Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Tuần 1 - Tiết 1 Ngày sọan : 5/9/2008 Ngày dạy : 7/9/2008 CON RồNG CHáU TIÊN ( Truyền thuyết ) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện và ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo . - Kể đợc truyện . B. Chuẩn bị : - Học sinh : Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . - Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt với tập làm văngiao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt . C. Tiến trình họat động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . - Giới thiệu về chơng trình Sách giáo khoa và cách sọan bài cho học sinh . 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Truyền thuyết là một thể lọai văn học dân gian đợc nhân dân ta từ bao đời a thích. Một trong những truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng đó là truyện Con Rồng, cháu Tiên . Vậy nội dung ý nghĩa của truyện là gì ? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều ấy ? * Tiến trình bài học : Họat động của thầy và trò - Học sinh đọc định nghĩa truyền thuyết phần dấu sao trang 7 . - Giáo viên giới thiệu khái quát về định nghĩa, về các truyền thuyết gắn liền với lịch sử đất nớc ta . - Văn bản Con Rồng, cháu Tiên là một truyền thuyết dân gian đợc liên kết bởi ba đọan : + Đọan 1 : Từ đầu Long Trang + Đọan 2 : Tiếp lên đờng + Đọan 3 : Còn lại - Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2, 3 . - Giáo viên hớng dẫn Học sinh tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ khó . - Trong trí tởng tợng của ngời xa, Lạc Long Quân hiện lên với những đặc điểm phi thờng nào về nòi giống và sức mạnh . - Theo em sự phi thờng ấy là biểu hiện của một vẻ đẹp nh thế nào ? -> Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng . - Au Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng quý nào về nhan sắc, giống nòi và đức hạnh ? - Theo em, những điểm đáng quý đó ở Au Cơ là biểu hiện của một vẻ đẹp nh thế nào ? -> Vẻ đẹp cao quý của ngời phụ nữ . Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp ca quý của thần tiên đợc hòa hợp . - Theo em mối tình duyên này, ngời xa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc ? - Chuyện Au Cơ sinh con có gì lạ ? - Theo em, chi tiết mẹ Au Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành Ghi bảng I/ Định nghĩa truyền thuyết ( Chú thích phần dấu sao trang 7 ) II/ Đọc - Hiểu văn bản 1 / Đọc và tìm hiểu chú thích ( SGK trang 7, 8 ) 2/ Thể lọai : Tự sự 3/ Phân tích : a. Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Au Cơ . - Lạc Long Quân : là con thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân . - Au Cơ : là con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ. => Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống con Rồng, cháu Tiên . 1 trăm ngời con khỏe đẹp có ý nghĩa gì ? -> Giải thích mọi ngời chúng ta đều là anh em ruột thịt cùng một cha mẹ sinh ra . - Lạc Long Quân và Au Cơ chia con nh thế nào ? - Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hớng lên rừng, xuống biển ? -> Rừng là quê mẹ, biển là quê cha -> đặc điểm địa lý nớc ta rộng lớn : nhiều rừng và biển . - Qua sự việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Au Cơ mang con lên rừng, xuống biển, ngời xa muốn thể hiện ý nguyện gì ? ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai ; ý nguyện đòan kết , thống nhất dân tộc, mọi ngời trên đất nớc đầu có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh . - Truyện còn kể rằng, các con của Lạc Long Quân và Au Cơ nối nhau làm vua ở đất Phong Châu, đặc tên nớc là Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vơng . Theo em, sự việc đó có ý nghĩa gì trong việc cắt nghĩa truyền thống dân tộc . - Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng kỳ ảo ? - Em thấy những chi tiết kỳ ảo nào trong văn bản Con Rồng , cháu Tiên ? - Các chi tiết kỳ ảo đó có vai trò gì trong truyện ? Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhânvật. Thần kỳ hóa nguồn gốc, giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn vinh tổ tiên . Học sinh thảo luận : Giáo viên chia nhóm : Học sinh thảo luận - trả lời : Câu 1 : Em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên ( 1,2 ) => Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quý ; là một khối đòan kết, thống nhất, bền vững . Câu 2 : Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên phản ánh sự thật lịch sử nào của nớc ta trong quá khứ ? ( nhóm 5,6 ) -> Thời đại các Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng ở Phú Thọ. - HS đọc mục ghi nhớ . - HS kể diễn cảm truyện . b. Câu chuyện về Lạc Long Quân và Au Cơ . - Au Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm ngời con khỏe đẹp . - Họ chia con đi cai quản các phơng . - Khi có việc gì thì luôn giúp đỡ nhau . - Ngời con trởng lên làm Vua, lấy hiệu là Hùng Vơng . => dân tộc ta có truyền thống đòan kết , thống nhất và bền vững . c. Những chi tiết tởng tợng kỳ ảo . - là các chi tiết tởng tợng không có thật , rất phi thờng . - làm tăng thêm sức hấp dẫn của truyện . III / Tổng kết ( ghi nhớ ) IV/ Luyện tập Kể diễn cảm truyện . 3/ Hớng dẫn về nhà : - Kể truyện Học bài - Sọan : + Bánh chng, bánh giầy ( sọan kỹ câu hỏi hớng dẫn ) + Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt . 2 Tuần 2 - Tiết 2 Ngày soạn : 6/9/2008 Ngày giảng : 8/9/2008 BáNH CHƯNG , BáNH GIầY ( Truyền thuyết ) ( Tự học có hớng dẫn ) A. Mục tiêu cần đạt -Giúp học sinh : - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện . - Kể đợc truyện B. Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài - Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt , với tập làm văn bài : Giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt . C. Tiến trình hoạt động : 1. ổn định : Kiểm tra sĩ số . 2. Bài cũ : - Nêu đợc ý nghĩa truyền thuyết . - Nêu đợc ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Hằng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta , con cháu Vua Hùng từ miền xuôi đến miền ngợc lại nô nức, hồ hởi chở lá rong, xay đỗ, gói gạo, giã bánh. Quang cảnh ấy làm cho ta thêm yêu quý, tự hào nền văn hoá cổ truyền của dân tộc và nh làm sống lại truyền thuyết Bánh chng , bánh giầy . Vậy bài hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về ý nghĩa của tục làm bánh chng, bánh giầy tronbg ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta . * Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò - Giáo viên chia đoạn : giáo viên đọc đoạn 1 , Học sinh đọc đoạn 2, 3 + Đoạn 1 : Từ đầu . chứng giám + Đoạn 2 : Tiếp hình tròn + Đoạn 3 : Còn lại - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa của các từ khó ở mục chú thích . - Giáo viên chia nhóm : + Học sinh thảo luận các câu hỏi . Đại diện nhóm trả lời + Học sinh nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận câu 1 ( trang 12 ) . Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào , với ý định ra sao và bằng hình thức gì ? Vua Hùng rất anh minh, sáng suốt, biết chọn ngời có tài đức để nối ngôi để lo cho dân, cho nớc . Ngời nối ngôi phải đợc chí vua không nhất thiết phải là con trởng . - Các nhóm thảo luận câu 2 và 3 . + Vì sao trong các con Vua, chỉ có lang Liêu đợc thần giúp đỡ . + Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc Vua cha chọn để tế trời , đất, Tiên Vơng và Lang liêu đợc chọn nới ngôi Vua ? Thần ở đây chính là nhân dân. Họ rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra - Các nhóm thảo luận câu 4 . Ghi bảng I/ Đọc Hiểu văn bản 1/ Đọc và tìm hiểu văn bản 2/ Phân tích : a. Hoàn cảnh, ý định và cách thức của Vua Hùng chọn ngời nối ngôi . - Hoàn cảnh : Giặc đã yên, Vua đã già. - ý định: Ngời nối ngôi phải nối đợc chí Vua. - Cách thức : bằng 1 câu đố để thử tài . b. Lang Liêu đợc thần giúp đỡ : - là ngời thiệt thòi nhất . - Chăm lo việc đồng áng . - Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh . c. Lang Liêu đợc chọn nối ngôi Vua . - Bánh hình tròn -> bánh giầy . - Bánh hình vuông -> bánh chng . 3 + hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : Bánh chng, bánh giầy . Qua truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy Nhân dân ta nhằm giải thích nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy trong ngày Tết cổ truyền và đề cao lao động , đề cao nghề nông . - Học sinh đọc mục ghi nhớ ? - Hoc sinh làm bài tập 1 Trả lời Gv nhận xét . 4. Hớng dẫn về nhà : - Kể lại truyện . Học bài . - Làm bài tập 2 ( Phần luyện tập ) - Soạn bài : giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt ( soạn kỹ câu hỏi hớng dẫn ) Tuần 1 - Tiết 3 Ngày sọan :6 /9/2008 Ngày dạy : 8 /9/2008 Từ Và CấU TạO CủA Từ TIếNG VIệT A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ Tiếng Việt . - Luyện tập biết cách dùng từ đặt câu . B. Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài - Giáo viên : Tích hợp với bài Con Rồng, cháu Tiên , Bánh chng, bánh giầy với tập làm văngiao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt . C. Tiến trình họat động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Trong Tiếng Việt, mỗi tiếng bao giờ cũng phát ra một hơi, nghe thành một tiếng và nó mang một thanh điệu nhất định nhng không phải mỗi tiếng phát ra là một từ, có từ thì chỉ có một tiếng ; có từ có từ 2 tiếng trở lên . Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về : từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt . * Tiến trình bài học : Họat động của thầy và trò - Học sinh đọc ví dụ trong SGK . + lập danh sách các từ . => Câu văn gồm có 12 tiếng , 9 từ . - Các đơn vị đợc gọi là tiếng và từ có gì khác nhau ? - Vậy từ là gì ? Ghi bảng I/ Từ là gì ? 1/ Ví dụ : Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở . - Tiếng dùng để tạo từ . - Từ dùng để tạo câu . - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ . 4 - Học sinh đọc mục ghi nhớ . - GV kẻ bảng Hs điền từ vào bảng . Phân lọai từ đơn và từ phức . - Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? - cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và có gì khác nhau ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ - Học sinh thảo luận : bài 1 : Đại diiện nhóm lên bảng làm . GV nhận xét . Bài 2: Học sinh làm nhanh- đứng dậy trả lời GV nhận xét . Bài 3 : Học sinh thảo luận nhóm . Đại diện nhóm lên bảng làm Giáo viên nhận xét . Bài 5 : Thi tìm nhanh Gv chấm điểm 2 học sinh làm nhanh nhất . 2/ Ghi nhớ ( SGK ) II/ Từ đơn và từ phức . 1/ Ví dụ : Từ đơn Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy Từ láy Trồng trọt 2/ Ghi nhớ ( SGK ) III/ Luyện tập . Bài 1 : A/ Từ ghép B/ Cội nguồn, gốc gác C/ cậu mợ, cô dì, chú cháu Bài 2 : - Theo giới tính, anh chị, ông bà - Theo bậc : chị em, dì cháu . Bài 3 : Cách chế biến Bánh rán, bánh nớng, bánh hấp Chất liệu Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai Tính chất Bánh dẻo, bánh xốp Hình dáng Bánh gối, bánh khúc Bài 5 : Tìm từ láy 3/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài + làm bài tập 4 ( 15 ) - Sọan bài : Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt . 5 Tuần 2 - Tiết 4 Ngày sọan :10 /9/2008 Ngày dạy : 12/9/2008 GIAO TIếP, VĂN BảN Và PHƯƠNG THứC BIểU ĐạT A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Giúp học sinh đợc mục đích giao tiếp . - Hình thành cho học sinh sơ bộ các khái niệm văn bản, các dạng thức của văn bản và phơng thức biểu đạt . B. Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài. - Giáo viên : Tích hợp với phần văn bài Con Rồng, cháu Tiên , Bánh chng, bánh giầy với phần Tiếng Việt bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt . C. Tiến trình họat động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : - Giáo viên : Văn bản : Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào ? - Học sinh : Tự sự - Giáo viên : Ngòai kiểu văn bản tự sự còn có những kiểu văn bản nào ? Mục đích giao tiếp của các kiểu văn bản là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó . Tiến trình bài học : Họat động của thầy và trò - Trong đời sống, khi có một t tởng, tình cảm, nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì em làm nh thế nào ? -> Nói hoặc viết ra . - Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu thì em phải làm nh thế nào ? -> Nội dung rõ ràng, diễn đạt mạch lạc . - Học sinh đọc câu ca dao . - câu ca dao nói lên vần đề gì ? -> phải có lập trờng, kông dao động khi ngời khác thay đổi chí h- ớng . - Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản cha ? -> là một văn bản vì có nội dung trọn vẹn, liên kết mạch lạc . - Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trởng tronglễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ? - Bức th em viết cho bạn có phải là một văn bản không ? - Đơn xin học, một bài thơ có phải đều là văn bản không ? Giáo viên chốt lại : Tất cả đều là văn bản. Vậy văn bản là chuỗi nói miệng hay bài viết diễn đạt một nội dung tơng đối trọn vẹn ; có liên kết mạch lạc để thực hiện mục đích giao tiếp tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà ngời ta sử dụng các kiểu văn bản với các phơng thức biểu đạt phù hợp . - Học sinh đọc các kiểu văn bản với các phơng thức biểu đạt. Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ? - Giáo viên cho ví dụ . - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập nhanh . Ghi bảng I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt . 1. Văn bản và mục đích giao tiếp - Giao tiếp : là họat động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn từ . - Văn bản : là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp . 2/ Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản( SGK ) 6 ( 1) Hành chính công vụ ( 2 ) Tự sự ( 3) miêu tả (4) Thuyết minh (5) biểu cảm ( 6) Nghị luận - Học sinh đọc mục ghi nhớ . - Bài tập 1 : Giáo viên gọi học sinh đọc từng đọan văn làm nhanh . - Bài 2 : Học sinh thảo luận nhóm . Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào ? Vì sao em biết nh vậy ? - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét . * Ghi nhớ ( SGK ) II/ Luyện tập 1/ a. Tự sự b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm e. Thuyết minh 2/ Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên - Kiểu văn bản : Tự sự -> Trình bày diễn biến sự việc . 3/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài - Sọan bài : Thánh Gióng ( sọan kỹ câu hỏi hớng dẫn ) 7 Tuần 2 - Tiết 5 Ngày sọan :12 /9/2008 Ngày dạy :14 /9/2008 THáNH GIóNG ( Truyền thuyết ) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. - Kể đợc truyện B. Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài, su tầm tranh vẽ Thánh Gióng . - Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài Từ mợn với tập làm văn Tìm hiểu chung về văn tự sự . C. Tiến trình họat động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Bài cũ : Nhận vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực họat động nào của ngời Lạc Việt thời kỳ Vua Hùng dựng nớc ? a. Chống giặc ngọai xâm c. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa b. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên d. Giữ gìn ngôi vua . 3. Bài mới * Giới thiệu bài : Chủ đề đánh giặc cứu nớc là chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng . Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu chủ đề này. Truyện có nhiều chi tiết hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ta . Vậy bài học hôm nay, các em sẽ đi tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện . * Tiến trình bài học : Họat động của thầy và trò - Giáo viên đọc đọan 1 HS đọc các đọan còn lại . - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mợn chú thích: 5, 10, 11, 17 . Văn bản Thánh gióng là một truyền thuyết dân gian có bố cục 4 đọan : Đ1 : Từ đầu nắm lấy -> Sự ra đời của Gióng . Đ2 : Tiếp chú bé dặn -> Gióng đòi đi đánh giặc . Đ3 : Tiếp cứu nớc -> Gióng đợc nuôi lớn để đánh giặc . Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về trời . - Khi đọc truyện , em nhớ nhất nội dung nào , vì sao ? - Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng ? - Một đức trẻ đợc sinh ra nh Gióng là bình thờng hay kì lạ ? - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc : Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? Câu nói của Gióng tóat lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận mệnh dân tộc , đồng thời thể hiện sức mạnh tự cờng của dân tộc ta . -Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gì ? - Truyện kể rằng, từ sau hôm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh nh thổi , có gì lạ trong cách lớn lên của Gióng ? - Những ngờinuôi Gióng lớn lên là ai ? Chi tiết bà con hàng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé có ý nghĩa gì ? - Theo em, chi tiết Gióng nhổ những cụm tre bên đờng quật vào Ghi bảng I/ Đọc Hiểu văn bản 1/ Đọc và tìm hiểu chú thích 2/ Phân tích : a. Hình tợng Thánh Gióng : - Sự ra đời kỳ lạ . - cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc -> Lòng yêu nớc, niềm tin chiến thắng . - Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt . -> Đánh giặc cần có cả vũ khí sắc bén . - Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ -> ngời anh hùng đánh giặc, sức mạnh của Gióng là sức mạnh cả cộng đồng . 8 giặc Khi roi sắt gãy, có ý nghĩa gì ? Tre là sản vật của quê hơng, cả quê hơng sát cánh cùng Gióng đánh giặc . - Giáo viên dẫn lời nói của Bác Hồ Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc - Khi đánh tan giặc, Gióng bay về trời . Điều đó có ý nghĩa gì ? Học sinh thảo luận : ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng ? - Hình tợng thánh Gióng đợc tạo ra bằng nhiều chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp nhất ? Vì sao ? - Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ . - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 . - Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ . - Đánh thắng giặc, Gióng bay về trời, để lại dấu tích . b. ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng . - Gióng là hình ảnh cao đẹp của ngời anh hùng đánh giặc . - Gióng là biểu tợng của ý thức và sức mạnh tự cờng của dân tộc . II/ Tổng kết : ( ghi nhớ ) III/ Luyện tập : 2/ Hội khỏe Phù Đổng -> khỏe để học tập tốt, lao động tốt . 4/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài và làm bài tập 1 - Sọan : Từ mợn . Sọan kỹ câu hỏi mục I, II . Tuần 2 - Tiết 6 Ngày sọan : 12/9/2008 Ngày dạy : 14/9/2008 Từ MƯợN A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu đợc thế nào là từ mợn - Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong khi viết và nói . B. Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài - Giáo viên : Tích hợp với văn bài Thánh Gióng với tập làm văn tìm hiểu chung về văn tự sự . C. Tiến trình họat động : 1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 2. Bài cũ: - Phân biệt từ đơn và từ phức ? Cho ví dụ ? - Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau ? cho ví dụ ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Trong cuộc sống, do tiếp xúc, do mối quan hệ đa dạng trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, không một ngôn ngữ nào trên thế giới không vay mợn tiếng của một ngôn ngữ của nớc nớc khác . Việc vay mợn nh thế chính là một biện pháp tích cực làm cho vốn từ trong ngôn ngữ đầy đủ thêm, phong phú thêm . Vậy tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểj về từ mợn . * Tiến trình bài học : Họat động của thầy và trò - Học sinh đọc ví dụ . - Dựa vào chú thích ở bài Thánh Góng hãy giải thích các từ đó ? - Những từ đó có nguồn gốc từ đâu ? - Trong số các từ ở ví dụ ( 3) , từ nào đợc mợn các ngôn ngữ Ghi bảng I/ Từ thuần Việt và từ mợn . 1/ Ví dụ : - Trợng đơn vị đo độ dài - Tráng sĩ -> Ngời có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ . => Từ mợn tiếng Hán . 9 khác ? - Hãy nêu nhận xét về cách viết các từ mợn ? - Từ thuần Việt là gì ? - Từ mợn là gì ? Cách viết các từ mợn ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ? - Học sinh đọc đọan trích. Em hiểu ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh nh thế nào? - Khi mợn từ cần chú ý điều gì ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ . bài 1 : Học sinh thảo luận nhóm - Từng nhóm làm bảng phụ HS thảo luận nhận xét Giáo viên nhận xét . Bài 2 : Học sinh làm đọc , giáo viên nhận xét . Bài 5 : GV đọc HS viết chính tả . - Cứ hai em đổi bài cho nhau rồi sửa lỗi . Giáo viên kiểm tra học sinh viết. - Sứ giả, giang sơn, gan -> từ mợn tiếng Hán . - Mít tinh, Xô Viết -> từ mợn tiếng Nga . - in tơ nét ; Ra - đi ô -> từ mợn Tiếng Anh . 2/ Ghi nhớ ( SGK ) II / Nguyên tắc mợn từ - Mợn từ để làm giàu tiếng Việt . - Không nên mợn từ nớc ngòai một cách tùy tiện . * Ghi nhớ : ( SGK ) III/ Luyện tập : 1/- Từ Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, gia nhân . - Từ mợn Tiếng Anh: Pốp , in tơ nét . 2/ a. Khán giả : Khán = xem ; giả = ngời b. yếu điểm : yếu quan trọng, lợc = tóm tắt . yếu nhân :yếu = quan trọng , nhân= ngời. 5/ Viết chính tả 4/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài + làm bài tập 3,4 . - Đọc phần đọc thêm . 10 [...]... + Thánh Gióng sinh ra thật kỳ lạ + Thánh Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc + Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi + Thánh Gióng biến thành tráng sĩ ra trận đánh giặc + Thắng giặc, Thánh Gióng bay về trời (3) : kết bài : Vua nhớ công ơn, lập đền thờ, phong danh hiệu c/ Viết đọan văn: * ghi nhớ : ( SGK ) II/ Luyện tập : Lập dàn ý đề văn sau : Kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn. .. từ + Lời văn, đọan văn tự sự 25 26 Tuần 5 - Tiết 19 Ngày sọan : 4/10/2008 Ngày dạy : 6/ 10/ 2008 Từ NHIềU NGHĩA Và HIệN TƯợNG CHUYểN NGHĩA CủA Từ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tợng chuyển nghĩa của từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ B Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài - Giáo viên : Tích hợp với văn bài : Sọ Dừa , với tập làm văn Lời văn - đọan văn tự sự... làm bài văn tự sự 21 Tuần 4 - Tiết 15, 16 Ngày sọan : 28/9/2008 Ngày dạy : 30/9/2008 TìM HIểU Đề Và CáCH LàM BàI VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Biết tìm hiểu đề văn tự sự và các làm bài văn tự sự B Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài - Giáo viên : Tích hợp với các văn bản đã học C Tiến trình họat động : 1 ổn định : - Kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ : - Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự... làm bài tập 3,4 28 Tuần 5 - Tiết 20 Ngày soạn : 4/10 /2008 Ngày giảng : 6/ 10//2008 LờI VĂN ĐOạN VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn - Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện B Chuẩn bị : - Học sinh : Soạn bài - Giáo viên : Tích hợp với văn bài : Sọ Dừa , với Tiếng Việt bài Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển... trong văn tự sự đợc kể nh thế nào? - Học sinh đọc mục ghi nhớ ? I/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1/ Sự việc trong văn tự sự (1) Vua Hùng kén rể (2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn (3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể (4) Sơn Tinh đến trớc đợc vợ (5) Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh (6) : Cuộc giao chiến hàng tháng trời, Thủy Tinh thua (7) Hằng năm Thủy tinh dân nớc đánh... dạy : 15/9/2008 TìM HểU CHUNG Về VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nắm đợc mục đích giao tiếp của văn bản tự sự - Có khái niệm về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự B Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài, đọc lại các văn bản đã học - Giáo viên : Tích hợp với văn bài Thánh Gióng với Tiếng Việt Từ mợn... cách làm bài văn - GV chhép các đề lên bảng tự sự - Lời văn đề ( 1), (2) nêu ra những yêu cầu gì ? Những chữ nào 1 Đề văn tự sự trong đề cho em biết điều đó ? (1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời - Các đề 3,4,5 ,6 không có từ kể có phải là đề tự sự không ? văn của em - Hãy nêu yêu cầu của đề ? (2) Kể chuyện về một ngời bạn tốt -> Cách diễn đạt ở đề 3,4,5 ,6 giống nh nhan đề của bài văn -> đề (3)... tính tình - Câu văn giới thiệu nhân vật nào ? Giới thiệu nh thế nào ? - Đoạn 2 : Giới thiệu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh : - Câu văn giới thiệu thờng dùng những từ, cụm từ nào ? lai lịch , tài năng Giáo viên nhấn mạnh : Khi kể ngời thì có thể giớk thiệu 2/ Lời văn kể việc : tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng - Sự việc : Thuỷ Tinh tức giận đem quân đánh - HS đọc đoạn văn : Đoạn văn trên đã dùng... kháng chiến 4/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài : làm bài tập 3, 4 Sọan : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 19 Tuần 4 - Tiết 14 Ngày sọan : 27/9/2008 Ngày dạy : 29/9/2008 CHủ Đề Và DàN BàI CủA BàI VĂN Tự Sự A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nắm đợc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự B Chuẩn bị : - Học sinh : Sọan bài - Giáo. .. Đề nào tờng thuật (6) Em đã lớn rồi - Khi tìm hiểu đề cần chú ý điều gì ? - kể việc : Đề 2 ,6 Khi tìm hiểu để cần đọc kỹ đề, tìm hiểu lời văn để nắm vững - Kể ngời : đề 1,3 yêu cầu của đề bài - Tờng thuật : 4,5 - HS đọc đề 2/ cách làm bài văn tự sự - Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Em Đề : Kể câu chuyện Thánh Gióng bằng hiểu yêu cầu ấy nh thế nào ? lời văn của em - Chủ đề . Cách chế biến Bánh rán, bánh nớng, bánh hấp Chất liệu Bánh nếp, bánh khoai, bánh tẻ,bánh gai Tính chất Bánh dẻo, bánh xốp Hình dáng Bánh gối, bánh khúc Bài. truyền thuyết : Bánh chng, bánh giầy . Qua truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy Nhân dân ta nhằm giải thích nguồn gốc của bánh chng, bánh giầy trong ngày