Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao và cách xử trí trên bệnh nhân điều trị lao tại bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương

64 103 1
Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao và cách xử trí trên bệnh nhân điều trị lao tại bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHỐNG LAO VÀ CÁCH XỬ TRÍ TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ LAO TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHỐNG LAO VÀ CÁCH XỬ TRÍ TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ LAO TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG Mã số: 60-73-05 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN THỊ DUNG TS VŨ THỊ TRÂM HÀ NỘI - 2008 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN WHO: World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DOTS: Directly Observed Therapy Short Course (Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt) ADR: Adverse Drug Reaction (Tác dụng không mong muốn thuốc) ADE: Adverse Drug Event (Biến cố có hại thuốc) FDA: U.S.Food and Drug Administration (Cục quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ) ASAT: Aspartat transaminase (chỉ số men gan) ALAT: Alanin aminotransferase (chỉ số men gan) INH, H: Isoniazid RMP, R: Rifampicin EMB, E: Ethambutol SM, S: Streptomycin PZA, Z: Pyrazinamid Km: Kanamycin Lev: Levofloxacin P.A.S: Para amino salicylat MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thuốc chống lao chủ yếu hóa trị liệu bệnh lao Việt Nam 1.1.1 Các thuốc chống lao chủ yếu 1.1.2 Hóa trị ngắn ngày sử dụng Việt Nam 1.2 Định nghĩa phân loại tác dụng không mong muốn thuốc 10 1.2.1 Định nghĩa tác dụng không mong muốn 10 1.2.2 Phân loại ADR 11 1.2.3 Các nguyên nhân gây tác dụng không mong muốn thuốc 12 1.2.4 Các biểu lâm sàng tác dụng không mong muốn thuốc 14 1.2.5 Tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí 18 1.3 Các thuốc chống lao thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tác dụng không mong muốn thuốc chống lao sử dụng bệnh viện Lao bệnh phổi trung ương 19 1.3.1 Các thuốc chống lao 19 1.3.2 Các thuốc hỗ trợ điều trị xảy ADR 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Lấy mẫu 20 2.2.3 Phân loại ADR 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Xử lý số liệu 22 Chương 3: KẾT QUẢ 23 3.1 Những tác dụng không mong muốn thuốc chống lao biểu lâm sàng 23 3.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn số yếu tố lien quan 23 3.1.2 Mức độ triệu chứng biểu tác dụng không mong muốn 27 3.1.3 Thời gian từ dùng thuốc đến gặp tác dụng không mong muốn 29 3.1.4 Tần suất xuất ADR mức độ ADR phác đồ điều trị 29 3.2 Các biện pháp can thiệp (phương pháp xử trí, chi ph, kết quả) bác sĩ xảy tác dụng không mong muốn thuốc chống lao 30 3.2.1 Làm phản ứng Mastocyt, giải mẫn cảm 30 3.2.2 Can thiệp công thức điều trị 32 3.2.3 Hỗ trợ điều trị triệu chứng, kết xử trí, chi phí 34 3.3 Số ngày điều trị trung bình bệnh viện nhóm bệnh nhân gặp ADR so với nhóm bệnh nhân khơng gặp ADR 35 3.4 Kết điều trị viện 35 Chương 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Về tác dụng không mong muốn thuốc 37 4.1.1 Tỉ lệ bệnh nhân gặp ADR số yếu tố liên quan 37 4.1.2 Mức độ triệu chứng biểu tác dụng không mong muốn 38 4.1.3 Thời gian xuất ADR 40 4.1.4 Tần suất xuất ADR phác đồ điều trị 40 4.2 Việc xử trí ADR (phương pháp xử trí, kết xử trí, chi phí) bác sĩ 40 4.2.1 Làm phản ứng Mastocyt, giải mẫn cảm 40 4.2.2 Can thiệp công thức điều trị 41 4.2.3 Dùng thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng 41 4.3 Số ngày điều trị trung bình bệnh viện 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Kiến nghị 45 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử liên quan đến ADR 220 bệnh nhân gặp ADR………… Bảng 3.2 Tình hình có bệnh mắc kèm 220 bệnh nhân gặp ADR……… Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân gặp ADR thuốc chống lao lâm sàng theo nhóm tuổi…………………………………………………………………… Bảng 3.4 So sánh tần suất xuất ADR theo nhóm tuổi…………………… Bảng 3.5 Tần suất xuất ADR theo giới tính……………………………… Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân gặp ADR thuốc chống lao theo thể lao……………………………………………………………………… Bảng 3.7 Tần suất xuất ADR theo thể lao……………………………… Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân có bệnh kèm theo……………………………… Bảng 3.9 Các triệu chứng biểu lâm sàng ADR 220 bệnh nhân……………………………………………………………………… Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất ADR……………… Bảng 3.11 Tần số xuất ADR phác đồ điều trị………………… Bảng 3.12 Tần suất xuất ADR theo phác đồ điều trị…………………… Bảng 3.13 Các trường hợp phải cắt 1,2 thuốc chống lao phác đồ điều trị………………………………………………………………………… Bảng 3.14 Các trường hợp phải thay thuốc điều trị lao………………… Bảng 3.15 Kết sử dụng thuốc hỗ trợ chức gan nhóm bệnh nhân nghiên cứu………………………………………………………………… Bảng 3.16 Kết xử trí triệu chứng ADR khác………………………… Bảng 3.17 Chi phí trung bình thuốc hỗ trợ ngày điều trị bệnh nhân gặp ADR…………………………………………………………… Bảng 3.18 So sánh số ngày điều trị trung bình bệnh viện nhóm bệnh nhân gặp ADR không gặp ADR…………………………………………… Bảng 3.19 Bảng kết điều trị tính đến ngày xuất viện…………………… 23 24 24 25 25 26 26 27 28 29 29 30 32 33 34 34 35 35 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh nhiễm khuẩn Theo số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), khoảng 1/3 dân số giới nhiễm lao Hàng năm có khoảng triệu người mắc lao khoảng triệu người chết lao [58] Việt Nam nước đứng thứ 13 22 nước giới có tình hình bệnh lao nặng nề [13] Mỗi năm Việt Nam có khoảng 154000 người mắc bệnh, có khoảng 69000 người khạc trực khuẩn lao, số người chết lao chừng 20800 người [13] Sự đời phát triển chương trình “Hố trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt” (DOTS) làm cho tình hình bệnh lao cải thiện đáng kể Theo báo cáo “Kiểm sốt lao tồn cầu năm 2003” WHO, có 155/210 nước giới thực DOTS, 61% dân số giới cung cấp dịch vụ DOTS Ở Việt Nam, đến năm 2000, chiến dịch DOTS thực 100% tỉnh thành nước Do đặc tính trực khuẩn lao loại vi khuẩn khó diệt, dễ kháng thuốc nên việc điều trị lao phải đảm bảo nguyên tắc chặt chẽ: phối hợp loại thuốc chống lao giai đoạn cơng, nơi có tỉ lệ kháng thuốc cao cần phối hợp thuốc giai đoạn cơng, sau dùng 2-3 loại giai đoạn trì; phải dùng liều, dùng thuốc đặn, đủ thời gian (ít tháng) điều trị có kiểm sốt [9],[11],[28] Đặc điểm sử dụng thuốc cần phải sử dụng lúc đồng thời nhiều thuốc phải dùng thời gian kéo dài, kết hợp với đặc điểm thuốc chống lao có tác dụng không mong muốn bệnh nhân nên việc xảy hay nhiều tác dụng khơng mong muốn thuốc chống lao bệnh nhân tránh khỏi Theo số liệu báo cáo ADR gửi tới trung tâm ADR phía bắc năm 2003-2006 tỉ lệ ADR thuốc chống lao 14,7% chiếm vị trí thứ (sau nhóm kháng sinh beta lactam) số báo cáo ADR gửi tới trung tâm [15] Và việc tìm cách khắc phục tác dụng khơng mong muốn thuốc chống lao bệnh nhân định điều trị bác sĩ Vì vậy, thực nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: + Khảo sát tác dụng không mong muốn (ADR) thuốc chống lao bệnh nhân điều trị lao bệnh viện Lao bệnh phổi trung ương từ tháng 11/2005 đến tháng 11/2007 + Khảo sát việc xử trí (phương pháp xử trí, kết xử trí, chi phí) tác dụng khơng mong muốn thuốc chống lao bệnh viện Chương TỔNG QUAN 1.1 THUỐC CHỐNG LAO CHỦ YẾU VÀ HÓA TRỊ LIỆU BỆNH LAO TẠI VIỆT NAM: 1.1.1 Các thuốc chống lao chủ yếu: Hiện Tổ chức Y tế giới qui định có 06 loại thuốc chống lao chủ yếu isoniazid, rifampicin, pyrazinamid, streptomycin, ethambutol thiacetazon [11] Tại Việt Nam, chương trình chống lao quốc gia qui định 05 thứ thuốc chống lao chủ yếu isoniazid, rifampicin, pyrazinamid, streptomycin, ethambutol (bỏ thiacetazon gặp nhiều tác dụng không mong muốn) Dựa vào chế tác dụng thuốc, người ta chia làm hai nhóm: nhóm diệt khuẩn nhóm kìm khuẩn Thuốc chống lao chủ yếu Tác dụng thuốc Hiệu Isoniazid (H) Diệt khuẩn Mạnh Rifampicin (R) Diệt khuẩn Mạnh Pyrazinamid (Z) Diệt khuẩn Yếu Streptomycin (S) Diệt khuẩn Yếu Ethambutol (E) Kìm khuẩn Yếu 1.1.1.1 Isoniazid (INH): INH tìm năm 1912, đến năm 1952 sử dụng để điều trị bệnh lao Thuốc có tác dụng diệt khuẩn ức chế sinh tổng hợp acid mycolic (một thành phần thiết yếu vách tế bào vi khuẩn lao)[5],[41] INH dùng chủ yếu qua đường uống, hấp thu nhanh qua đường tiêu hố Khi đói, uống liều 5mg/kg, INH hấp thu hoàn toàn, đạt nồng độ đỉnh huyết tương 3-5mcg/ml INH phân phối tốt thể với nồng độ xấp xỉ nồng độ thuốc huyết Khuếch tán dễ dịch não tuỷ, dịch màng phổi INH chuyển hoá qua gan, đào thải chủ yếu qua thận Tác dụng không mong muốn: Thực tế lâm sàng cho thấy khoảng 5,4% tổng số người điều trị INH xuất tác dụng không mong muốn Thường gặp rối loạn chức gan nguy tăng lên theo tuổi người bệnh Tổn thương gan xảy người 20 tuổi, biến chứng xảy độ tuổi 43 mức rơi vào trường hợp bệnh nhân khơng đồng ý làm lại xét nghiệm chức gan, bệnh nhân xin đột xuất phần bị hạn chế đánh giá hiệu việc sử dụng thuốc hỗ trợ chức gan bệnh nhân bị tăng enzym gan 4.2.3.2 Sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng khác ( ngứa, buồn nôn, chóng mặt, đau khớp ): Có 82 trường hợp 144 trường hợp gặp ADR khác gan cần xử trí thuốc điều trị hỗ trợ triệu chứng Tỉ lệ % bệnh nhân cải thiện sau xử trí ADR 91,46% 4.2.3.3 Chi phí trung bình cho ngày điều trị thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng: Chi phí trung bình cho ngày điều trị thuốc hỗ trợ chức gan bệnh nhân gặp ADR gan 36.840đ gấp đến lần so với chi phí trung bình cho ngày điều trị thuốc chống lao (chi phí trung bình cho ngày điều trị thuốc chống lao khoảng 10 đến 15 nghìn đồng) đối tượng bệnh nhân điều trị lao mà không sử dụng thuốc chống lao chương trình cấp phát, điều cho thấy với bệnh nhân mắc lao chi phí điều trị cho liệu trình điều trị lao bệnh nhân gặp ADR thuốc chống lao tốn Con số chi phí thuốc hỗ trợ chức gan cao nhiều lần so với chi phí thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng khác, điều cho thấy phần hậu ADR gan nặng nề hiệu thuốc hỗ trợ chức gan chưa thực cao nên việc hỗ trợ điều trị cần kéo dài, dai dẳng 4.3 SỐ NGÀY ĐIỀU TRỊ TRUNG BÌNH TẠI BỆNH VIỆN: số ngày điều trị trung bình bệnh viện nhóm bệnh nhân gặp ADR gấp 1,5 lần so với nhóm bệnh nhân khơng gặp ADR cho thấy hậu ADR không đơn giản hao tổn sức khoẻ bệnh nhân, ảnh hưởng đến kết điều trị lao thân người bệnh mà gia tăng chi phí cho gia đình bệnh nhân, cho bệnh viện xa vấn đề kháng thuốc 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tỉ lệ gặp ADR thuốc chống lao 34,92%, tỉ lệ bệnh nhân tăng enzym 16,83% (viêm gan kèm triệu chứng lâm sàng rõ rệt 1,59%), tỉ lệ bệnh nhân gặp hội chứng da 13,49%, rối loạn tiêu hóa chiếm 6,3% Xử trí ADR kết xử trí ADR: * Làm phản ứng Mastocyt (chỉ có giá trị định) * 3,18% số bệnh nhân gặp ADR trì cơng thức điều trị sau giải mẫn cảm * 15% số bệnh nhân gặp ADR phải cắt 1,2 thuốc chống lao công thức điều trị * 18,64% số bệnh nhân gặp ADR phải thay 1,2 thuốc chống lao thuốc chống lao có hoạt lực * 2,27% số bệnh nhân gặp ADR phải ngừng thuốc chống lao hoàn tồn chưa thể sử dụng lại tính đến thời điểm xuất viện * Ở đối tượng bệnh nhân bị tăng enzym gan thuốc chống lao có 39,62% có mức enzym gan giảm sau sử dụng thuốc hỗ trợ chức gan, 16% có mức enzym gan khơng cải thiện tiếp tục tăng sau sử dụng thuốc hỗ trợ chức gan, 44,38% khơng có số liệu đánh giá Chi phí trung bình thuốc hỗ trợ chức gan ngày điều trị 36.840 đ * Có 56,9% số bệnh nhân gặp triệu chứng ADR khác ngồi gan (mẩn ngứa, chóng mặt, đau khớp ) cần sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng khác Hiệu sau xử trí ADR đạt 91,46% Chi phí trung bình ngày điều trị thuốc hỗ trợ 4.256 đ Ở đối tượng bệnh nhân có 27,78% số bệnh nhân bác sĩ định thêm thuốc hỗ trợ gan Chi phí trung bình ngày điều trị thuốc hỗ trợ gan 26.246 đ 45 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết khảo sát tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí (bao gồm kết xử trí) tác dụng khơng mong muốn, chúng tơi có kiến nghị sau: Tăng cường hoạt động giám sát báo cáo ADR thuốc chống lao Thực nghiên cứu tiến cứu có can thiệp đánh giá hiệu thuốc hỗ trợ chức gan việc phòng điều trị tác dụng không mong muốn thuốc chống lao bệnh nhân điều trị lao BVL&BPTW Khoa: Số BA: Phụ lục 1: Phiếu theo dõi tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí I Phần hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới tính Cân nặng: Ngày vào viện: Ngày viện: - Tiền sử bệnh tật: Nghiện rượu: Nghiện ma tuý: - Tiền sử dị ứng: Của thân: + Dị ứng thuốc (ghi tên thuốc gây dị ứng) + Dị ứng với nguyên khác (ghi cụ thể nguyên gây dị ứng): Của gia đình (bố mẹ đẻ, anh chị em ruột, đẻ) + Dị ứng thuốc (ghi tên thuốc gây dị ứng) + Dị ứng với nguyên khác (ghi cụ thể nguyên gây dị ứng): - Bệnh mắc kèm: II Mô tả Công thức điều trị: Biểu tác dụng không mong muốn: STT Biểu lâm sàng (ghi rõ ngày XN sinh hoá (ghi Các XN khác giờ) rõ ngày làm (ghi rõ ngày làm XN) XN) Các thuốc sử dụng có tác dụng khơng mong muốn: STT Tên Thơng tin sản phẩm Liều Số lần Đường gốc dùng dùng dùng lần (tuần/t háng) Tên Số lô, Hãn Nhà thương hạn g sx phân mại, dùng phối hàm lượng, nồng độ Thuốc nghi ngờ gây tác dụng không mong muốn: III Cách xử trí ADR Ngừng thuốc(ghi tên thuốc): 9.1.Thuốc…………………………… dùng lại sau………………ngày 9.2.Thuốc………………………………dùng lại sau………………ngày 9.3.Thuốc………………………………dùng lại sau………………ngày 9.4.Thuốc………………………………dùng lại sau………………ngày 9.5.Thuốc………………………………dùng lại sau………………ngày 10 Làm phản ứng Mastocyte…………………………………………… 11 Dùng thuốc hỗ trợ giảm triệu chứng: STT Tên thuốc, hàm lượng, Liều dùng Số ngày dùng Chi phí nồng độ Trước xuất ADR Sau xuất ADR 12 Khơng can thiệp gì: 13 Kết xử trí: Thời gian sử dụng thuốc Bắt đầu Xuất ADR Kết thúc Danh sách bệnh nhân nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Họ tên Đàm Văn V Đào Duy M Đào Thị C Đào Thị K Đặng Ngọc H Đặng Thị H Đặng Thị K Đặng Thị P Đặng Văn C Đặng Văn T Đặng Việt H Đỗ Đăng C Đỗ Mạnh C Đỗ Mạnh D Đỗ Ngọc L Đỗ Thị H Đỗ Thị H Đỗ Văn N Đỗ Văn T Đỗ Việt H Đậu Xuân T Đinh Văn C Đoàn Văn Đ An Thanh T Bùi Song N Bùi Thị B Bùi Thị T H Bùi Thị T Bùi Văn C Bùi Văn H Bùi Văn K Bùi Văn P Bùi Xuân N Cao Thị T Cao Văn L Chu Đăng D Chu Đình N Chu Phương A Chu Thị H Tuổi 68 49 83 45 27 47 83 96 22 46 27 31 49 29 50 24 30 48 51 25 64 64 69 22 53 55 24 53 78 24 28 18 36 28 27 71 36 31 51 Giới Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Số bệnh án 5072 4572 6422 1085 3456 4490 42 5619 521 4828 5014 1291 2316 37 7112 1938 7885 7352 536 7742 1919 1052 6184 7403 751 3143 5910 859 5679 7989 3244 1542 4041 1682 7600 6717 315 979 7308 STT 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Họ tên Dương Thị B T Dương Thị L Dương Văn Đ Dương Văn L Dương Văn T Dương Văn T Doãn Văn K Giáp Văn H Hà Văn V Hồ Văn P Hồng Đình L Hồng Kim C Hồng Thị H Hoàng Thị K Hoàng Thị L T Hoàng Thị L Hoàng Thị P Hoàng Văn G Hoàng Văn T Hoàng Văn T Khuất Thị L Kiều Nhật M Lã Khắc H Lại văn  Lê Bá V Lê Duy K Lê Khắc M Lê Thị H N Lê Văn H Lê Văn H Lê Việt H Lê Xuân H Mai Văn S Mai Văn T Ngô Gia T Ngô Kim M Ngô Thị P Ngô Thị T T Ngô Văn T Tuổi 22 27 60 28 30 31 22 50 26 25 85 24 53 57 23 39 21 56 50 50 16 80 48 68 59 28 53 25 46 52 36 47 73 25 65 54 54 41 26 Giới Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Số bệnh án 2123 2478 6044 1805 5132 7357 840 2780 4132 1010 1528 1734 4119 7363 820 3902 1380 7032 6257 7827 6078 3218 6814 5221 4422 1218 6661 6248 6924 916 8107 3980 3515 5399 2036 7622 3008 6986 2764 STT 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 Họ tên Nguyễn Đăng H Nguyễn Đăng M Nguyễn Đình H Nguyễn Đình S Nguyễn Đức B Nguyễn Chí T Nguyễn Danh C Nguyễn Duy K Nguyễn Hữu B Nguyễn Hồng C Nguyễn Hồng M Nguyễn Hoàng Đ Nguyễn Kim T Nguyễn Mạnh T Nguyễn Minh S Nguyễn Minh T Nguyễn Ngọc M Nguyễn Ngọc V Nguyễn Phi H Nguyễn Quang Đ Nguyễn Quang S Nguyễn Quốc T Nguyễn Sơn L Nguyễn Thanh T Nguyễn Thanh T Nguyễn Thế C Nguyễn Thị T Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị D Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H T Nguyễn Thị L H Nguyễn Thị M Nguyễn Thị M P Nguyễn Thị M T Nguyễn Thị M Tuổi 49 32 34 30 34 23 35 41 49 64 43 38 32 48 46 71 79 49 38 43 22 20 38 47 54 59 29 58 17 32 31 38 46 70 60 28 45 32 74 38 30 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Số BA 8419 1765 2362 6678 7390 5220 7536 6627 547 4824 4284 968 479 8199 4618 1674 5347 2229 4855 5230 6605 8317 8048 4029 2268 6631 1632 5871 2185 2824 7835 8270 450 7465 3403 1148 3645 6837 5772 3274 2740 7730 STT 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 Họ tên Nguyễn Thị N Nguyễn Thị N L Nguyễn Thị N Nguyễn Thị S Nguyễn Thị T Nguyễn Thị T Nguyễn Thị V Nguyễn Thị X Nguyễn Thuý N Nguyễn Tiến H Nguyễn Trọng H Nguyễn Trọng K Nguyễn Trọng N Nguyễn Trung D Nguyễn Trí D Nguyễn Tuyết L Nguyễn Văn Đ Nguyễn Văn D Nguyễn Văn G Nguyễn Văn H Nguyễn Văn K Nguyễn Văn L Nguyễn Văn L Nguyễn Văn L Nguyễn Văn N Nguyễn Văn S Nguyễn Văn S Nguyễn Văn T Nguyễn Xuân H Phơng Văn N Phạm Đình S Phạm Bá T Phạm Khắc H Phạm Ngọc T Phạm Nguyệt T Phạm Thanh T Phạm Thị C Phạm Thị T H Phạm Thị T Phạm Văn Đ Phạm văn H Phạm Văn P Tuổi 48 41 57 73 65 75 54 58 14 47 15 70 28 29 48 44 28 57 28 38 52 60 36 64 37 57 37 57 33 0.5 57 54 75 23 26 46 28 49 64 50 18 Giới Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Số BA 6765 7486 5887 4956 75 2470 2711 7107 6585 5531 7370 7761 6079 7763 1993 1895 7706 1981 8219 365 7646 4413 3317 2253 5640 2583 6116 7977 2234 2911 7213 6235 5644 7103 3774 3509 5741 7469 4274 2909 3202 1381 STT 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 Họ tên Phạm Văn T Phan Đăng T Phùng Đức P Phùng Hồng N Phùng Văn C Quách L Tạ Xuân N Trần Đình B Trần Đình L Trần Đình T Trần Anh T Trần Bá C Trần Danh A Trần Duy T Trần Nam T Trần Ngọc A Trần Phuơng T Trần Phúc T Trần Quang H Trần Quốc N Trần Quốc T Trần Thế D Trần Thị G Trần Thị H Trần Thị L Trần Thị L Trần Thị L Trần Thị M Trần Thị M Trần Thị M Trần Thị M T Trần Thị T Trần Thị T Trần Thị T Trần Thị X Trần Trí K Trần Văn G Trần Văn N Triệu Thị N Triệu Thị P Trịnh Duy T Trịnh Thị L Tuổi 74 53 26 33 80 67 35 38 31 25 12 57 63 65 59 75 26 47 28 59 38 68 48 47 53 25 52 34 66 48 45 68 27 70 28 71 30 59 64 43 38 31 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Số BA 5554 727 8124 5112 3972 4561 8344 6245 8052 5370 3109 1379 4606 3702 2866 8508 5814 6101 6464 3969 3277 1227 5242 8063 4218 3487 7271 1811 6032 7427 4514 8149 3769 8029 8065 4014 7559 1669 478 3385 7429 50 STT 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 Họ tên Tòng Văn C Vương Thị H Võ Thanh B Võ Văn D Vũ Đình T Vũ Đức G Vũ Duy H Vũ Hồng L Vũ Hưng N Vũ Thị H Vũ Thị H Vũ Thị O Vũ Văn D Vũ Văn L Vy Trung T Xiêm Văn Đ Tuổi 42 32 28 21 20 44 50 36 43 75 43 46 71 64 27 Giới Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Số BA 3482 3812 5619 4394 5790 3884 2860 7239 4654 5802 4428 3145 4882 3525 8906 1515 Tài liệu tham khảo Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục (2002),“ Chuyên đề dị ứng học“, tập 1, NXB Y học Hà Nội Đỗ Thị Mỹ Anh (2005), Khảo sát tình hình sử dụng tác dụng không mong muốn thuốc chống lao bệnh nhân điều trị bệnh viện Lao bệnh phổi trung ương, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Dược Hà Nội Đàm Trung Bảo (2004), Tác dụng phụ thuốc tính mẫn chéo, Thông tin dược lâm sàng, số 8, tr 2-5 Bộ Y tế (1997), Tác dụng không mong muốn thuốc, NXB Y học Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Ban đạo biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam Bộ Y tế -Cục quản lý dược Việt Nam (2003), Tập huấn theo dõi phản ứng có hại thuốc Bộ Y tế-Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển, Dự án thành phần quản lý dược (2005), Tài liệu tập huấn cảnh giác dược Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học Bộ môn lao-Trường đại học Y Hà Nội (2003), Bệnh học lao, NXB Y học, tr 8-9, 89-90, 203-216 10 Bộ môn Dược lý- Trường đại học Y Hà Nội (2001), Dược lý học, NXB Y học, tr 281-288 11 Bộ Y tế-Viện lao Bệnh phổi (1999), Hướng dẫn thực trương trình chống lao Quốc gia, NXB Y học, tr 29-43, 123-126 12 Bộ Y tế-Chương trình chống lao quốc gia (2001), Phát điều trị bệnh lao-hỏi đáp, NXB Y học, tr 141-153, 241-261 13 Bộ Y tế-Chương trình chống lao quốc gia (2004), Báo cáo tổng kết trương trình chống lao Quốc gia kì giai đoạn 2001-2005, phương hướng hoạt động năm 2004-2005, Viện lao bệnh phổi, tr 6-11 14 Crofton J, Horne N, Miller F (2001), Bệnh lao lâm sàng, sách dịch viện lao bệnh phổi, tr 22-24, 125-131 15 Cục quản lý dược Việt Nam (2006)- Trung tâm ADR Quốc gia, Tổng hợp kết thẩm định báo cáo phản ứng có hại thuốc giai đoạn 2003-6/2006 16 Nguyễn Thanh Bình (2005), Dịch tễ học, Trường đại học Dược Hà Nội 17 Đào Kim Chi, Bạch Vọng Hải (2005), Biện giải ca lâm sàng, trường đai học Dược Hà Nội 18 Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn (2001), Dị ứng học lâm sàng, NXB y học, tr 5-30, tr 78-94, tr 167-169 19 Vũ Quang Diễn (2001), Đánh giá hiệu điều trị lao phổi AFB dương tính hai phác đồ 2HRZ/^HE, 2SHRZ/4RH nuôi cấy vi khuẩn lao đờm số tác dụng không mong muốn thuốc tới gan, thận, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, ĐH Y Hà nội 20 Phan Quang Đoàn (2005), “Dị ứng thuốc“ Dược lâm sàng đại cương, Trường đại học Dược Hà Nội tr 91-103 21 Nguyễn Văn Đông (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc chống lao tới chức gan, thận bệnh nhân lao phổi điều trị phác đồ có khơng có Rifampicin, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y 22 Nguyễn Thanh Hải (2007), Khảo sát tình hình gặp phản ứng bất lợi thuốc (ADR) hoạt động giám sát ADR bệnh viện Thanh nhàn, luận văn thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội 23 Hoàng Thị Kim Huyền (2005), “Tương tác thuốc“ Dược lâm sàng đại cương, Trường đại học Dược Hà Nội tr 155-170 24 Hoàng Thị Kim Huyền, Lê Thị Luyến (2005), Bài giảng bệnh học, Trường đại học Dược Hà Nội 25 Hồng Tích Huyền, Vũ Ngọc Thanh (2005), “Sự cần thiết phải theo dõi ADR hướng dẫn theo dõi ADR“, Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, tr 109-120 26 Lưu Thị Nhẫn, Nguyễn Đình Kim (1994), “Các tai biến xảy dùng hóa trị liệu ngắn ngày điều trị lao phổi”, Nội san lao bệnh phổi số 15, tr 44-45 27 Đặng Hanh Phức (2005), “Xét nghiệm lâm sàng nhận định kết quả“, Dược lâm sàng đại cương, trường đại học Dược Hà Nội 28 Đinh Ngọc Sỹ (1995), “Nhận xét chức gan bệnh nhân lao bệnh phổi điều trị phác đồ điều trị ngắn hạn.” Nội san lao bệnh phổi số 21, tr 89-91 29 Trần Văn Thắng (1999), Nghiên cứu khả âm hoá AFB đờm ảnh hưởng đến Transamine bệnh nhân lao phổi điều trị thuốc chống lao Xí nghiệp dược phẩm trung ương sau hai tháng công, Luận văn thạc sĩ Y học, ĐHY Hà Nội 30 Đỗ Thị Hạnh Trang (2004), Nghiên cứu đánh giá kết điều trị biến đổi số số sinh hóa bệnh nhân lao phổi AFB (+) tháng đầu điều trị thuốc chống lao, Khóa luận Dược sỹ đại học, ĐH Dược Hà Nội 31 Torman K (1997), Phát sở hóa trị liệu bệnh lao hỏi đáp, tài liệu dịch hội y dược học TPHCM 32 Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hóa, NXB Y học, tr 102-152 Tiếng Anh 33 American society of health-system pharmacists (2002), AHFS Drug information 2002, volume I, p 65-79, 482-526 34 Awa H.D (2002), Dosages of anti-tuberculosis medications in the national tuberculosis programs of Kenya, Nepal, and Senegal, International Journal of Tuberculosis and Lung Dis (3), p 215-221 35 British Medical Research Council (1999), Studies on treatment of tuberculosis, International Journal of Tuberculosis and Lung Dis 3, p 231-279 36 Charles P.Felton, Himanshu P.Shah (1996)-isoniazid: Clinical use and toxitoxy in tuberculosis Eds William N-Rom, stuart Garay little and Brown Company 773-778 37 Christin M.Stork, Robert S Hoffman (1996)-Toxicology of Anti-tuberculosis drugs in Tuberculosis Eds William N-Rom, stuart Garay little and Brown Company 773-778 829-841 38 De-Souza A F, De-Oliveria-e-Silva a, Baldi J (1996), “Hepatic functional changes induced by the combined use of INH, PZA and RMP in the treatment of pulmonary tuberculosis”, Arq gastroenterol, 33, p 194-200 39 Dossing M Wilcke J Tet al (1996), “Liver injury during antituberculosis treatment: an 11-year study”, Tuber Lung Dis, 77, p 394-405 40 Girling (1984), The role of PZA in primary chemotherapy for pulmonary tb, tubercle 65, p.1-4 41 Gerald L Mandell and Merle A Sande (1996), “Drugs Used in the Chemotherapy of Tuberculosis and Leprosy” Goodman and Gilman’s the pharmacologycal basis of therapeutics, 9th P edition, p 1200-1212 42 Harman J.G and Limbird L.E (1996), Goodman and Gilman’s the pharmacologycal basis of therapeutics, 9th edition, p 1111-1114, 1155-1167 P P P 43 IUATLD/WHO (1994), The promise and reality of fixed dose combination with rifampicin A joint statement of IUALTD and Tuberculosis programme of WHO, Tuber and Lung Dis 75, p 180181 44 IUATLD (1999) Fixed-dose combination formulations for tuberculosis treatment, International Joufnal of of Tuberculosis and Lung Disease (11), p 286-288 45 Jasnar M.R st al (2002), “Short-couse fifampicin and pyrazinamid compared with isoniazid for latent Tuberculosis infection: a multicenter clinical trial”, Ann Inter Med 2002, 137, p 640-647 46 Lamy P.P (1990), Adverse drug effects, ClinGerMed,6:pp293-307 47 Mutchler E., Derendorf H and collaborators (1995), Drug action-Basic principbles and therapeutics aspects, Medpharm Scientific Publisher stuttgard, p 553-557 48 Peloquin A.C and Ebert C S (1999), Tuberculosis in Pharmacotherapy-A pathohysiologic approach, 4th edition, McGraw-Hill Medical Publishing Division, p 1717-1736 P P 49 Pharmaceutical press (1999), Martidal- The complet drug reference 32th edition, London UK, p P P 201-202, 218-220, 241-250 50 Philip J Gregory, Karen L Kier (2001), “Adverse drug reaction and medication errors” Drug information- Aguide for pharmacists, 2nd edition, McGraw-Hill, New York, pp 481-518, pp 668P P 669 51 Schaberg T, Rebhan K, Lode H (1996), Risk fectors for sid-effects of isoniazid, rifampicin and pyrazinamid in patients hospitalized for pulmonary tuberculosis, Pubmed-indexed for Medline 52 Slork C.M, Horffman R.S (1996), “Toxicology of anti-tuberculosis drugs”, Tuberculosis, p 829-883 53 Stricker Ch H B (1992), Drug-induced hepatic injury 2nd edition, Elservier, The Netherlands, p P P 211-246 54 USPDI (2004), Drug Information for the Healthcare professional 55 WHO (2003), treatment of tuberculosis: guidelines for national programmes 3th edition, P P WHO/CDS/TB, Geneva, Switzeland 56 WHO, TB/HIV A Clinical manual WHO/Geneva, WHO, HTM, TB?2004, P.P329 57 55 WHO (1997), treatment of tuberculosis: guidelines for national programmes, p:74-77 58 WHO (2003), Global Tuberculosis Control WHO-Report 2003, WHO Communicable Disease, Geneva 59 Zeind S.C, Gouley K G and Chandler-Toufeili M.D (2002), “Tuberculosis” in Texbook of Therapeutics – Drugs and disease Manegement, 7th edition, p 1427-1450 P P Phần mềm hướng dẫn điều trị: eTG Complete – Therapeutic Guidelines (eTG 2006) ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHỐNG LAO VÀ CÁCH XỬ TRÍ TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ LAO TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TRUNG. .. tác dụng không mong muốn thuốc 14 1.2.5 Tác dụng không mong muốn thuốc chống lao cách xử trí 18 1.3 Các thuốc chống lao thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng tác dụng không mong muốn thuốc chống. .. CÁC THUỐC CHỐNG LAO VÀ CÁC THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHỐNG LAO ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI TRUNG ƯƠNG 1.3.1 Các thuốc chống lao: thuốc

Ngày đăng: 14/04/2019, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia ngoai

  • Bia trong

  • Chuviettat

  • Muc luc

  • Danhmucbang

  • Taibenhvien 22

  • Mauphieuthuthapsolieu

  • DanhsachBNnghiencuu

  • Tailieuthamkhaovien

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan