Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của biến chứng sau mổ cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan

87 93 0
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của biến chứng sau mổ cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng sau phẫu thuật cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2013 – 2016” của bác sĩ Nguyễn Minh Toàn, chuyên ngành Giải phẫu trường Đại học Y Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Bảo Long. MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNH VẼĐẶT VẤN ĐỀ1Chương 1: TỔNG QUAN31.1Giải phẫu gan31.1.1Hình thể ngoài31.1.2Phân chia gan81.2Ung thư biểu mô tế bào gan101.2.1Các thể cấu trúc101.2.2Phân độ mô học UTBMTBG111.3Phương pháp cắt gan.111.4Chẩn đoán và điều trị một số biến chứng sau cắt gan do UTBMTBG131.4.1Chảy máu sau mổ131.4.2Nhiễm trùng vết mổ151.4.3Suy gan sau mổ151.4.4Áp xe tồn dư sau mổ171.4.5Rò mật sau mổ171.4.6Các biến chứng về phổi181.5Tình hình nghiên cứu về biến chứng sau cắt gan do UTBMTBG191.5.1Trên thế giới191.5.2Tại Việt Nam.21Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU222.1Đối tượng nghiên cứu222.1.1Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu222.1.2Tiêu chuẩn loại trừ khỏi đối tượng nghiên cứu222.1.3Cỡ mẫu nghiên cứu222.1.4Địa điểm nghiên cứu222.1.5Thời gian nghiên cứu222.2Phương pháp nghiên cứu222.2.1Phương pháp thu thập số liệu232.2.2Nội dung nghiên cứu232.3Thu thập và xử lý số liệu.242.4Đạo đức nghiên cứu:24Chương 3: KẾT QUẢ253.1Đặc điểm chung253.1.1Đặc điểm lâm sàng253.1.2Các xét nghiệm273.1.3Đặc điểm về kỹ thuật cắt gan283.2Chẩn đoán và xử trí biến chứng303.2.1Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng của các biến chứng313.2.2Kết quả điều trị các biến chứng38Chương 4:BÀN LUẬN414.1Đặc điểm chung414.1.1Tuổi và giới414.1.2Đặc điểm lâm sàng414.1.3Đặc điểm cận lâm sàng.424.1.4Đặc điểm về kỹ thuật cắt gan434.2Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các biến chứng.474.2.1Biến chứng suy gan sau mổ484.2.2Biến chứng tràn dịch màng phổi504.2.3Biến chứng chảy máu sau mổ514.2.4Biến chứng nhiễm trùng vết mổ524.2.5Rò mật sau mổ534.3Kết quả điều trị biến chứng554.3.1Phương pháp điều trị biến chứng:554.3.2Thời gian xuất hiện và xử lý biến chứng574.3.3Kết quả điều trị biến chứng60TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCĐẶT VẤN ĐỀUng thư biểu mô tế bào gan là bệnh rất ác tính, hay gặp trên thế giới 1,2,3. Bệnh nhân không điều trị thường tử vong từ 3 đến 6 tháng kể từ khi phát hiện triệu chứng đầu tiên4,5,6,7.Trên thế giới có khoảng 250000 người đến 1 triệu người chết mỗi năm do ung thư biểu mô tế bào gan 8 9.Ở nam giới, ung thư biểu mô tế bào gan(UTBMTBG) là căn bệnh ung thư phổ biến thứ 5 và gây tử vong đứng hàng thứ 2 10. Ở nữ giới, UTBMTBG là ung thư phổ biến hàng thứ 7 và gây tử vong hàng thứ 6 11. Dịch tễ học UTBMTBG thay đổi tuỳ theo vùng địa lý, dân tộc, tuổi, giới tính 8. Riêng ở nước ta, ung thư gan chiếm hàng thứ 4 trong tổng số các ung thư. Theo báo cáo tại Hà Nội thì UTBMTBG đứng hàng thứ 3 ở nam và thứ 6 ở nữ 12.Đến nay có nhiều phương pháp điều trị cho loại ung thư này như phẫu thuật , điều trị hoá chất,tia xạ,tiêm cồn vào khối u, nút mạch và nút hoá chất,đốt sóng cao tần... nhưng phẫu thuật cắt gan vẫn là phương pháp điều trị cơ bản cho UTBMTBG16.Tỷ lệ biến chứng chung sau cắt gan là 30%, tăng lên khi cắt gan lớn 17,18. Trong đó với những trường hợp cắt gan nhỏ (cắt dưới 3 hạ phân thùy), thì phẫu thuật cắt gan tương đối đơn giản, ít có nguy cơ biến chứng sau mổ, còn đối với các trường hợp cắt gan lớn (cắt trên 3 hạ phân thùy gan)thì biến chứng sau phẫu thuật hay gặp hơn19,20. Các biến chứng sau phẫu thuật cắt gan là chảy máu ổ bụng sau mổ, nhiễm trùng vết mổ, áp xe tồn dư, viêm phúc mạc, rò mật, suy gan sau mổ, tràn dịch màng phổi, và một số biến chứng khác.Mặc dù biến chứng sau phẫu thuật cắt gan luôn được các phẫu thuật viên đặc biệt chú ý và phòng ngừa nhưng thực tế vẫn có những tỷ lệ nhất định những biến chứng xảy ra. Chẩn đoán và xử trí biến chứng sau cắt gan luôn được các nhà ngoại khoa gan mật quan tâm. Đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng sau phẫu thuật cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2013 – 2016” được thực hiện nhằm hai mục tiêu:1.Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Việt Đức từ 12013–122016 .2.Đánh giá kết quả điều trị các biến chứng sau cắt gan do ung thư biểu mô tế bào gan của nhóm bệnh nhân trên.Bảng 1.1 :Các tiêu chuẩn chẩn đoán suy gan sau mổ trên thế giới16Bảng 3.2 :Tuổi và giới25Bảng 3.3 :Các triệu chứng lâm sàng về bệnh lý gan mật trước mổ26Bảng 3.4 :Các xét nghiệm27Bảng 3.5 :Các đặc điểm trong mổ28Bảng 3.6 :Đặc điểm về kỹ thuật cắt gan29Bảng 3.7 :Các loại biến chứng sau mổ30Bảng 3.8 :Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 11 BN suy gan sau mổ31Bảng 3.9 : Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 6 BN tràn dịch màng phổi32Bảng 3.10 :Lâm sàng và cận lâm sàng của 10 BN chảy máu sau mổ33Bảng 3.11 :Lâm sàng và cận lâm sàng của 22 bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng vết mổ34Bảng 3.12 :Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 8 bệnh nhân rò mật sau mổ35Bảng 3.13 :Phương pháp điều trị biến chứng38Bảng 3.14 :Thời gian xuất hiện và xử lý biến chứng39Bảng 3.15 :Kết quả điều trị các biến chứng40Hình 1.1: Hình thể ngoài của gan3Hình 1.2: Các khe – rãnh của gan5Hình 1.3: Liên quan cuống gan6Hình 1.4: Phân chia gan10Hình 1.5 : kỹ thuật cắt gan phải theo Tôn Thất Tùng 12Hình 1.6 : kỹ thuật cắt gan phải theo Lortat Jacob 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH TOÀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CÁC BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT CẮT GAN DO UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Bảo Long Hà nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận bác sĩ y khoa này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo đại học, Bộ mơn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, Thư viện trường Đại học Y Hà Nội - Các cán bộ, điều dưỡng, bác sĩ khoa gan mật – bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Tập thể bác sĩ Nội trú ngoại, gây mê, chẩn đốn hình ảnh, giải phẫu bệnh bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức định hướng cho trình học tập, nghiên cứu tận tình khích lệ, giúp đỡ cho tơi q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Trần Bảo Long Ths Trình Quốc Đạt người thầy tận tâm hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Và xin cảm ơn Bố, Mẹ, người thân yêu bên cạnh tôi, làm chỗ dựa cho Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2016 Nguyễn Minh Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Minh Toàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu gan Hìnhtểgồ.i 1.2 Phânciag 1.2 Ung thư biểu mô tế bào gan 10 1.2 Cácthểấurú 10 1.2 PhânđộmôọcUTBM.G 1.3 Phương pháp cắt gan .11 1.4 Chẩn đoán điều trị số biến chứng sau cắt gan UTBMTBG 13 1.4 Chảymáusa.ổ 13 1.42 Nhiễmtrùngvếổ 1.43 Suygansmổ 15 1.4 Ápxetồndưsaum.ổ 17 1.45 Ròmậtsauổ 17 1.46 Cácbiếnhứgvềpổ 18 1.5 Tình hình nghiên cứu biến chứng sau cắt gan UTBMTBG .19 1.5 rênTthếgi.ớ 19 1.52 iTạệtVNa.m 21 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1 iêuTchẩnlựaọđốtượgứ 2.1 iêuTchẩnloạtrừkỏđốượg.ứ 2.13 Cỡmẫunghiêcứ 2.14 Địađiểmnghêcứu 2.15 Thờiganêcứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.1 Phươngpátuậsốliệ 23 Nộidunghê.cứ 23 2.3 Thu thập xử lý số liệu .24 2.4 Đạo đức nghiên cứu: .24 Chương 3: KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm chung .25 3.1 Đặcđiểmlâsàng 25 3.12 Cácxétnghiệm 27 3.1 Đặcđiểmvềkỹthuậắ.gan 28 3.2 Chẩn đốn xử trí biến chứng 30 3.21 Đặcđiểmlâsàng–ậủaábếhứ 31 3.2 Kếtquảđiềrịcábnhứ.g 38 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung .41 4.1 uổiTvàgớ 41 4.12 Đặcđiểmlâsàng 41 4.13 Đặcđiểmậnlâsàg 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng 47 4.2 Biếnchứgtràdịmpổ 50 4.23 Biếnchứgảymáusaổ 51 4.2 Biếnchứgễmtrùvổ 52 4.25 Ròmậtsauổ 53 4.3 Kết điều trị biến chứng 55 4.31 Phươngpáđiềutrịbếcứ: 4.32 Thờiganxuấtệvàửlýbếcứ 57 4.3 Kếtquảđiềrịbnchứ.g 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân HPT : Hạ phân thùy UTBMTBG : Ung thư biểu mô tế bào gan DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Các tiêu chuẩn chẩn đoán suy gan sau mổ giới Bảng 3.2 : Tuổi giới .25 Bảng 3.3 : Các triệu chứng lâm sàng bệnh lý gan mật trước mổ 26 Bảng 3.4 : Các xét nghiệm 27 Bảng 3.5 : Các đặc điểm mổ .28 Bảng 3.6 : Đặc điểm kỹ thuật cắt gan 29 Bảng 3.7 : Các loại biến chứng sau mổ 30 Bảng 3.8 : Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 11 BN suy gan sau mổ 31 Bảng 3.9 : Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN tràn dịch màng phổi 32 Bảng 3.10 : Lâm sàng cận lâm sàng 10 BN chảy máu sau mổ 33 Bảng 3.11 : Lâm sàng cận lâm sàng 22 bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng vết mổ 34 Bảng 3.12 : Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân rò mật sau mổ 35 Bảng 3.13 : Phương pháp điều trị biến chứng 38 Bảng 3.14 : Thời gian xuất xử lý biến chứng 39 Bảng 3.15 : Kết điều trị biến chứng 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thể ngồi gan Hình 1.2: Các khe – rãnh gan Hình 1.3: Liên quan cuống gan .6 Hình 1.4: Phân chia gan 10 Hình 1.5 : kỹ thuật cắt gan phải theo Tôn Thất Tùng .12 Hình 1.6 : kỹ thuật cắt gan phải theo Lortat Jacob 12 ĐẶT VẤN ĐÊ Ung thư biểu mô tế bào gan bệnh ác tính, hay gặp giới [1],[2],[3] Bệnh nhân không điều trị thường tử vong từ đến tháng kể từ phát triệu chứng đầu tiên[4],[5],[6],[7] Trên giới có khoảng 250000 người đến triệu người chết năm ung thư biểu mô tế bào gan [8] [9].Ở nam giới, ung thư biểu mô tế bào gan(UTBMTBG) bệnh ung thư phổ biến thứ gây tử vong đứng hàng thứ [10] Ở nữ giới, UTBMTBG ung thư phổ biến hàng thứ gây tử vong hàng thứ [11] Dịch tễ học UTBMTBG thay đổi tuỳ theo vùng địa lý, dân tộc, tuổi, giới tính [8] Riêng nước ta, ung thư gan chiếm hàng thứ tổng số ung thư Theo báo cáo Hà Nội UTBMTBG đứng hàng thứ nam thứ nữ [12] UTBMTBG thường xuất phát gan bệnh lý (xơ gan) có liên quan đến nhiễm virus viêm gan B,viêm gan C hay rượu [13],[14] Ngoài ra, nấm mốc, chất độc màu da cam, thuốc diệt côn trùng có khả gây ung thư mạnh thực nghiệm[15] Hiện UTBMTBG phát ngày nhiều, thường bệnh nhân (BN) đến giai đoạn muộn, có biểu rõ lâm sàng phát sinh nhiều biến chứng nên UTBMTBG đặt nhiều vấn đề chẩn đoán điều trị Đến có nhiều phương pháp điều trị cho loại ung thư phẫu thuật , điều trị hoá chất,tia xạ,tiêm cồn vào khối u, nút mạch nút hoá chất,đốt sóng cao tần phẫu thuật cắt gan phương pháp điều trị cho UTBMTBG[16].Tỷ lệ biến chứng chung sau cắt gan 30%, tăng lên cắt gan lớn [17],[18] Trong với trường hợp cắt gan nhỏ (cắt hạ phân thùy), phẫu thuật cắt gan tương đối đơn giản, có nguy biến chứng sau mổ, trường hợp cắt gan lớn (cắt hạ phân thùy gan)thì biến chứng sau phẫu thuật hay gặp hơn[19],[20] Các biến chứng sau phẫu thuật cắt gan chảy máu ổ bụng sau mổ, nhiễm trùng vết mổ, áp xe 13 Curley S.A., Izzo F., Gallipoli A Et al (1995), Identification and Screening of 416 patient with Chronic Hepatitis at High Risk to Devolop Hepatocellular Cancer, Ann.surg, 222, (3), pp 375-383 14 Okuda K., Peter R.L., Simson J.W (1984), Gross Anatomic Features of Hepatocellular Carcinoma From Three Disparate Geographic Areas, proposal of New Classification, Cancer, 54, (10) pp 2165-2173 15 Nguyễn Đại Bình (1997) Ung thư gan nguyên phát, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập I, trang 205-209 16 Varela, M., M Sala, J.M Llovet,J Bruix (2003), Treatment of hepatocellular carcinoma: is there an optimal strategy?, Cancer Treat Rev, 29 (2), 99-104 17 Zhou, L., J.A Rui, S.B Wang, S.G Chen, Q Qu, T.Y Chi, X Wei, K Han, N Zhang,H.T Zhao (2007), Outcomes and prognostic factors of cirrhotic patients with hepatocellular carcinoma after radical major hepatectomy, World J Surg, 31 (9), 1782-1787 18 Jarnagin, W.R., M Gonen, Y Fong, R.P DeMatteo, L Ben-Porat, S Little, C Corvera, S Weber,L.H Blumgart (2002), Improvement in perioperative outcome after hepatic resection: analysis of 1,803 consecutive cases over the past decade, Ann Surg, 236 (4), 397-406; discussion 406-7 19 Đoàn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Quyết, Trần Đình Thơ,Nguyễn Quang Nghĩa (2006), Kết điều trị ung thư đường mật bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2001 - 2005, Y học Việt Nam, Số đặc biệt 20 Tôn Thất Tùng (1971), Cắt gan, NXB Khoa học kỹ thuật 21 Đỗ Xuân Hợp (1977), Gan, Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 145-171 22 Cragys E.C.B.H., ChirB (1990), The Liver, Anatomy as a basis for clinar medicine, Urban Schwarzenberg, pp 254-260 23 Meyers C.W (1992), Anatomy and physiology of the liver, Textbook of surgery, Sabiston, pp 976-989 24 Trịnh Văn Minh (2005), Giải phẫu người, Vol Nhà xuất Y học 25 Frank H Netter (1997), Atlat giải phẫu người, Nhà xuất Y học 26 Sicklick J.K., D'Angelica M., JacksonP.G., Evans S.R.T., (2012), The liver, Biliary system, Townsend C.M Sabiston Textbook of surgery, 19th edition, Saunders, pp 1411-1214 27 Trịnh Hồng Sơn (2002), Nghiên cứu giải phẫu gan ứng dụng ghép gan, Ngoại khoa, 5,7–19 28 Trịnh Hồng Sơn (2004), Những biến đổi giải phẫu đường mật ứng dụng phẫu thuật, Nhà xuất Y học 29 Tôn Thất Bách (2005), Phẫu thuật gan mật, Nhà xuất Y học 30 Lương Khắc Hiến (2008), Nghiên cứu giải phẫu bệnh ung thư biểu mô gan nguyên phát phẫu thuật bệnh viện Việt Đức, Luận văn chuyên khoa II 31 H., B (1978), Les hepatectomies, Techniques chirurgicales – Appareil digestif 32 Lê Văn Thành (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng kết phẫu thuật ung thư biểu mô tế bào gan, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Thu Hà (2013), Đánh giá kết điều trị biến chứng sau cắt gan ung thư biểu mô tế bào gan bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2007 – 2012, luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Julio Cezar, Jiang T, Xu JH et al (2004), Diffusion-weighted imaging (DWI) of hepatocellular carcinomas: a retrospective analysis of the correlation between qualitative and quantitative DWI and tumour grade, Clin Radiol,72(6), pp 465-472 35 Bùi Thị Hồi Liên (2010), Một số nhận xét quy trình chăm sóc ống dẫn lưu bệnh nhân sau phẫu thuật ổ bụng bệnh viện đại học Y Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, trường Đại học Y Hà Nội 36 Jaeck, D., P Bachellier, E Oussoultzoglou, J.C Weber,P Wolf (2004), Surgical resection of hepatocellular carcinoma Post-operative outcome and long-term results in Europe: an overview, Liver Transpl, 10 (2 Suppl 1), page 58-63 37 Dindo, D., N Demartines,P.A Clavien (2004), Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey, Ann Surg, 240 (2), 205-213 38 Sugimoto, H., O Okochi, M Hirota, N Kanazumi, S Nomoto, S Inoue, S Takeda,A Nakao (2006), Early detection of liver failure after hepatectomy by indocyanine green elimination rate measured by pulse dye-densitometry, J.Hepatobiliary Pancreat Surg, 13 (6), 543-8 39 Hsieh, C.B., C.Y Yu, C Tzao, H.C Chu, T.W Chen, H.F Hsieh, Y.C Liu,J.C Yu (2006), Prediction of the risk of hepatic failure in patients with portal vein invasion hepatoma after hepatic resection, Eur J Surg Oncol, 32 (1), 72-6 40 Balzan, S., J Belghiti, O Farges, S Ogata, A Sauvanet, D Delefosse,F Durand (2005), The "50-50 criteria" on postoperative day 5: an accurate predictor of liver failure and death after hepatectomy, Ann Surg, 242 (6), 8248, discussion 828-9 41 Menon, K.V., A Al-Mukhtar, A Aldouri, R.K Prasad, P.A Lodge,G.J Toogood (2006), Outcomes after major hepatectomy in elderly patients, J Am Coll Surg, 203 (5), 677-83 42 Mullen, J.T., D Ribero, S.K Reddy, M Donadon, D Zorzi, S Gautam, E.K Abdalla, S.A Curley, L Capussotti, B.M Clary,J.N Vauthey (2007), Hepatic insufficiency and mortality in 1,059 noncirrhotic patients undergoing major hepatectomy, J Am Coll Surg, 204 (5), 854-62; discussion 862-4 43 Cao Thị Anh Đào (2011), Nghiên cứu số đặc điểm rối loạn đông máu bệnh nhân mổ cắt gan lớn, luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 44 Trần Quế Sơn, Đỗ Tuấn Anh (2016), phẫu thuật u gan bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010 – 2014 , Tạp chí nghiên cứu y học, trang 133-135 45 Okuda, K., R.L Peters,I.W Simson (1984), Gross anatomic features of hepatocellular carcinoma from three disparate geographic areas Proposal of new classification, Cancer, 54 (10), 2165-73 46 Belghiti, J (2009), Resection and liver transplantation for HCC, J.Gastroenterol, 44 Suppl 19, 132-5 47 Văn Tần (2006), Kết điều trị ung thư gan nguyên phát bệnh viện Bình Dân giai đoạn 2000-2006, Ung thư gan nguyên phát, NXB Y học, trang 348-381 48 Văn Tần,Hoàng Danh Tấn (2000), Kết phẫu thuật ung thư gan nguyên phát từ 1/1991 - 12/1999, Toàn văn báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học cải tiến kỹ thuật 10 năm bệnh viện Bình Dân 56 - 70 49 Lê Văn Thành, Nguyễn Cường Thịnh,Lương Công Chánh (2012), Kết 156 trường hợp cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng LortatJacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, Ngoại khoa, số đặc biệt, 43 - 48 50 Lê Lộc (2010), Kinh nghiệm qua 1245 trường hợp cắt gan ung thư, Gan mật Việt Nam, 13, 36 - 45 51 Ngô Quốc Duy (2013), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ưng thư biểu mô tế bào gan bệnh viện Đại học Y Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Lương Công Chánh (2015) Nghiên cứu điều trị ung thư gan phẫu thuật cắt gan nội soi, luận án tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 53 Nguyễn Thị Kim Hoa , Võ Đặng Anh Thư (2008) Nghiên cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B mạn tính bệnh nhân ung thư gan nguyên phát bệnh viện trường đại học Y dược Huế, luận văn thạc sỹ, trường đại học Y dược Huế 54 Abbasi A, Bhutto AR, Butt N, Munir SM.(2012), Corelation of serum alpha fetoprotein and tumor size in hepatocellular carcinoma, J Pak Med Assoc, page 33-36 55 Đào Việt Hằng (2016), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan đốt nhiệt sóng cao tần với kim loại lựa chọn theo kích thước khối u, luận án tiến sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 56 Dancey J.E, Shepherd F.A (1999), Carcinoma of the Liver, Current the rapy in Cancer , 12 , pp 81 – 89 57 Nagasue N, Uchida M , Makino Y (1993), Incidence following resecsion of hepatocellcular carcinoma, Gastroenterology , 1993 Aug, 105 (2) , pp 488 – 494 58 Nguyễn Quang Nghĩa (2010), Nghiên cứu áp dụng đo thể tích gan chụp cắt lớp vi tính định, điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 59 Đào Thành Chương (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng két sớm điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát bệnh viện Việt Đức từ 1991 đến 2001, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 60 Đoàn Hữu Nam, Phạm Hùng Cường, Phó Đức mẫn cộng sự, Phẫu trị ung thư gan nguyên phát bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 12, Ngoại khoa (6), trang 94-100 61 Belghiti, J.,S Ogata (2005), Assessment of hepatic reserve for the indication of hepatic resection, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 12 (1), 1-3 62 Torzilli, G., M Makuuchi, K Inoue, T Takayama, Y Sakamoto, Y Sugawara, K Kubota,A Zucchi (1999), No-mortality liver resection for hepatocellular carcinoma in cirrhotic and noncirrhotic patients: Is there a way? A prospective analysis of our approach, Arch Surg, 134 (9), 984-992 63 Phạm Thị Minh Đức, Lê Thu Liên, Nguyễn Văn Tường cộng (2012), Sinh lý máy tiêu hóa, Sinh lý học,Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 250-252 64 Phác đồ điều trị ngoại khoa (2013), Nhà xuất Y học, bệnh viện Chợ Rẫy 65 Nguyễn Hoàng Bắc, Trần Công Duy Long, Nguyễn Đức Thuận cộng (2012), Vai trò phẫu thuật nội soi cắt thùy trái gan điều trị ung thư tế bào gan, Khoa Ngoại Tiêu hóa Gan Mật, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC STT Họ tên bệnh nhân Giới Tuổi Mã hồ sơ Thời gian Bùi Văn V Nam 70 33626 2013 Chu Trọng H Nam 34 38828 2013 Đào Đức K Nam 21 24494 2013 Đinh Văn L Nam 45 17195 2013 Dương Văn P Nam 59 10280 2013 Lâm Hữu B Nam 57 08684 2013 Lâm Thiên T Nam 29 10291 2013 Lê Duy B Nam 44 08685 2013 Lê Phú P Nam 42 12742 2013 10 Ngô Văn C Nam 36 09147 2013 11 Nguyễn Ngọc H Nam 44 14216 2013 12 Nguyễn Văn Đ Nam 43 08535 2013 13 Phùng Thị H Nữ 50 08689 2013 14 Trần Văn H Nam 51 13494 2013 15 Bế Văn S Nam 54 04569 2014 16 Bùi Duy Đ Nam 49 33269 2014 17 Bùi Hữu B Nam 59 44259 2014 18 Bùi Văn A Nam 50 32394 2014 STT Họ tên bệnh nhân Giới Tuổi Mã hồ sơ Thời gian 19 Đặng Ngọc Đ Nam 23 07342 2014 20 Hà Văn D Nam 49 34368 2014 21 Hoàng Thị V Nữ 28 05074 2014 22 Ngô Văn N Nam 38 25672 2014 23 Nguyễn Duy T Nam 73 17095 2014 24 Nguyễn Huy C Nam 54 32333 2014 25 Nguyễn Quốc T Nam 55 18243 2014 26 Nguyễn Thanh H Nam 53 42553 2014 27 Nguyễn Văn L Nam 41 28339 2014 28 Phạm Văn N Nam 64 36897 2014 29 Phùng Đình H Nam 48 17971 2014 30 Trần Thị T Nữ 37 42554 2014 31 Trần Xuân Đ Nam 52 20658 2014 32 Trần Xuân H Nam 56 06038 2014 33 Trần Xuân N Nam 49 34119 2014 34 Hoàng Xuân Q Nam 51 14326 2014 35 Mạc Văn Đ Nam 74 35249 2014 36 Mai Văn T Nam 43 03785 2014 37 Vũ Thị T Nữ 38 13419 2014 38 Bùi Bá T Nam 49 25948 2015 39 Nguyễn Duy L Nam 47 11938 2015 STT Họ tên bệnh nhân Giới Tuổi Mã hồ sơ Thời gian 40 Nguyễn Hồng H Nam 67 19920 2015 41 Nguyễn Ngọc D Nam 57 18684 2015 42 Nguyễn Văn T Nam 69 29654 2015 43 Phạm Thị N Nữ 28 10291 2015 44 Phạm Văn M Nam 49 17685 2015 45 Vũ Văn S Nam 44 02149 2015 46 Bùi Ngọc C Nam 51 42832 2016 47 Đinh Văn H Nam 54 38793 2016 48 Đoàn Văn T Nam 44 05972 2016 49 Nguyễn Văn B Nam 60 39614 2016 50 Ninh Thái C Nam 33 26749 2016 51 Vũ Hoài N Nam 13 23490 2016 Xác nhận sở nghiên cứu Xác nhận giáo viên hướng dẫn BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án lưu trữ I Hành Họ tên: Giới Tuổi Nghề nghiệp 5.Địa chỉ: Ngày vào viện: ./ ./ Ngày viện: ./ / Thời gian nằm viện Ngày mổ: lần Lần 10 Ngày tử vong: / ./ Ngày xin : / ./ 11 Tiền sử: có khơng Nội khoa Ngoại khoa Tiền sử nghiện rượu 13 Lý vào viện II Lâm sàng Cơ B.1 Đau bụng hạ sườn phải: có khơng B.2 Ngứa có khơng B.3 Tự sờ thấy u có khơng B.4 Triệu chứng khác Tồn thân C.1 Gầy sút có khơng C.2 Vàng da: có khơng C.3 Sốt có khơng C.4 Thiếu máu 1.có khơng D.1 Gan to có khơng D.2 Túi mật to có khơng D.3 Dịch ascite ổ bụng có khơng D.4 Phù chi có khơng D.5 Hạch ngoại vi có khơng Thực thể III Cận lâm sàng Công thức máu Yếu tố Số lượng hồng cầu Trước mổ Sau mổ Trước mổ Sau mổ (1012/L) Huyết sắc tố (g/l) Số lượng bạch cầu (109/L) Số lượng tiểu cầu (109/L) Prothrombin (%) Prothrombin INR Sinh hoá máu Yếu tố GOT (U/L) GPT (U/L) Billirubin toàn phần (mol/L) Billirubin trực tiếp (mol/L) Protein (g/L) Albumin (g/L) αFP (ng/ml) Xét nghiệm miễn dịch HbsAg Dương tính Âm tính HCV Dương tính Âm tính Siêu âm 4.1 Trước mổ E.1 Nhu mô gan Đều Thô Nhiễm mỡ Xơ hoá E.2 Số lượng u gan E.3 Kích thước u gan (cm) E.4 Vị trí u gan Gan Phải E.5 Dấu hiệu tăng sinh mạch Gan Trái Cả bên Có Khơng E.6 Khác 4.2 Sau mổ E.1 Nhu mô gan Đều Thô Nhiễm mỡ Xơ hố E.2 Số lượng u gan (nếu u chưa cắt được) E.3 Kích thước u gan lại(cm) E.4 Vị trí u gan Gan Phải E.5 Dấu hiệu tăng sinh mạch E.6 Khác Gan Trái Cả bên Có Không Chụp cắt lớp vi tính Trước mổ Sau mổ Chụp cộng hưởng từ IV Phẫu thuật Chẩn đoán trước mổ Chẩn đoán sau mổ Đường mổ: Tổn thương mổ Dịch cổ chướng Di hạch có khơng có khơng Di phúc mạc có khơng Di tạng khác có khơng Mơ tả cụ thể u gan, phần gan bị cắt bỏ tình trạng gan lại: Phương pháp phẫu thuật: Mổ phiên 2.Mổ cấp cứu Phương pháp phẫu thuật: Biến chứng mổ có khơng Số lượng máu mổ Biến chứng sau mổ có không Loại biến chứng Lâm sàng .Xử trí biến chứng - Mổ lại: Thời gian đến mổ lại Tình trạng ổ bụng Nguyên nhân gây biến chứng Hướng xử trí - Can thiệp (thời gian, biện pháp, số lần can thiệp) - Điều trị nội khoa hồi sức Kết sau điều trị biến chứng Tốt Trung bình Xấu Tử vong 10 GPB: Số GPB Kết ... Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng sau cắt gan ung thư biểu mô tế bào gan Bệnh viện Việt Đức từ 1/2013–12/2016 Đánh giá kết điều trị biến chứng sau cắt gan ung thư biểu mô tế bào. .. điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng sau mổ cắt gan UTBMTBG - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng: + Các biến chứng nội khoa: viêm phổi, viêm đường tiết niệu, suy gan + Các biến chứng. .. 3.5 : Các đặc điểm mổ .28 Bảng 3.6 : Đặc điểm kỹ thuật cắt gan 29 Bảng 3.7 : Các loại biến chứng sau mổ 30 Bảng 3.8 : Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 11 BN suy gan sau mổ

Ngày đăng: 14/04/2019, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

  • CÁC BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT CẮT GAN

  • DO UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN

  • TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN

  • 2013 – 2016

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

    • 1.1 Giải phẫu gan

      • 1.1.1 Hình thể ngoài

  • Hình 1.1: Hình thể ngoài của gan [25]

    • 1.1.1.1 Các khe của gan[20],[24]

  • Hình 1.2: Các khe – rãnh của gan[20]

    • 1.1.1.2 Cuống gan và các thành phần cuống gan[20],[24]

  • Hình 1.3: Liên quan cuống gan[26]

    • 1.1.1.3 Tĩnh mạch gan[20],[24]

    • 1.1.2 Phân chia gan

  • Hình 1.4: Phân chia gan[26]

    • 1.2 Ung thư biểu mô tế bào gan[30]

      • 1.2.1 Các thể cấu trúc

      • 1.2.2 Phân độ mô học ung thư biểu mô tế bào gan

    • 1.3 Phương pháp cắt gan.

  • Hình 1.5 : kỹ thuật cắt gan phải theo Tôn Thất Tùng [31]

  • Hình 1.6 : kỹ thuật cắt gan phải theo Lortat Jacob [31]

    • 1.4 Chẩn đoán và điều trị một số biến chứng sau cắt gan do UTBMTBG

      • 1.4.1 Chảy máu sau mổ

        • 1.4.1.1 Chẩn đoán

        • 1.4.1.2 Điều trị

      • 1.4.2 Nhiễm trùng vết mổ

      • 1.4.3 Suy gan sau mổ

        • 1.4.3.1 Theo phân loại của Dindo và cộng sự thì suy gan sau mổ được biểu hiện bởi nhiều triệu chứng khác nhau [37]:

        • 1.4.3.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán suy gan sau mổ:

  • Bảng 1.1 : Các tiêu chuẩn chẩn đoán suy gan sau mổ trên thế giới

    • 1.4.3.3 Điều trị suy gan sau mổ

    • 1.4.4 Áp xe tồn dư sau mổ

    • 1.4.5 Rò mật sau mổ

      • 1.4.5.1 Rò mật ra ngoài

        • Chẩn đoán

      • 1.4.5.2 Viêm phúc mạc mật

    • 1.4.6 Các biến chứng về phổi

      • 1.4.6.1 Xẹp phổi

      • 1.4.6.2 Tràn dịch màng phổi

      • 1.4.6.3 Viêm phổi sau mổ

    • 1.5 Tình hình nghiên cứu về biến chứng sau cắt gan do UTBMTBG

      • 1.5.1 Trên thế giới

      • 1.5.2 Tại Việt Nam.

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu.

      • 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.5 Thời gian nghiên cứu

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:

      • 2.2.2 Nội dung nghiên cứu

        • 2.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của UTBMTBG trước mổ

        • 2.2.2.2 Phương pháp cắt gan

        • 2.2.2.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các biến chứng sau mổ cắt gan do UTBMTBG.

    • 2.3 Thu thập và xử lý số liệu.

    • 2.4 Đạo đức nghiên cứu:

  • KẾT QUẢ

    • 3.1 Đặc điểm chung

      • 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng

      • 3.1.2 Các xét nghiệm

      • 3.1.3 Đặc điểm về kỹ thuật cắt gan

    • 3.2 Chẩn đoán và xử trí biến chứng

      • 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng của các biến chứng

        • 3.2.1.1 Biến chứng suy gan sau mổ

        • 3.2.1.2 Biến chứng tràn dịch màng phổi

        • 3.2.1.3 Chảy máu sau mổ

        • 3.2.1.4 Nhiễm trùng vết mổ

        • Nhận xét : Đa số các bệnh nhân có biểu hiện viêm nhiễm tại vết mổ(sưng nề tấy đỏ chiếm 95,45%,đau tại vết mổ tăng chiếm 77,27% ). Một số BN có biểu hiện nhiễm trùng nặng (có mủ,giả mạc chiếm 13,64%, chậm liền 18,18%).

        • - Triệu chứng toàn thân thường ít (sốt chỉ 27,27%).

        • 3.2.1.5 Rò mật sau mổ

        • 3.2.1.6 Biến chứng khác

      • 3.2.2 Kết quả điều trị các biến chứng

        • 3.2.2.1 Phương pháp điều trị biến chứng

  • BÀN LUẬN

    • 4.1 Đặc điểm chung

      • 4.1.1 Tuổi và giới

      • 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng

      • 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng.

      • 4.1.4 Đặc điểm về kỹ thuật cắt gan

        • 4.1.4.1 Đặc điểm trong mổ của nhóm nghiên cứu

        • 4.1.4.2 Kỹ thuật mổ

    • 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các biến chứng.

      • 4.2.1 Biến chứng suy gan sau mổ

      • 4.2.2 Biến chứng tràn dịch màng phổi

      • 4.2.3 Biến chứng chảy máu sau mổ

      • 4.2.4 Biến chứng nhiễm trùng vết mổ

        • - Trong bảng 3.11 , đa số các bệnh nhân bị biến chứng này có biểu hiện viêm nhiễm tại vết mổ (sưng nề tấy đỏ chiếm 95,45%,đau tại vết mổ tăng chiếm 77,27%, vết mổ tăng tiết dịch chiếm 77,27%). Một số BN có biểu hiện nhiễm trùng nặng (có mủ,giả mạc chiếm 13,64%, chậm liền 18,18%). Triệu chứng toàn thân thường ít (sốt chỉ 27,27%), nguyên nhân là do vi khuẩn xâm nhập vào vết mổ thường chỉ gây viêm nhiễm tại chỗ (gây sưng nóng đỏ đau tại vết mổ), các bệnh nhân được dùng kháng sinh dự phòng trước,trong và sau mổ đủ và đúng với chỉ định nên hạn chế sự phát triển và lan rộng của vi khuẩn ra toàn cơ thể.

      • 4.2.5 Rò mật sau mổ

    • 4.3 Kết quả điều trị biến chứng

      • 4.3.1 Phương pháp điều trị biến chứng:

      • 4.3.2 Thời gian xuất hiện và xử lý biến chứng

        • 4.3.2.1 Thời gian xuất hiện biến chứng

        • 4.3.2.2 Thời gian điều trị biến chứng

        • 4.3.2.3 Thời gian nằm viện

      • 4.3.3 Kết quả điều trị biến chứng

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

  • Số bệnh án lưu trữ

  • Nội khoa

  • Ngoại khoa

  • Tiền sử nghiện rượu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan