt, chóng mặt Đau đầu Rối loạn tiêu hoá Mệt mỏi, suy nhược Khác: Đơn thuốc Phụ lục Bệnh áN M· sè: (khám lần - tuần 8) Ngày khám lại: Khám lâm sàng + Tiếng tim: + Nhịp tim: lần/ph Đều HATTh (mmHg) Các xét nghiệm cận lâm sàng Không HATTr (mmHg) Xét nghiệm huyết học Hồng cầu (T/L) Bạch cầu (G/L) Hematocrit (%) Xét nghiệm sinh hóa máu Hb (mol/L) Glucose (mmol/l) AST (UI/370C) ALT (UI/370C) Creatinin (mmol/l) LDL - Cho (mmol/l) HDL - Cho (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) Cholesterol (mmol/l) P Tiểu cầu (G/L) P P P Siêu âm tim Nhĩ trái ĐMchủ (mm) (mm) ĐK thất phải (mm) Thất trái Dd (mm) Ds (mm) Bề dày vách liªn thÊt TTr (mm) E (cm/s) TTh (mm) A (cm/s) Vd (ml) Vs (ml) Bề dày thành sau thất trái TTr (mm) TTh (mm) EDT (ms) %D EF% Di ®éng VLT (mm) TSTT (mm) IVRT (ms) Phô lôc Các tác dụng không mong muốn gặp phải: (hỏi khám lâm sàng) Chậm nhịp Tụt huyết áp Hoa mắt, chóng mặt Đau đầu Rối loạn tiêu hoá Mệt mỏi, suy nhược Khác: Phụ lục Trường hợp đột xuất xảy trình nghiên cứu Người lập bệnh án Bác sĩ Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Dược lâm sàng - Sách dùng cho đào tạo Dược sĩ đại học, Nxb Y học, Hà Nội tr 47 - 65 Bộ Môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Dược lâm sàng điều trị, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Dỵc th Qc gia ViƯt Nam, Bé Y tÕ xuất lần thứ nhất, tr 230 - 232 Tạ mạnh Cường (2001), Nghiên cứu chức tâm trương thất trái thất phải người bình thường bệnh nhân tăng huyết áp phương pháp siêu âm Doppler tim, Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2000), "Nhận xét bước đầu tác dụng hạ huyết áp cđa Dilatrend", www ykhoanet com Th¹ch Ngun (2001), Mét số vấn đề cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch, Nxb Y học, Hà Nội Phan Việt Sinh (2003), Nghiên cứu tác dụng enalapril metoprolol điều trị suy tim bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Lân Việt (2004), "Hiệu độ an toàn amlordipine (normodipine) điều trị tăng huyết áp nhẹ vừa", Tạp chí tim m¹ch häc 37, tr 97 - 105 tiÕng Anh 10 Abhayaratna W P (2006), "Characteristics of left ventricular diastolic dysfunction in the community: an echocardiographic survey", Heart 92, pp 1259 - 1264 11 Anke A M (1999), "Potentials and limitations of the Valsalva maneuver as a method of differentiating between normal and pseudonormal left ventricular filling patterns" Am J Cardiol 84, pp 76 - 81 12 Bergstrom A (2004), "Effect of carvedilol on diastolic function in patients with diastolic heart failure and preserved systolic function Results of the Swedish Doppler-echocardiographic study (SWEDIC)", The Eu J of Heart Failure 6, pp 453–461 13 Cecilia G (2004), "diastolic heart failure: challenges of diagnosis and treatment", Am Fam Physician 69, pp 2609-2619 14 Chang N C (2002), "Fosinopril improves left ventricular diastolic function in young mildly hypertensive patients without hypertrophy", Cardiovas Drugs and Therapy 16, pp 141-147 15 Chhabi S (2006), "Diagnosis and management of diastolic dysfunction and feart failure", Am Fam Physician 73, pp 841-846 16 David A K (2004), "What mechanisms underlie diastolic dysfunction in heart failure?", Circ Res 94, pp 1533-1542 17 Dennis L K Eugene B Anthony S F., Stephen L H., Dan L L., Larry J (2005), Harrison's principle of internal medicine, McGraw-Hill pp 1367 - 1369 18 Derek G G (2003), "Clinical assessment of left ventricular diastolic dysfunction", Heart bmj journal 99, pp 231-238 19 Enrico N (1999), "The effect of verapamil on left ventricular remodelling and diastolic function after acute myocardial infarction (The Verapamil Infarction Study on Remodelling and Relaxation—VISOR)", Cardio Drugs and Therapy 13, pp 315-324 20 Feuerstein G Z (1995), "Carvedilol, a novel multiple action antihypertensive agent with antioxidant activity and the potential for myocardial and vascular protection", Eu Heart J 16, pp 38 - 42 21 Fischera M (2003), "Prevalence of left ventricular diastolic dysfunction in the community results from a doppler echocardiographic-based survey of a population sample", Eu Heart J 24, pp 320-328 22 Gerald I C (1996), "A Practical Guide to Assessment QP Ventricular Diastolic Function ‘Using Doppler Echocardiography", J Am Coll Cardilol 27, pp 1753-1760 23 Giuseppe S (2002), "prognostic significance of left ventricular diastolic dysfunction in essential hypertension", J Am Coll Cardiol 39, pp 20052011 24 Glaxo Smith Kline Inc (2006), "Product monograph Coreg (carvedilol tablets) 3.125 mg, 6.25 mg, 12.5 mg and 25 mg, congestive heart failure agent", pp - 34 25 Hua H (2006), "Fosinopril and carvedilol reverse hypertrophyand change the levels of protein kinase C and components of its signaling complex", Cardiovasc Drugs Ther 20, pp 259 - 271 26 Hung M J (2001), "Effects of verapamil in normal elderly individuals with left ventricular diastolic dysfunction", Echocardiography 18, pp 123 - 129 27 Ilgenli T F (2006), "Bisoprolol improves echocardiographic parameters of left ventricular diastolic function in patients with systemic hypertension", Cardiology 106, pp 127 - 131 28 Jennifer L D (2005), "Comparison of tissue doppler and propagation velocity to invasive measures for measuring left ventricular filling pressures", Am J Cardiol 95, pp 1017–1020 29 John M C (2002), "Doppler-echocardiographic indices of diastolic function in heart failure admissions with preserved left ventricular systolic function", Eu J Heart Failure pp 473-478 30 Kaplan N M (2006), Kaplan's Clinical Hypertension 9th Edition, Lippincott Williams & Wilkins 31 Kathleen O H (2001), "Hepatotoxicity associated with carvedilol", Ann Pharmacother 35, pp 1364-1366 32 Kristian W (2000), "Left ventricular filling patterns in patients with systemic hypertension and left ventricular hypertrophy (The LIFE study)", Am J Cardiol 85, pp 466–472 33 Kristian W (2002), "Change in diastolic left ventricular filling after one year of antihypertensive treatment, the losartan intervention for endpoint reduction in hypertension (LIFE) study", Circulation 105, pp 1071 1076 34 Manuel A S (2004), "Diagnosis and fherapy for diastolic heart failure", Rev Esp Cardiol 57(6), pp 570-575 35 Margaret M R (2003), "Burden of systolic and diastolic ventricular dysfunction in the community", JAMA 289, pp 194-202 36 Mattioli A V (2004), "Regression of left ventricular hypertrophy and improvement of diastolic function in hypertensive patients treated with telmisartan", International Journal of Cardiology 97, pp 383– 388 37 Maurizio G (2005), "Diastolic dysfunction and diastolic heart failure: diagnostic, prognostic and therapeutic aspects", Cardiovascular Ultrasound 3(9), pp 1-14 38 Meyer-Sabellek W (1992), "Antihypertensive profile of carvedilol", Clin Investig 70, pp 43- 52 39 Michael R Zile (2002), "New concepts in diastolic ®ysfunction and diastolic heart failure Part II: causal mechanisms and treatment" Circulation 105, pp 1503-1508 40 Michael A W (2006), "Controlled-release carvedilol in the treatment of essential hypertension", Am J Cardiol 2006 98, pp 32 - 38 41 Milton P (2001), "Effect of carvedilol on survival in severe chronic heart failure", N Engl J Med 344, pp 1651 - 1658 42 Moser M (1998), "Results of therapy with carvedilol, a beta-blocker vasodilator with antioxidant properties, in hypertensive patients", Am J Hyper, pp - 10 43 Palazzuoli A (2005), "Left ventricular diastolic function improvement by carvedilol therapy in advanced heart failure", J Cardiovasc Pharmacol 45, pp 563–568 44 Palazzuoli A (2004), "Effects of carvedilol therapy on restrictive diastolic filling pattern in chronic heart failure", Am Heart J 147, pp 1-7 45 Peter S R (2005), "An echocardiographic analysis of the long-term effects of carvedilol on left ventricular remodeling, systolic performance, and ventricular filling patterns in dilated cardiomyopathy", Echocardiography 22, pp 46 Renzo M R L (2006), "Effects of nebivolol versus carvedilol on left ventricular function in patients with chronic heart failure and reduced left ventricular systolic function", Am J Cardiovasc Drugs (4), pp 259-263 47 Ricardo A A (2006), "Carvedilol action is dependent on endogenous production of vitric oxide", Am J Hyperten 19, pp 419 - 425 48 Robert F (2001), "Left ventricular diastolic function predicts outcome in uncomplicated hypertension", Am J Hypertens 14, pp 504–508 49 Rony L S (2006), "Diastolic heart failure and left ventricular diastolic dysfunction: What we know, and what we don't know!", Int J Cardiol article in press, pp 1-9 50 Ruffolo R R (1997), "Pharmacology of carvedilol: rationale for use in hypertension, coronary artery disease, and congestive heart failure", Cardiovascular Drugs and Therapy 11, pp 247 - 256 51 Ruffolo R R Jr (1990), "The pharmacology of carvedilol", Eur J Clin Pharmacol 38, pp 82 - 88 52 Savina N (2003), "Beta-blocker treatment of patients with diastolic heart failure and arterial hypertension A prospective, randomized, comparison of the long-term effects of atenolol vs nebivolol", The Eu J of Heart Failure 5, pp 621–627 53 Sean H (2005), "Diastolic heart failure: A review and primary care perspective", J Am Board Fam 18, pp 189-198 54 Soccorso C (2000), "Beta-blockade therapy in chronic heart failure; diastolic function and mitral regurgitation improvement by carvedilol.", Amerlcon Heart Journal 13 (4), pp 597-608 55 Steen H P (2000), "Improvement of exercise capacity and left ventricular diastolic function with metoprolol XL after acute myocardial infarction", Am Heart J 140, pp -6 56 Stefano G, (2006), "Effects of nebivolol in elderly heart failure patients with or without systolic left ventricular dysfunction: results of the SENIORS echocardiographic substudy", Eu Heart J 27, pp 562–568 57 Takeshi H (2005), " Pioglitazone improves left ventricular diastolic function in patients with essential hypertension", Am J Hypertens 18, pp 949 - 957 58 Tian-Li Y (1999), "Antioxidant action of carvedilol: A potential role in treatment of heart failure", Heart Failure Reviews 4, pp 39–51 59 Tierney, Lawrence M., McPhee, Stephen J., Papadakis, Maxine A (2006), Current Medical Diagnosis & Treatment, 45th Edition, McGraw-Hill, 17T p 1265 - 1266 60 U S department of health and human services (2004), The seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation and treatment of hight blood pressure, pp 25 - 26 61 William G D (2005), Heart failure - a comprehensive guide to diagnosis and treatment, Marcel Dekker 62 World Health Organization, International Society of Hypertension Writing Group (2003), "2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension", Journal of Hypertension 21 pp 1983– 1992 63 Yacin F (2000), "Treatment of hypertension with perindopril reduces plasma atrial natriuretic peptide levels, left ventricular mass, and improves echocardiographic parameters of diastolic function", Clin cardiol 23 (6) pp 437-441 64 Yildirir A (2001), " Hormone replacement therapy to improve left ventricular diastolic functions in healthy postmenopausal women", Int J Gynecology & Obstetrics 75, pp 273-278 ... chung carvedilol nói riêng CNTTr thất trái bệnh nhân tăng huyết áp, thực đề tài "Nghiên cứu tác dụng carvedilol chức tâm trương thất trái điều trị tăng huyết áp" với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng. .. 1.2.4 Chẩn đoán suy chức tâm trương 1.2.5 Mối liên quan tăng huyết áp, suy chức tâm trương suy tim tâm trương 12 1.2.6 Các nghiên cứu đánh giá tác dụng thuốc chức tâm trương 13 1.3 Carvedilol 19 1.3.1... 1.1 Bệnh tăng huyết áp 1.1.1 Định nghĩa Bệnh tăng huyết áp tình trạng tăng huyết áp tâm thu ( 140 mmHg) và/hoặc huyết áp tâm trương ( 90 mmHg) có nguyên nhân [2] 1.1.2 Phân loại tăng huyết áp