Luận văn thạc sỹ - Đánh giá việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR và đề xuất giải pháp hoàn thiện - Nghiên cứuđiển hình tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

119 136 0
Luận văn thạc sỹ - Đánh giá việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR và đề xuất giải pháp hoàn thiện - Nghiên cứuđiển hình tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài Rừng là lá phổi xanh của trái đất, là nguồn tài nguyên có khả năng tự tái tạo và phục hồi, có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái, điều hòa chế độ khí hậu, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học… trên hành tinh của chúng ta. Chi trả dịch vụ môi trường là một công cụ bảo tồn mới mẻ ở Việt Nam nhằm đảm bảo việc cung cấp các dịch vụ môi trường tích cực thông qua việc chu chuyển tài chính từ những người được hưởng lợi dịch vụ môi trường đến những người cung cấp các dịch vụ này. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp một phần nhỏ của bản thân trong nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chi trả DVMTR nói chung và giải pháp chi trả DVMTR tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR và đề xuất giải pháp hoàn thiện: Nghiên cứuđiển hình tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Luận văn được thực hiện nhằm đat được mục tiêu tổng quát là đánh giá việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách chi trả DVMTR ở tỉnh Điện Biên nói chung và ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé nói riêng. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi trả DVMTR. - Tổng kết kinh nghiệm thực hiện chính sách chi trả DVMTR trên thế giới và Việt Nam và rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Điện Biên và Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé . - Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường tại Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điên Biên. - Đánh giá tác động của chính sách chi trả DVMTR lên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường tại vùng nghiên cứu. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách chi trả DVMTR ở tỉnh Điện Biên nói chung và ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé nói riêng. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là chính sách chi trả DVMTR tại Khu bảo tồn Thiên nhiên (KBTTN) Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian Địa bàn nghiên cứu của đề tài là Khu bảo tồn Thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Phạm vi về thời gian Đánh giá việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điên Biên trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2017 Phạm vi về nội dung Các nội dung chính được phân tích trong luận văn gồm: - Thống kê diện tích chi trả DVMTR tại KBTTN Mường Nhé. - Tác động của chính sách chi trả DVMTR lên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường tại vùng nghiên cứu - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác chi trả DVMTR ở KBTTN Mường Nhé. - Đánh giá những kết quả đạt được và chỉ ra một số hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở KBTTN Mường Nhé. - Đề xuất những chính sách phù hợp nhằm hoàn thiện chính sách chi trả DVMTR ở tỉnh Điện Biên nói chung và ở KBTTN Mường Nhé nói riêng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ HỒI THU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan chi trả DVMTR 1.1.1 Khái niệm dịch vụ môi trường .6 1.1.2 Khái niệm môi trường rừng 1.1.3 Khái niệm dịch vụ môi trường rừng 1.1.4 Khái niệm chi trả DVMTR 1.2 Chính sách chi trả DVMTR 10 1.2.1 Bản chất kinh tế vấn đề môi trường phương pháp tiếp cận 10 1.2.2 Các cơng cụ sách mơi trường 12 1.2.3 Bản chất kinh tế chi trả DVMTR .13 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng chế chi trả DVMTR 17 1.2.5 Các yếu tố sách chi trả DVMTR 18 1.2.6 Hình thức chi trả .20 1.3 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam chi trả DVMTR 21 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế chi trả DVMTR 21 1.3.3 Bài học rút cho Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 32 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 33 2.1 Tổng quan Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng thực sách chi trả DVMTR Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tình Điện Biên .40 2.2.1 Q trình thực sách chi trả DVMTR KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 40 2.2.2 Những tác động sách chi trả DVMTR KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điên Biên .55 2.3 Đánh giá chung việc thực sách chi trả DVMTR KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 75 2.3.1 Phân tích SWOT công tác chi trả dịch vụ môi trường rừngở KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 75 2.3.2 Một số kết đạt từ sách chi trả DVMTR 77 2.3.3 Một số hạn chế nguyên nhân trình thực chi trả DVMTR 78 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ 81 3.1 Giải pháp thể chế 81 3.2 Giải pháp chia sẻ lợi ích .82 3.3 Giải pháp giám sát đánh giá 82 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL BQLKBT BVPTR Ban quản lý Ban quản lý khu bảo tồn Bảo vệ phát rừng CDM Cơ chế phát triển DVMTR KBTTN Dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên KTGS Kiểm tra giám sát GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức OECD Tổ chức nước phát triển IUCN MDGs International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) Millennium Development Goals (Mục tiêu phát triển thiên niên) NN&PTNT Nông Nghiệp phát triển nông thôn PFES Program to pay for environmental services forest (Chương trình quốc gia chi trả DVMTR) PES Payments for environmental services(Chi trả dịch vụ môi trường) QLBVR VQG Quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia REDD + RES UBND UNFCCC Reduced Emission from Deforestation and Forest Degradation (Giảm phát thải từ rừng suy thoái thoái rừng) Dịch vụ môi trường Uỷ ban nhân dân United Nations Framework Convention on Climate Change (Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu) DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Thống kê tiềm cung ứng DVMTR 57 Tiền thu DVMTR từ năm 2013 đến năm 2017 theo đối tượng loại DVMTR KBTTN Mường Nhé 58 Bảng 2.3 Mức tiền chi trả DVMTR KBTTN Mường Nhé 59 Bảng 2.4 Lý hộ dân tham gia chi trả DVMTR 63 Bảng 2.5 Thu nhập từ DVMTR bình quân hộ dân .65 Bảng 2.6 Công tác tuyên truyền KBTTN Mường Nhé 68 Bảng 2.7 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp KBTTN Mường Nhé .70 Bảng 2.8 Diện tích giao khốn bảo vệ rừng cung ứng DVMTR theo năm 71 Bảng 2.9 Diễn biến đất có rừng KBTTN Mường Nhé 72 Bảng 2.10 : Số vụ vi phạm lâm nghiệp qua năm Huyện Mường Nhé 74 HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.5 Chi trả DVMTR bảo vệ rừng đầu nguồn Ảnh hưởng lợi ích lẫn hai bên tham gia 15 Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ môi trường 16 Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé .33 Sơ đồ cấu tổ chức Quỹ BV&PTR tỉnh Điện Biên 41 Quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR, theo hình thức gián tiếp 42 Quá trình tổ chức thực thi sách tỉnh Điện Biên 48 Cơ chế chi trả DVMTR KBTTN Mường Nhé 53 Tỷ lệ đói nghèo KBTTN Mường Nhé 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DVMTR VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8340410 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 83 diện tích chất lượng rừng hàng năm điểm có nhiều đơn khiếu nại chủ rừng cộng đồng Các văn hướng dẫn thực chi trả DVMTR không nên tập trung vào hiệu sử dụng nguồn thu từ DVMTR mà cần có văn cụ thể việc việc (i) cấp, ban ngành, nhà máy thủy điện nhà máy nước thu thập quản lí số liệu liên quan đến PFES; (ii) hướng dẫn người dân công tác bảo vệ phát triển rừng, giám sát chất lượng diện tích rừng để báo cáo hàng năm; (iii) hướng dẫn cấp cán quỹ quản lí số liệu liên quan đến chế phản hồi Cần có chế hiệu việc đảm bảo việc chia sẻ thông tin bên 84 KẾT LUẬN Về thực trạng công tác chi trả DVMTR Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Đã thành lập máy tổ chức từ cấp sở xuống đến địa phương thành lập vận hành Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên theo quy định Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ Q trình tổ chức thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tạo nguồn tài ổn định phục vụ lâu dài, tạo chế khuyến khích mang lại lợi ích bền vững cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phương Giúp tạo công ăn việc làm ổn định hỗ trợ tăng thu nhập cho người dân địaphương Sự tác động sách chi trả DVMTR lên mặt kinh tê, xã hội môi trường KBTTN Mường Nhé: - Tác động kinh tế: Sau năm thực sách chi trả DVMTR KBTTN Mường Nhé nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung thực vào sống, nhân dân vùng có rừng đón nhận Tuy nhiên đóng góp tứ tiền DVMTR vào tổng thu nhập người dân chưa cao nên chưa tạo đưuọc động lực mạnh cho người dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng - Tác động xã hội: kết sau năm thực sách chi trả DVMTR có 1.800 hộ dân vùng đưuọc tham gia vào sách Hầu hết hộ dân tham gia phấn khởi đánh giá tốt sách - Tác động mơi trường: người dân hiểu lợi ích sách chi trả DVMTR, từ thay đổi tích cực nhận thức người dân cán thực công tác quản lý bảo vệ rừng Thu nhập người dân dã tăng từ triệu lên 17 triệu đồng/năm 85 Bên cạnh đó, sách chi trả DVMTR cịn có hạn chế định thể chế, chế chia sẻ lợi ích, chế giám sát đánh : Chưa làm rõ đơn giản hóa xác định hệ số K nhằm áp dụng thuyết phục ý kiến người dân tham gia sách mà họ hưởng lợi Chưa giải triệt để ranh giới tranh chấp hộ giao khốn, chưa chế quy định cụ thể chức năng, phân công nhiệm vụ lập hồ sơ chi trả, nghiệm thu quản lý quan quản lý liên quan Chưa thống kê đầy đủ đơn vị, tổ chức, cá nhân hưởng lợi trả cho DVMTR nên nguồn thu để chi trả cho người dân bảo vệ rừng cịn chưa xứng đáng Chưa có chế hợp lý việc thực hợp đồng gaio khốn hộ khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng Người dân chưa nhận thực đắn việc quản lý, sử dụng tiền từ sách chi trả DVMTR Quy chế chia sẻ lợi ích nhóm hộ nhận khốn cịn chưa tốt, xảy tượng người ngồi nhà nhận tiền từ sách Chưa làm rõ chức năng, vai trò, trách nhiệm huyện công tác chi trả DVMTR.Thiếu quy định chế tuân thủ chế độ báo cáo chủ rừng tổ chức đầu chi trả khác Chính sách chi trả DVMTR đem lại nhiều lợi ích, giúp cải thiện nhận thức tham gia sách người dân Các hộ dân chi trả trực tiếp số tiền cách rõ ràng công khai giúp người dân nhận thấy quyền lợi mà họ hưởng bảo vệ rừng Số tiền từ sách thúc đẩy tăng gia sản xuất mà nguồn thu nhập khơng nhỏ giúp xóa đói giảm nghèo số hộ nghèo cận nghèo địa phương Giảm thiểu rõ rệt vụ vi phạm lấn chiếm đất rừng, vụ tranh chấp hay khai thác rừng trái phép khơng cịn xẩy thường xuyên trước Công tác bảo vệ rừng thực tốt hơn, chất lượng rừng cải thiện trông thấy theo năm gần TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ IUCN (2008), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Tuấn Phú, (2009) “Vai trị Chính phủ việc xây dựng triển khai sách “Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES” Việt Nam” Bản tin FSSP, tin nội số 26 – 27, trang 5-6 Được tải lên link: http://www.vietnamforestry.org.vn/list_news.aspx?cid=39 (truy cập: 28.09.2012) Lê Văn Hưng (2011), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam, Tạp chí khoa học phát triển số 3–2006, 337–344 Vương Văn Quỳnh Nguyễn Chí Thành (2016), Báo cáo Đánh giá năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (2008–2015) năm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (2011–2015) Việt Nam UBND tỉnh Lào Cai (2016), Báo cáo tình hình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2016 phương hướng thực năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo chia sẻ kinh nghiệm xây dựng thực chế tài mới, tăng nguồn thu sử dụng nguồn thu từ số dịch vụ hệ sinh thái vườn quốc gia Bidoup–Núi Bà, Dự án khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quản lý khu bảo tồn Việt Nam (PA) Retrieved from: http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay/Documents/Bao%20cao%20chia% 20se%20kinh%20nghiem_Bidoup%20Nui%20Ba.pdf II Tài liệu tiếng Anh Millennium Ecosystem Assessment (2005): Ecosystems and Human Well– being: Synthesis, Island Press, Washington D.C Retrieved from: http://www.maweb.org/en/products.aspx Perelet, R., Mason, P., Markandya, A., & Taylor, T (2014) Dictionary of environmental economics Routledge Huberman, D., & Leipprand, T (2006) Developing international payments for ecosystem services: A technical discussion UNEP, Geneva 10.Mayrand, K., & Paquin, M (2004) Payments for environmental services: a survey and assessment of current schemes Montreal: Unisfera International Centre for the Commission for Environmental Cooperation of North America 11 Pagiola, S (2008) Payments for environmental services in Costa Rica Ecological economics, 65(4), 712–724 12.Hamilton, K., Carroll, N., & Bennet, G (2013) Charting new waters: state of watershed payments 2012 Retrieved from: 13.Landell–Mills, N., & Porras, I T (2002) Silver bullet or fools' gold?: a global review of markets for forest environmental services and their impact on the poor 14.Wunder, S (1999) Promoting forest conservation through ecotourism income? (No CIFOR Occasional Paper no 21, p 24p) CIFOR, Bogor, Indonesia 15.Frost, P G., & Bond, I (2008) The CAMPFIRE programme in Zimbabwe: payments for wildlife services Ecological Economics, 65(4), 776–787 16.New Energy Outlook (NEO) is Bloomberg New Energy Finance's annual long-term view of how the world's power markets will evolve in the future [online] URL: http://http://www.impe-qn.org.vn/ 17.UNFCCC, New York on the May 1992 In accordance with Article 20, it was open for signature at Rio de Janeiro from to 14 June 1992, and thereafter at the United Nations Headquarters, New York, from 20 June 1992 to 19 June 1993 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỘ DÂN I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH Ngày vấn: Giờ vấn: Người vấn: Tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi Dân tộc Địa Bản(thơn,xóm): .,xã ,huyện ,tỉnh Ngày vấn: Giờ vấn: Người vấn: Chủ hộ có sinh không hay từ nơi khác chuyển đến:  Có  Khơng Gia đình sống bao lâu? Hộ có phải hộ nghèo theo tiêu chuẩn nhà nước khơng?  Có  Khơng Nếu có, có nhận chương trình hỗ trợ nhà nước hay khơng? Xin rõ Gia đình anh/chị có thành viên? ST Tên thành viên Quan Giới Tuổi Đã học T hệ với tính đến lớp chủ hộ Làm nghề gì? mấy? II Tìm hiểu thực trạng công tác chi trả DVMTR Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên A Thống kê diện tích rừng chi trả Địa phương Ơng (bà) thực sách chi trả DVMTR từ nào? Ơng (bà) có biết diện tích chi trả DVMTR khơng? Nếu có bao nhiêu? Diện tích nhiều trước gia đình Ơng (bà) bảo vệ bao nhiêu? Đơn giá hàng năm cho 1ha rừng cung ứng dịch vụ mơi trường Ơng (bà) bao nhiêu? Ơng bà có biết cách tính đơn giá chi trả bình qn cho 1ha rừng cung ứng dịch vụ môi trường không? Ơng (bà) có biết diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường ông (bà) thuộc loại rừng khơng? Nếu có loại nào?  Khơng Có Loại rừng nào? Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Ơng bà có biết quyền lợi nghĩa vụ tham gia vào sách chi trả DVMTR khơng? (Qúa trình tham vấn, tập huấn, tun truyền, hưởng lợi thực sách…)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng bà có gặp khó khăn tham gia bảo vệ rừng khơng? Có  Khơng Gia đình ơng (bà) tham gia nhận khốn bảo vệ rừng từ năm nào? Gia đình ơng (bà) có sẵn lịng tham gia sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng hay khơng?  Có  Khơng B SỰ THAY ĐỔI VỀ RỪNG VÀ THU NHẬP TỪ RỪNG TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA KỂ TỪ KHI CĨ CHI TRẢ DVMTR Chúng tơi muốn biết thu nhập từ rừng ông (bà) thay đổi năm qua nguyên nhân thay đổi Hộ gia đình ơng (bà) có phát rừng từ năm có chi trả DVMTR khơng? có khơng Mục đích việc phát rừng trồng trọt; bãi chăn thả; trồng cây; sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp (ví dụ, xây cửa Nếu có: hàng kinh doanh) Bao nhiêu diện tích rừng bị phát năm qua (ha)? Loại rừng mà phát? tự nhiên;  rừng trồng;  người trả lời khơng biết rừng khác…………………… Diện tích rừng bị phát quản lí sở hữu Khoảng cách từ nhà ông (bà) đến khu rừng bị phát quang bao xa? So sánh với năm trước sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng hộ gia đình ơng (bà) phát rừng nhiều hơn, hay ngang với tỉ lệ thời gian trước đây? nhiều  ngang  hộ không chưa phát người trả lời Nếu hộ ơng (bà) phát rừng nhiều hơn/ít lý gì? Tối đa lý Trong năm qua gia đình ơng (bà) dùng nhiều lâm sản hay đi? nhiều ngang   tùy loại sản phẩm  khơng có thu nhập tiêu dùng từ lâm sản  người trả lời 10 Tại lượng tiêu dùng lâm sản lại nhiều hơn/ít năm qua? Liệt kê tối đa lý 11 Trong vòng năm qua, việc khai thác lâm sản để bán (không phải tiêu dùng nhà) nhiều hay hơn? nhiều ngang ít tùy loại lâm sản khơng có thu nhập tiêu dùng từ lâm sản người trả lời 12 Tại thu nhập từ lâm sản lại nhiều hơn/ít vịng năm qua? Liệt kê tối đa lý C QUAN ĐIỂM VỀ SINH KẾ VÀ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI TRONG NĂM QUA Thu nhập hộ gia đình ơng (bà) năm vừa qua có đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết? có; tạm (gần đủ); khơng;  hộ chưa thành lập đủ năm D SỰ THAM GIA VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BẢO VỆ RỪNG Sự tham gia vào chi trả DVMTR Ơng (bà) có tham gia vào quản lý bảo vệ rừng khơng?  có;  khơng 1.1 Nếu có, mức nào?  quy mô hộ;  quy mô cộng đồng;  tham gia đồn thể thơn Ơng (bà) nghe chi trả DVMTR trước vấn chưa? có; khơng Nếu câu khơng tới phần B Nếu có, hỏi tiếp 2.1 Ơng (bà) nghe từ ai? Ơng (bà) có nhận tiền từ chi trả DVMTR khơng? có; khơng 4.Hãy cho chúng tơi biết việc Ơng (bà) hay gia đình Ơng (bà) tham gia vào định việc liệu chi trả DVMTR nên triển khai cách Chọn tất phương án phù hợp  Tham gia họp trưởng bản/cán thơng báo chương trình  Tham gia họp biểu việc triển khai chi trả DVMTR  Khác (xin rõ) _ Ông (bà) hay gia đình bạn tham gia vào việc triển khai PFES thôn bạn? có  khơng Nếu có, xin cho biết bạn thành viên gia đình ơng (bà) tham gia vào việc triển khai chi trả DVMTR Chọn tất phương án phù hợp  tham gia họp cán tổ chức để thông báo việc triển khai dự án  tham dự họp cán tổ chức để hỏi người dân xem dự án nên làm  tham gia vào tập huấn, hướng dẫn chi trả DVMTR  tham gia vào việc làm rõ ranh giới đất rừng  tham gia vào việc đo đạc cối sinh khối  tham gia với cán bộ/kiểm lâm vào việc bảo vệ rừng phát vi phạm rừng khác (xin rõ) Khơng phù hợp Ơng (bà)có tham gia vào q trình định sử dụng chi tiêu tiền có từ chi trả DVMTR ? Có  Khơng Ông (bà)có biết tiền từ chi trả DVMTR quản lý hay khơng? Có  Khơng 10 Ông (bà)có ký cam kết vào bảo vệ rừng khơng?  Có (xin rõ);  Khơng 11 Ơng (bà)có biết người chi trả tiền chi trả DVMTR khơng?  Có (xin rõ ai);  Không 12 Tiền trả lần năm ? 13 Tiền chi trả DVMTR có chi trả hạn khơng?  Có  Khơng (xin rõ thời gian chi trả chậm) Đánh giá tác động chi trả DVMTR Các tác động chi trả DVMTR ? Người dân hiểu biết rõ tuân thủ tốt sách bảo vệ phát triển rừng Rừng tốt Rừng xấu Thu nhập tốt  Thu nhập Đời sống bà tốt (có thêm việc làm, đường xá, cơng trình cơng cộng) Đời sống khơng cải thiện Liệu chương trình có tác động khơng tốt tới hộ bạn khơng (ví dụ, khơng lấy gỗ hay lâm sản nữa)? Ông (bà) nghĩ chi trả DVMTR nên làm/thay đổi để có tác động tốt đến đời sống dân ? ... đánh giá việc thực sách chi trả DVMTR Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách chi trả DVMTR tỉnh Điện Biên nói chung Khu bảo tồn thiên nhiên Mường. .. quát Luận văn thực nhằm đat mục tiêu tổng quát đánh giá việc thực sách chi trả DVMTR Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách chi trả DVMTR tỉnh Điện. .. cho tỉnh Điện Biên Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé - Đánh giá thực trạng thực sách chi trả dịch vụ mơi trường Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điên Biên - Đánh giá tác động sách chi trả

Ngày đăng: 14/04/2019, 06:12

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

    • TÓM TẮT LUẬN VĂN

    • - Tổng quan về chi trả DVMTR

    • Khái niệm về dịch vụ môi trường

    • Khái niệm môi trường rừng

    • Khái niệm dịch vụ môi trường rừng

    • Theo Khoản K, điều 3, Luật về rừng của Costa Rica: “DVMTR là việc cung ứng các giá trị từ rừng mà có tác động bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường. Bao gồm: Giảm phát thải khí nhà kính; Bảo vệ nguồn nước cho đô thị, nông thôn, thủy điện; Bảo vệ đa dạng sinh học nhằm mục đích phát triển bền vững, nghiên cứu khoa học và điều chế dược phẩm;

    • Khái niệm về chi trả DVMTR

    • Chính sách chi trả DVMTR

    • - Bản chất kinh tế của vấn đề môi trường và phương pháp tiếp cận

    • - Các công cụ chính sách môi trường

    • - Nguyên tắc xây dựng cơ chế chi trả DVMTR

    • - Hình thức chi trả

    • Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam về chi trả DVMTR

    • Kinh nghiệm quốc tế về chi trả DVMTR

    • Tổng quan về Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

    • Đặc điểm kinh tế - xã hội

    • Quá trình thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

      • Cơ cấu tổ chức của Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên

      • Sơ đồ cơ cấu tổ chức Quỹ BV&PTR của tỉnh Điện Biên

        • Đánh giá chung về việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR ở KBTTN Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan