Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh giai đoạn 1990 2007

137 115 0
Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh của một số doanh nghiệp dược phẩm ngoài quốc doanh giai đoạn 1990  2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn trung thông "Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh số Doanh nghiệp Dược phẩm quốc doanh giai đoạn 1990-2007" Luận văn thạc sĩ dược học Hà Nội 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn trung thông "Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh số Doanh nghiệp Dược phẩm quốc doanh giai đoạn 1990-2007" Luận văn thạc sĩ dược học Chuyên ngành: tổ chức quản lý d­ỵc M· sè : 607320 H­íng dÉn khoa häc: PGS TS Nguyễn Thị Thái Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý kinh tế Dược Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Nguyễn Thị Thái Hằng, chủ nhiệm Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, trưòng Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Các thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, tận tình giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty nơi công tác, số giám đốc doanh nghiệp Dược phẩm, trình dược viên, bác sĩ, dược sĩ tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Tôi trận trọng cảm ơn anh chị em lớp cao học khoá 10- trường Đại học Dược Hà Nội, bạn bè đòng nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ kính yêu, ngưừi vợ hiền thương yêu người thân gia đình động viên, chăm lo cho sống nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Nguyễn Trung Thông Bảng Các chữ viết tắt ĐKKD Đăng ký kinh doanh 3C: Phương pháp nhân tố: Công ty (Company), khách hàng (Customer) đối thủ cạnh trnh Dn ( Competitor) 7S Phương pháp phân tích yếu tố cÊu tróc cđa DN: Strategy (ChiÕn l­ỵc), Structure (CÊu tróc), System (Hệ thống), Staff(Nhân sự), Skill (kỹ năng), Shooting mark ( mục tiêu), Style ( phong cách) CBCNV Cán công nhân viên CL Chiến lược CPDP Cổ phần dược phÈm CTY C«ng Ty DN Doanh nghiƯp DNTT Doanh nghiƯp tư nhân DPNN Dược phẩm nước KD Kinh doanh KH Khách hàng KHKT khoa học kỹ thuật Marketing " Đen" Từ gọi tắt hoạt động marketing vi phạm qui chế đạo đức hành nghề dược, tuý chạy theo lợi nhuận OTC Over the counter -Thuốc không cần kê đơn PEST Phân tích nhân tố môi trường vĩ mô: trị (Political), kinh tế( Economic), x· héi (Social), khoa häc kü thuËt (Technology) POLC Bèn chức quản trị: Hoạch định (Planning), tổ chức(Orgnizing), lãnh đạo(Leading), kiểm soát(Controling) SMART Phân tích tính cụ thể, định lượng, hợp lý, khả thi hạn định thời gian chiến lược kinh doanh SWOT Phương pháp phân tích dựa điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức từ môi trường kinh doanh ( Strengths, weaknesses, Opportunities, Threats) SX Sản xuất ++ TDV Trình dược viên TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn USD Đồng Dollar Mỹ VN Việt nam VNĐ Việt Nam đồng NK Nhập khÈu TP HCM Thµnh Hå ChÝ Minh XNLD XÝ nghiệp liên doanh XTHTKD Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Mục lục Nội dung STT Trang Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐặT VấN Đề CHƯƠNG 1:TæNG QUAN .3 1.1 Tỉng quan vỊ chiÕn l­ỵc kinh doanh 1.2 Các bước để xây dựng chiÕn l­ỵc kinh doanh cđa DN 1.3 Phân loại hệ thống chiến lược kinh doanh DN 11 1.4 Mét vµi nÐt vỊ doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh 20 CHNG 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp lấy mẫu 22 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.4 C¸c phương pháp nghiên cứu 23 CHNG 3:kết nghiên cứu bàn luận 29 3.1 Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh giai đoạn 1990 2007 29 3.1.1 Các thời kỳ phát triển Thị trường dược phẩm Việt Nam giai đoạn 1990 2007 29 3.1.2 ChiÕn l­ỵc kinh doanh cđa mét sè doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh thời kỳ 1990 – 1999 30 3.1.2.1 Những đặc trưng thị trường dược phẩm Việt Nam thời kỳ 35 3.1.2.2 Sự thích ứng chiến lược kinh doanh công ty dược phẩm quốc doanh thời kỳ 37 3.1.2.3 Chiến lược ăn theo thị trường công ty dược phẩm nước ngoài40 3.1.3 Chiến lược kinh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh thời kỳ 1999-2005 45 3.1.3.1 Những đặc trưng thị trường dược phÈm ViƯt Nam thêi kú nµy 45 3.1.3.2 Đặc trưng công ty tham gia vào thị trường dược phẩm Việt Nam giai đoạn 48 3.1.3.3 Mét sè chiến lược tiêu biểu thích ứng với thị trường công ty áp dụng giai đoạn 53 3.1.4 ChiÕn l­ỵc kinh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quèc doanh tõ 2006 ®Õn 66 3.1.4.1 Những hội thách thức thị trường thời kỳ 66 3.1.4.2 Những chiến lược để thích ứng với điều kiện thị trường 73 3.2 Phân tích chiến lược kinh doanh công ty dược phẩm quốc doanh tiêu biểu: CTCP Dược phẩm Tập đoàn Viễn Đông 83 3.2.1 Vài nét công ty 83 3.2.2 Chiến lược kinh doanh công ty từ giai đoạn khởi cho dến 84 3.2.2.1 ChiÕn l­ỵc kinh doanh khëi sù cđa c«ng ty 84 3.2.2.2 Sù thÝch øng chiÕn l­ỵc kinh doanh công ty với thị trường dược phẩm Việt Nam thêi kú 1999-2005 87 Chiến lược tổng quát Chiến lược phận Chiến lược xây dựng thương hiệu Chiến lược phát triển sản phẩm Các chiến lược marketing mix Chiến lược nhân Chiến lược xây dựng hệ thống kênh phân phối Chiến lược tài 3.2.2.3 Chiến lược kinh doanh công ty thời kỳ 2006 đến 100 Chiến lược tái cấu lại doanh nghiệp Chiến lược đầu tư tài chính: Chiến lược đầu tư nhà máy, vùng nguyên liệu Chiến lược trở thành nhà phân phối dược phẩm hàng đầu Việt Nam 3.2.3 Bàn luËn 109 Kết luận đề xuất 116 Danh mục bảng Bảng 3.1 Số lượng CTDPNN hoạt động ë ViƯt Nam tõ 1990 – 03/1999 B¶ng 3.2 Sè lượng thuốc nước cấp SĐK Bảng 3.3 Tiền thuốc bình quân đầu người/năm từ 1990 đến 1999 (USD) Bảng 3.4 Số lượng doanh nghiệp Dược từ 1996 đến 1999 Bảng 3.5 Giá trị thuốc sản xuất nước thuốc NK Bảng 3.6 Ma trận SWOT lựa chọn chiến lược kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp Dược phẩm quốc doanh giai đoạn Bảng 3.7 Một số sản phẩm thuốc ăn theo sản phẩm hãng Bảng 3.8 Sản phẩm thuốc bổ công ty TNHH dược phẩm Đông Âu Bảng 3.9 Tổng kết việc áp dụng sách giá giai đoạn Bảng 3.10 Một số công ty TNHH tham gia phân phối cho công ty dược phẩm nước thị trưòng Việt Nam Bảng 3.11 Sự phát triển doanh nghiệp Dược qua năm Bảng 3.12 Phân tích hội thách thức từ môi trường nghành Dược Bảng 3.13 Thị trường số DNDP quốc doanh giai đoạn xâm nhập thị trường Bảng 3.14 Giá thuốc Praton so với sản phẩm tương đương Bảng 3.15 Ma trận SWOT lựa chọn chiến lược kinh doanh Viễn Đông Bảng 3.16 Ma trận SWOT lựa chọn chiến lược kinh doanh Viễn Đông Bảng 3.17 Danh mục sản phẩm công ty Viễn Đông Bảng 3.18 Chiến lược sánh đôi hai sản phẩm kháng sinh Viễn Đông Bảng 3.19 Chiến lược sánh đôi hai sản phẩm tăng cường miễn dịch Bảng 3.20 Phân nhóm TDV công ty Viễn Đông Bảng 3.21 sản phẩm thương hiệu mạnh Viễn Đông Bảng 3.22 Bảng tổng hợp danh mục đầu tư tập đoàn Viễn Đông giai đoạn 2007-2010 Bảng 3.23 Mục tiêu tăng trưởng doanh số giai đoạn 111 cạnh tranh thị trường không lớn, số lượng thuốc đăng ký chưa nhiều, thị trường chủ yếu thị trường biệt dược hãng lớn, hoạt động marketing thị trường phần lớn bản, lành mạnh, chưa bị yếu tố lợi ích vật chất tác động, điều tạo hội lớn choc ac DN quốc doanh phát triển, thực tế chứng minh hầu hết DN thành lập giai đoạn có chiến lược kinh doanh phù hợp, thích ứng với thị trường phát triển trở thành công ty dược phẩm lớn mạnh giai đoạn sau Với tiềm lực hạn chế, đa số cơng ty dược ngồi quốc doanh lựa chọn chiến lược kinh doanh “ăn theo” hãng dược phẩm nước như: “Ăn theo sản phẩm”, “Ăn theo thị trường”, “Ăn theo kênh phân phối” “Ăn theo sách tiếp thị”….một số cơng ty có tiềm lực đầu tư trở thành nhà phân phối độc quyền cho hãng dược phẩm đa quốc gia thị trường Việt Nam, Cùng với cạnh trnah ngày tăng, công ty DP Ngoài quốc doanh bắt đầu sử dụng chiến lược Marketing linh hoạt dùng lợi ích vật chất tác động đến hành vi kê đơn BS, bước đột phá thị trường Chính chiến lược kinh doanh linh hoạt đa dạng cộng thêm am hiểu thị trường văn hoá khách hàng đem lại thành công doanh nghiệp giai đoạn • Giai đoạn thị trưòng dược phẩm Việt Nam phát triển mạnh mẽ cạnh tranh khốc liệt: Giai đoạn 1999-2005 Trong giai đoạn thị trường dược phẩm Việt Nam có tăng trưiởng vượt bậc với tốc độ trên20%/Năm, số lượng công ty tham gia vào thị trường SĐK thuốc lưu hành gia tăng đột biến, thị trường cạnh tranh khốc liệt với phát triển mạnh mẽ công ty Dược phẩm ngồi quốc doanh, cơng ty trở thành lực lượng cạnh tranh thị trường với chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng mạnh mẽ với thay đổi phát triển thị trường xu chủ đạo chiến lược kinh doanh cơng ty sử dụng chiến lược “Marketing đen” làm vũ khí cạnh tranh chính, chiến lược “Marketing đen” sử dụng tất sách Marketing, từ 112 sách sản phẩm, phân phối, giá xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Ngoài ra, giai đoạn chứng kiến lớn mạnh số công ty dược phẩm có tiềm lực mạnh, cơng ty có thay đổi lớn chiến lược kinh doanh, từ chỗ tập trung vào nhóm hàng nhập làm đại diện phân phối cho hãng nước chuyển sang chiến lược liên doanh, đầu tư xây dựng nhà máy, mua quyền thương hiệu công nghệ bào chế…để sản xuất dược phẩm thương hiệu nước Điều thể trước thị trường, đón đầu xu cạnh tranh hàng sản xuất nước hàng nhập Nhìn chung, giai đoạn có cạnh tranh khốc liệt thị trường nhiều tiềm phát triển linh hoạt chiến lược kinh doanh giúp công ty dược phẩm ngồi quốc doanh tiếp tục có phát triển mạnh, thích ứng mạnh mẽ với phát triển thị trường • Giai đoạn thị trường dược phẩm bước vào thời kỳ hội nhập sau rộng với thị trường giới: giai đoạn 2006 trở Trong giai đoạn ngành dược nói chung cơng ty dược phẩm nước nói riêng đứng trước thay đổi có tính chất bước ngoặt thị trường, hội có nhiều thách thức khơng Luật Dược đời chấm dứt thời kỳ thị trường hoạt động thiếu quản lý quản lý lỏng lẻo, vừa tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho DN hoạt động đồng thời chấn chỉnh mạnh mẽ hoạt động kinh doanh không tuân thủ luật pháp, quản lý nhà nước Cùng với hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO buộc DN dược phẩm phải thay đổi tư việc hoạch định chiến lược kinh doanh, phải có tầm nhìn dài hạn, thích ứng với thay đổi thị trường môi trường kinh doanh Thực tiễn cho thấy đa số DN quốc doanh chưa sẵn sàng chưa có ý thức đối mặt với thách thức giai đoạn Một số DN có tiềm lực mạnh có tầm nhìn chiến lược biết đón nhận thời chuẩn bị thay đổi mạnh mẽ, tái cấu lại DN để thích ứng kịp thời với thị trường 113  Bàn luận chiến lược kinh doanh công ty Viễn Đông: • Giai đoạn 1990-1999: Ngay từ khởi sự, Công ty Viễn Đông xây dựng chiến lược kinh doanh đắn, có tham vọng xác định lộ trình đạt mục tiêu chiến lược cách cụ thể, Trong giai đoạn đầu thị trường, cơng ty chọn cho chiến lược tập trung phát triển thị trường hẹp nhằm tập trung nguồn lực với thị trường mục tiêu phòng khám, bệnh viện tập trung thành phố lớn; với chiến lược sản phẩm theo hướng phát triển sản phẩm thuốc bổ, sản phẩm thông thường sản phẩm thay nhập từ Hàn Quốc, Đông Âu ấn Độ, tránh đối đầu trực tiếp với hãng Sử dụng chiến lược Marketing linh hoạt, dùng lợi ích vật chất tác động đến nhu cầu thuốc, lựa chọn sản phẩm chiến lược, có định điều trị rộng, phù hợp với mơ hình bệnh tật nhu cầu thị trường thời điểm Vì vậy, năm đầu tiên, công ty chiếm lĩnh thị trường có doanh số bán cao, làm bàn đạp để công ty tiếp tục phát triển danh mục sản phẩm mở rộng thị trường, nâng cao doanh số • Giai đoạn 1999-2006: Cùng với phát triển thị trường, công ty tập trung mạnh vào chiến lược tăng trưởng với chiến lược kinh doanh đa dạng linh hoạt, thích ứng nhanh với biến động phát triển thị trường Giai đoạn này, Viễn Đông tập trung vào chiến lược mở rộng thị trường, xây dựng kênh phân phối trực tiếp thị trường nước, tập trung phát triển danh mục sản phẩm gồm sản phẩm thuốc bổ, thuốc thay từ Hàn quốc, Ấn Độ Đông Âu Công ty tiên phong việc mua thương hiệu sản phẩm, thuê gia công nước để chủ động xây dựng thương hiệu sản phẩm mạnh thuộc sở hữu độc quyền Viễn Đông Chiến lược Marketing chủ đạo giúp tạo nên phát triển mạnh mẽ Viễn Đông thị trường, áp đảo công ty khác giai đoạn chiêu thức “Dùng chiết khấu hoa hồng cho BS với tỷ lệ cao nhất” Lợi lớn công ty so với đối thủ cạnh tranh công ty xây dựng hệ thống khách hàng lớn, kênh phân phối 114 mạnh nguồn hàng đa dạng, nhân có trình độ khả Marketing, chăm sóc khách hàng tốt Chính làm nên phát triển mạnh mẽ, giúp cơng ty khẳng định vị trí dẫn đầu thị trường sản phẩm kê đơn phòng khám • Giai đoạn 2006 trở đi: Sau mở rộng quy mơ tổ chức, tích luỹ lợi nhuận để tạo tiềm lực tài mạnh mẽ khẳng định vị thị trường, công ty Viễn Đông thay đổi sứ mệnh mục tiêu kinh doanh Công ty tập trung tái cấu trúc lại DN, xây dựng cơng ty với mơ hình tập đồn kinh doanh dược phẩm đa ngành với trọng tâm xây dựng thương hiệu công ty gắn với thương hiệu sản phẩm, đầu tư xây dựng hệ thống phân phối, nhà máy liên doanh sản xuất dược phẩm, đầu tư tài vào cơng ty dược phẩm nhà nước cổ phần hoá, xây dựng văn hoá doanh nghiệp định hướng phát triển công ty thành công ty đại chúng, đưa cổ phiếu niêm yết sàn chứng khoán…Tất chiến lược tỏ thích ứng với môi trường kinh doanh mới, giúp công ty khẳng định vị dẫn đầu thị trường, thích ứng để trở thành tập đoàn phẩm hàng đầu Việt Nam vào năm 2015 định hướng chiến lược công ty Trong điều kiện tế thị trường Dược phẩm cạnh tranh khốc liệt nay, công ty tranh dành phân khúc thị trường, tất mong muốn tìm kiếm lợi ích kinh tế cho với mức cao giới hạn Thương trường chiến trường, "cuộc chiến" này, có ưu người chiến thắng, ngược lại bị thất bại tiêu vong Các điều kiện tiềm lực tài chính, hệ thống khách hàng, chất lượng, nguồn gốc ổn định sản phẩm, nguồn lực người người lãnh đạo uy tín, tên tuổi doanh nghiệp… điều kiện, vũ khí đảm bảo cho thành công thất bại doanh nghiệp Thích ứng với biến động mơi trường kinh doanh tính chất cạnh tranh thị trường, DNDP ngồi quốc doanh có tăng trưởng số lượng, quy mô vốn, cấu nhân sự, doanh thu, nguồn hàng, thị trường thị phần, trở thành lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ, chiếm thị phần 115 ngày lớn thị trường Dược phẩm Nguyên nhân tăng trưởng thích ứng thị trường Dược phẩm DNDP quốc doanh phần lớn xuất phát từ chiến lược kinh doanh hợp lý, nhạy bén linh hoạt chiến lược kinh doanh, sách marketing phù hợp với tình hình thị trường tâm lý kê đơn, sử dụng thuốc phận lớn thầy thuốc, dược sỹ - người có vai trò định nhu cầu thuốc thị trường Tuy nhiên, hầu hết quy mô nhỏ, quy mô vốn, nhân lực, nguồn lực vật chất, thị trường hệ thống khách hàng nhỏ không ổn định Để thành công kinh doanh, xây dựng tập đoàn dược phẩm lớn, DN cần phải khắc phục tất điểm yếu này, trọng đến quản trị chiến lược, hoạch định phát triển nguồn nhân lực, quản trị Marketing tài doanh nghiệp 116 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Từ kết nghiên cứu, đề tài sơ phân chia phát triển thị trường dược phẩm từ vận hành theo kinh tế thị trường tới thành giai đoạn phát triển, giai đoạn, đề tài khái quát phân tích đặc điểm đặc trưng thị trường phân tích thích ứng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh tương ứng với giai đoạn phát triển thị trường, cụ thể sau: 1.1 Về đặc trưng thị trường dược phẩm qua giai đoạn phát triển:  Giai đoạn năm 1991 - 1999: thị trường dược phẩm Việt Nam bắt đầu phát triển: đề tài khái quát đặc trưng thị trường dược phẩm • Về chế sách vận hành thị trường; • Về quan hệ cung cầu thị trường; • Đặc trưng hoạt động Marketing thị trường dược phẩm; • Về phát triển thị trường, hội thách thức từ thị trường Dược; • Về đời doanh nghiệp quốc doanh  Giai đoạn 1999-2006: Giai đoạn thị trưòng dược phẩm Việt Nam phát triển mạnh mẽ cạnh tranh khốc liệt: đề tài khái quát đặc trưng thị trường với đặc điểm chính: • Thị trường Dược phẩm Việt Nam thị trường phát triển nhanh đầy tiềm năng; • Thị trường dược phẩm bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt; • Cơ chế quản lý nhà nước chưa thống nguyên nhân dẫn đến bất ổn thị trường ; • Thị trường thuốc phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu; • Thị trường dược phẩm chủ yếu thị trường biệt dược; 117 • Hoạt động Marketing đen phát triển mạnh mẽ trở thành xu chủ đạo thị trường; • Phân tích đặc trưng cơng ty tham gia vào thị trường dược phẩm Việt Nam giai đoạn này; • Phân tích hội thách thức từ môi trường kinh doanh ngành Dược  Giai đoạn 2006 đến nay: Giai đoạn thị trường dược phẩm cạnh tranh liệt bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng với thị trường giới: đề tài khái quát đặc điểm chính, hội thách thức thị trường doanh nghiệp dược giai đoạn này: • Những hội từ thị trường:  Luật doanh nghiệp gia đời tạo điều kiện thuận lợi cho DN;  Nền kinh tế tiếp tục đà phát triển nhanh bền vững, thị trường dược phẩm Việt Nam tiếp tục có phát triển vượt bậc;  Hệ thống sách, quản lý quy hoạch ngành ngày hồn thiện;  Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO đem lại hội nhập sâu rộng kinh tế với giới;  Cơ hội từ thị trường chứng khốn • Những thách thức DN dược giai đoạn  Thách thức từ điều chỉnh môi trường luật pháp, áp lực xã hội, quản lý nhà nước định hướng phát triển ngành;  Những thách thức từ nội thị trường dược phẩm;  Thách thức thị trường phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập khẩu;  Những thách thức gặp phải Việt Nam gia nhập WTO 1.2 Về thích ứng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh với phát triển thị trường dược phẩm: 118  Giai đoạn năm 1991 – 1999: đề tài khái quát phân tích chiến lược kinh doanh doanh nghiệp ngồi quốc doanh áp dụng giai đoạn là: • Chiến lược “ăn theo thị trường” công ty dược phẩm nước ngoài:  “Ăn theo giá thành”;  “Ăn theo sản phẩm”;  “Ăn theo xâm nhập thị trường” • Chiến lược tập trung phát triển thị trường ngách; • Chiến lược phát triển sản phẩm bổ trợ, thuốc bổ, vitamin; • Chiến lược giá: Chiến lược giá ăn theo, chiến lược định giá ảo, chiến lược định giá linh hoạt; • Chiến lược trở thành nhà phân phối uỷ quyền cho công ty dược phẩm nước ngồi; • Chiến lược xúc tiến hỗ trợ kinh doanh linh hoạt, bắt đầu sử dụng lợi ích vật chất để tác động tới quan hệ cung cầu thị trường  Giai đoạn 1999-2006: đề tài khái quát phân tích chiến lược kinh doanh tiêu biểu công ty áp dụng giai đoạn này: • Chiến lược tập trung phát triển thị trường ngách; • Mở rộng tối đa thị trường, thực chiến lược tăng trưởng, chiến lược khai thác để tăng doanh số tăng tối đa lợi nhuận • Xây dựng thương hiệu, hình ảnh cơng ty; • Chiến lược hợp tác với nhà khoa học, trường ĐH, Viện nghiên cứu để phát triển sản phẩm thay thế, sản phẩm có dạng bào chế mới, sản phẩm có nguồn gốc từ dược liệu ; • Chiến lược phát triển sản phẩm sản xuất nước: liên doanh mua thương hiệu, công nghệ nước ngoài, xây dựng nhà máy sản xuất dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP-WHO để chủ động nguồn hàng; • Chiến lược “Marketing đen” linh hoạt: 119  “Marketing đen” sách sản phẩm;  “Marketing đen” sách giá;  “Marketing đen” sách phân phối;  “Marketing đen” sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh • Đa dạng hố nhà cung ứng để tránh rủi ro lệ thuộc vào nhà cung cấp; • Tận dụng lợi ổn định từ thị trường cũ làm bàn đạp xây dựng, mở rộng thị trường mới; • Xây dựng hệ thống khách hàng key doctor hệ thống kênh phân phối; • Chiến lược phát triển sản phẩm bổ trợ; • Chiến lược phát triển sản phẩm OTC  Giai đoạn 2006 đến nay: đề tài khái quát phân tích đưa chiến lược kinh doanh DN áp dụng giai đoạn này: • Thay đổi tư đầu tư: Đầu tư quy mơ lớn, có chiến lược phát triển bền vững, dài hạn phù hợp với quy hoạch định hướng phát triển ngành dược; • Đẩy mạnh liên doanh liên kết, định hướng thành cơng tập đồn kinh tế sản xuất lưu thông phân phối cung ứng thuốc theo mơ hình tập đồn đầu tư đa ngành; • Tuân thủ pháp luật quy chế quản lý ngành, tuân thủ sở hữu trí tuệ; • Chiến lược tái cấu trúc lại doanh nghiệp, nâng cao lực quản trị Doanh nghiệp, phát triển nhân lực, đầu tư cơng nghệ; • Chiến lược xây dựng văn hố doanh nghiệp; • Chiến lược mở rộng thị trường; • Thay đổi chiến lược tiếp thị; • Xây dựng quảng bá thương hiệu; 120 • Phát triển cấu sản phẩm; • Phát triển hệ thống kênh phân phối ; • Chiến lược trở thành cơng ty đại chúng, niêm yết sàn chứng khoán 1.3 Phân tích chiến lược kinh doanh cơng ty dược phẩm quốc doanh tiêu biểu: CTCP Dược phẩm Tập đồn Viễn Đơng Đề tài phân tích khái qt chiến lược kinh doanh công ty từ khởi kinh doanh giai đoạn thị trường phát triển chiến lược thích ứng cơng ty suốt q trình xây dựng phát triển cơng ty tương ứng với giai đoạn phát triển thị trường dược phẩm Việt Nam đến nay:  Sự thích ứng chiến lược kinh doanh giai đoạn khởi sự: • Chiến lược lựa chọn thị trường khách hàng mục tiêu: khối BS phòng khám BV lớn; • Lựa chọn chiến lược sản phẩm sản phẩm thuốc bổ, thuốc thông thường, thuốc thay có nguồn gốc từ Ấn Độ, Hàn quốc… • Tập trung xây dựng hệ thống khách hàng “key doctor”; • Hồn thiện máy tổ chức cơng ty  Sự thích ứng chiến lược kinh doanh giai đoạn thị trường cạnh tranh khốc liệt: • Mở rộng tối đa thị trường tối đa hoá lợi nhuận • Mở rộng công ty phát triển danh mục sản phẩm • Th gia cơng nước để sản xuất nhượng quyền số sản phẩm thuốc viên có doanh số bán cao • Xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm gắn liền với hình ảnh công ty để dần khẳng định vị công ty thị trường, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm • Xây dựng hệ thống kênh phân phối rộng lớn trải dài khắp toàn quốc 121 • Chiến lược tài chính: Tăng tái đầu tư, tiến hành cổ phần hoá để huy động vốn, tăng thêm động lực phát triển cho nhân viên mở rộng sản xuất kinh doanh • Khắc phục điểm yếu nhân lực, tập trung đào tạo, tuyển dụng hợp lý phát triển nguồn nhân lực công ty phát triển danh mục sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh  Sự thích ứng chiến lược kinh doanh giai đoạn thị trường cạnh tranh khốc liệt hội nhập với kinh tế quốc tế • Chiến lược tái cấu lại doanh nghiệp, tiến hành hàng loạt mua lại doanh nghiệp để hình thành nên tập đồn dược phẩm Viễn Đơng • Chiến lược xây dựng thương hiệu công ty gắn với thương hiệu sản phẩm: sản phẩm nhượng quyền -Thương hiệu mạnh • Chiến lược đầu tư tài chính:  Chiến lược cổ phần hố doanh nghiệp, phát triển cơng ty thành công ty đại chúng niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam  Chiến lược đầu tư tài vào cơng ty dược nhà nước cổ phần hố  Chiến lược đa dạng hoá danh mục đầu tư • Chiến lược đầu tư nhà máy, vùng nguyên liệu, mở rộng sản xuất • Chiến lược trở thành nhà phân phối dược phẩm hàng đầu Việt Nam • Chiến lược xây dựng văn hố Doanh nghiệp • Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Kiến nghị đề xuất: Qua trình nghiên cứu thực đề tài, để phát huy tốt tiềm DN đặc biệt lĩnh vực hoạch định CLKD, đề tài có số đề xuất sau: - Sự phát triển thị trường dược phẩm Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố quản lý, điều tiết sách vĩ mô nhà nước, giai đoạn phát triển có hội thách thức đặc trưng định Trong trình phát triển doanh nghiệp phải ln 122 nghiên cứu, dự báo xu hướng phát triển thị trường để chủ động xây dựng, điều chỉnh chiến lược kinh doanh nhằm thích ứng cao với phát triển thị trường, đem lại hiệu phát triển bền vững cho DN - Phải ý xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với DN, xây dựng chiến lược kinh doanh từ thực tiễn kinh doanh sở phân tích nguồn lực DN, điểm mạnh, điểm yếu, lực quản lý, nắm bắt thời cơ, tổ chức thực chiến lược kinh doanh DN để tận dụng hội thị trường, hạn chế nguy cơ, dự báo phân tích xu phát triển thị trường để có chiến lược kinh doanh điều chỉnh chiến lược kinh doanh hợp lý Tài liệu tham khảo Tiếng việt Bộ môn quản lý & Kinh tế Dược (2005), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn quản trị kinh doanh (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Trường ĐH kinh tế quốc dân Bộ Y Tế, Cục quản lý Dược, Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2005, tr 3-6 Bộ Y Tế, Cục quản lý Dược, Hội nghị tổng kết công tác dược năm 2004 06 tháng đầu năm 2005, triển khai định hướng chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến 2010 tầm nhìn 2015 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh, Bộ môn QTKD trường ĐH kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, Bộ môn QTKD trường ĐH kinh tế quốc dân, NXB Lao động - Xã hội Lê diên Đức ( 2005), Nghiên cứu mô hình khởi doanh nghiệp dược giai đoạn nay, Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học Nguyễn Thị Thái Hằng (2005), Quản trị hoạch định chiến lược kinh doanh, tài liệu giảng dạy chuyên đề, Trường Đại học Dược HN Nguyễn Thị Thái Hằng, Khổng Đức Mạnh (2001), Marketingmarketing dược, Giáo trình sau đại học, Trường đại học dược Hà Nội 10 Phan Văn Hiệu (2005), Bước đầu nghiên cứu chiến lược khởi Doanh nghiệp Dược, Luận văn tốt nghiệp thác sĩ Dược học khoá 2003-2005 11 Lê Viết Hùng (2002), Một số nghiên cứu thị trường Dược phẩm giới Việt Nam, Tạp chí Dược học 12 Hàn Viết Kiên (2005), Bước đầu nghiên cứu đánh giá động thái phát triển marketing-mix kinh doanh dược phẩm giai đoạn từ 1987-2004, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học, Tr 15-30 13 Nguyễn Thành Nam (2006), Bước đầu khảo sát nhận dạng chiến lược kinh doanh số doanh nghiệp Dược phẩm quốc doanh giai đoạn 2000-2005, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ đại học 14 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2005) Lt doanh nghiƯp 15 Ngun H¶i S¶n (2003), Quản trị học, NXB thống kê, tr 55-130 16 Trần Văn Trản, Bùi Tuấn Anh, Đặng Hồng Thuý, Phan Thuỷ Chi (2000), Cẩm nang khởi kinh doanh quản trị doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Trường ĐH KTQD - Khoa khoa học quản lý, Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB khoa học kỹ thuật 18 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cấu : Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 19 VIM (2005), X©y dùng & triĨn khai chiÕn lược kinh doanh đường đến thành công, NXB Lao động xã hội 20 VIM (2005), Tổ chức quản lý tiếp thị - bán hàng, NXB Lao động xã héi NXB Lao ®éng - X· héi, Tr 149-162 TiÕng anh 22 Arthur A thompson(2005), Crafting and Exeecuting Strategy 23 David Fred R (1995) Concepts of Strategic Management 24 Mickey C.Smith (1991), Pharmaceutical Marketing, Strategy and cases, The Haworth Press, NewYork, USA ... DƯỢC PHẨM NGOÀI QUỐC DOANH GIAI ĐOẠN 1990- 2007" Với mục tiêu chính: Phân tích chiến lược kinh doanh số doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh giai đoạn phát triển 1990- 2007 Đánh giá thích ứng chiến lược. .. ứng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp dược phẩm quốc doanh, làm nên phát triển mạnh mẽ DN thời gian vừa qua thực đề tài: "NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP DƯỢC...Bộ giáo dục đào tạo Bộ Y tế Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn trung thông "Nghiên cứu đánh giá chiến lược kinh doanh số Doanh nghiệp Dược phẩm quốc doanh giai đoạn 1990- 2007" Luận văn thạc sĩ dược

Ngày đăng: 14/04/2019, 13:14

Mục lục

  • danh muc bang

    • Bng 3.12. Phân tích các c hội và thách thức từ môi trường nghành Dược

    • lv02.04

      • Phng tin nghiờn cu

      • Xỏc nh kh nng kinh doanh

      • Chin lc S/T

      • im mnh

        • Chin lc S/O

        • Chin lc W/T

          • STT

          • im yu

            • Chin lc W/O

            • Tai lieu tham khao

              • Nguyễn Hải Sản (2003), Quản trị học, NXB thống kê, tr 55-130

              • VIM (2005), Xây dựng & triển khai chiến lược kinh doanh con đường đến thành công, NXB Lao động xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan