1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công

6 1,9K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 158,35 KB

Nội dung

Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế - Gánh vác thêm nhiệm vụ mới Sở dĩ chi tiêu công có sự tăng lên nhanh chóng là vì vai trò của chính phủ ngày càng được mở rộng..

Trang 1

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công

1 Sự phát triển về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế

- Gánh vác thêm nhiệm vụ mới

Sở dĩ chi tiêu công có sự tăng lên nhanh chóng là vì vai trò của chính phủ ngày càng được mở rộng Sự mở rộng này là do chính phủ phải gánh vác thêm những nhiệm vụ mới Thật là khó tin rằng khu vực tư nhân sẽ cung cấp những hàng hóa công cho xã hội với cơ chế “người hưởng tự do không phải trả tiền” Thêm vào đó,

sự phát triển của nền kinh tế sẽ có nhu cầu mới xuất hiện mà khu vựa tư sẽ không tham gia và không có lời hoặc không đủ nguồn lực để thực hiện hoạt động sản xuất Vì vậy, chính phủ cần có sự can thiệp và tham gia sản xuất những loại hàng hóa đó

Có thể nói rằng Việt Nam có một nền tài chính công không lành mạnh Chính vì thế, vấn đề chi tiêu không đúng chế độ; sử dụng tài chính không đúng mục tiêu, không đúng nguồn; tình trạng bội chi, lãng phí và thất thoát đã diễn ra một cách phổ biến Cuối năm 2008, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố những con số giật mình Bộ NNPTNT phản ánh thiếu tài sản, ôtô, máy móc lên tới gần 10 tỉ đồng Tại 8 bộ, ngành, địa phương, qua kiểm toán phát hiện số tài sản mua sai chế

độ, sai mục đích lên tới 95 tỉ đồng Trong chi đầu tư năm 2007, KTNN nhận định: Hầu hết các dự án đều sai sót, trong đó phổ biến là nghiệm thu không đúng thực tế, sai chế độ Số tiền sai sót này lên tới 723,8 tỉ đồng

Còn trong chi thường xuyên, có tới 16/29 tỉnh được kiểm toán (hơn 50%) chi hỗ trợ, chi thường xuyên không đúng chế độ, không thuộc nhiệm vụ chi với số tiền hơn 800 tỉ đồng Tổng số tiền chi tiêu công mà KTNN kiến nghị xử lý lên tới hơn 13.000 tỉ đồng - tương ứng thu ngân sách của 13 tỉnh, thành phố

Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2008 tăng 22,3% so với năm 2007 và bằng 118,9% dự toán năm Trong đó, chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên vượt dự

toán tương ứng ở mức 118,3% và 113,3% (trích báo lao động)

- Xã hội hóa các rủi ro

Sự gia tăng chi tiêu công còn bắt nguồn từ sự thay đổi phong tục và tư tưởng mà các nhà kinh tế gọi đó là sự “xã hội hóa các rủi ro” Đáng lý ra mỗi cá nhân trong

xã hội phải cố gắng đối phó vỡi mọi rủi ro bằng cách phòng ngừa, lo xa của riêng mình, nhưng do không đủ khả năng hoặc không nhận thức được đầy đủ trách nhiệm, nên dần dần người ta đã chuyển sang vai nhà nước Nghĩa là chính phủ phải đứng ra bảo hiểm, phụ cấp lương và tái phân phối các gánh nặng đó cho toàn thể

xã hội để đảm bảo mức sống tối thiểu của mỗi công dân Ví dụ như việc chi tiêu

Trang 2

công được dùng để trả lương cho công chức nhà nước Hiện nay, tuy khu vực nhà nước có lương tương đối thấp hơn khu vực tư nhân nhưng cũng chiếm đến 40% tổng thu nhân sách nhà nước Hay như việc chính phủ bảo trợ cho tập đoàn Vinashin thì đến khi tập đoàn làm ăn thất thoát, nợ 80000 tỷ đồng thì chính phủ buộc phải ra tay cứu giúp để tránh việc phá sản Do đó dẫn tới chi tiêu công tăng lên

2 Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính công

- Do những thay đổi của nền kinh tế thị trường trong từng giai đoạn

Sự gia tăng chi tiêu công có ảnh hưởng đến sự tái phân phối nguồn lực giữa khu vực công và khu vựa tư Lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng nền kinh tế muồn phát triển ổn định cần có sự phối hợp giữa bàn tay chính phủ và bàn tay thị trường trong quá trình tái phân phối thu nhập Điều đó có nghĩa là, quy mô chi tiêu công nên có sự giới hạn nhất định Nhưng giới hạn ở quy mô nào thì cho đến nay các nhà kinh tế cũng chưa đưa ra câu trả lời chính xác Thay vào đó các nhà kinh tế thường nêu ra sự giới hạn chi tiêu công trên các khía cạnh: trong chi tiêu công có một khoản chi cần phải được tiết kiệm và hạn chế như chi phí hành chính thuần túy hoặc những hoạt động của khu vực công mà sự quản lý không hiệu quả so với hoạt động của khu vực tư tương đương thì những hoạt động này nên chuyển giao cho khu vực tư Bên cạnh đó họ cho rằng sự giới hạn chi tiêu công cần linh hoạt theo chu kỳ kinh tế Khi nền kinh tế bị suy thoái, cần tăng chi tiêu để thúc đẩy kinh tế phát triển; ngược lại nền kinh tế trong giai đoạn hưng thịnh thì cần phải cắt giảm quy mô chi tiêu công

Ví dụ như việc nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đang bước vào thời

kì khó khăn, lạm phát cao Theo bộ này, tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2011 ước đạt khoảng 870 nghìn tỉ đồng, bằng khoảng 34,7% GDP Trong số đó, vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN) và trái phiếu chính phủ ước đạt 220 nghìn tỉ đồng, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước ước đạt

50 nghìn tỉ đồng.

Tổng số vốn cắt giảm, điều chuyển là 81.500 tỉ đồng, trong đó nguồn vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ (TPCP) và xổ số kiến thiết đã cắt giảm, điều chuyển khoảng 9.452 tỉ đồng Số vốn cắt giảm nêu trên được điều chuyển cho các dự án hoàn thành, cấp bách cần đẩy nhanh tiến

độ Nhờ việc cắt giảm, điều chuyển, số dự án hoàn thành trong năm 2011 tăng thêm 1.053 dự án Tính chung cả năm 2011 có khoảng 4.400 dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định, vốn đầu tư toàn xã hội giảm nhiều so với năm trước là do thực hiện chủ trương chủ động cắt giảm vốn đầu tư của nhà nước để kiềm chế lạm phát; mặt khác các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanh thấp nên giảm đầu tư hoặc tìm cách bảo toàn vốn chờ thời cơ.

Trang 3

Tuy nhiên, tại kỳ họp Quốc hội vừa qua, Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhìn nhận khác: Chi đầu

tư phát triển vẫn vượt dự toán và tăng 15,1% (23.000 tỷ đồng) là mức tăng khá cao, nếu đặt trong bối cảnh đang thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, giảm đầu tư công thì việc tăng chi nói trên là chưa hợp lý.

Tại hội nghị đang diễn ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng đã thực hiện nghiêm túc chủ trương tiết kiệm chi tiêu, cắt giảm 10% chi thường xuyên (trừ các khoản lương và có tính chất lương) với tổng số tiền cắt giảm 3.857,7 tỷ đồng.

Tuy nhiên, về điểm này Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhìn nhận, mặc dù nghị quyết 11 của Chính phủ tập trung vào việc cắt giảm chi tiêu công, tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên, nhưng tổng

số chi ngân sách vẫn vượt dự toán 9,7% Đây là mức tăng khá lớn.

Các nhân t nh hố ả ưởng t i chi tiêu công c ngớ ộ

A V phía cung hàng hóa công c ngề ộ

1 B n thân c a chính ph : S m r ng hay thu h p s qu n lýả ủ ủ ự ở ộ ẹ ư ả

c a chính ph trong n n kinh t nh hủ ủ ề ế ả ưởng tr c ti p t i chiự ế ớ tiêu trong khu v c công Khi xã h i càng phát tri n, côngự ộ ể

nghi p hóa không ng ng gia t ng thì h th ng các m i quanệ ừ ă ệ ố ố

h xã h i, thệ ộ ương m i, pháp lý trong n n kinh t ngày càngạ ề ế

tr nên ph c t p Chính ph s có m t v th m nh h n đở ứ ạ ủ ẽ ộ ị ế ạ ơ ể thi t l p và v n hành các t ch c gi i quy t các m i quan hế ậ ậ ổ ứ ả ế ố ệ phúc t p đó i u đó dân đ n s t ng nhanh chi tiêu cho khuạ Đ ề ế ự ă

v c công c ng cho lu t pháp và duy trì tr t t , cho giaoự ộ ậ ậ ự

thông và liên l c.ạ

2 Chi phí đ cung c p hàng hóa công c ng: có nh ng lo i hàngể ấ ộ ữ ạ hóa mà chi phí đ cung c p ra nó quá l n và g p nhi u r i roể ấ ớ ặ ề ủ

và th i gian thu h i v n là r t l n không th cung c p cáờ ồ ố ấ ớ ể ấ

nhân được mà ph i cung c p công c ng, do đó chi tiêu choả ấ ộ khu v c công c ng t ng theo.ự ũ ă

B V phía c u hàng hóa công c ngề ầ ộ

3 Thay đ i dân s : t c đ t ng dân s thay đ i s nh hổ ố ố ộ ă ố ổ ẽ ả ưởng

đ n c c u dân s theo đ tu i và nh hế ơ ấ ố ộ ổ ả ưởng t i các kho nớ ả chi tiêu cho giáo d c và y t T đó s thay đ i dân s quy tụ ế ừ ự ổ ố ế

đ nh đ n s thay đ i trong t tr ng chi tiêu công Khi dân sị ế ự ổ ỉ ọ ố

Trang 4

t ng nhanh bu c chính ph ph i xem xét v n đ m thêmă ộ ủ ả ấ ề ở

trường h c và đ u t thêm c s v t ch t đáp ng cho vi cọ ầ ư ơ ở ậ ấ ứ ệ

gi ng d y Khi m t qu c gia có c c u dân s già thì h ph iả ạ ộ ố ơ ấ ố ọ ả chú ý nhi u t i v n đ y t , ch m sóc s c kh e cho ngề ớ ấ ề ế ă ứ ỏ ườ i già

4 Thay đ i công ngh : cùng v i s phát tri n c a khoa h cổ ệ ớ ự ể ủ ọ công ngh đã t o ra nhi u lo i hàng hóa hi n đ i, t đó nhuệ ạ ề ạ ệ ạ ừ

c u v s thay đ i trong chi tiêu công gia t ng đ phù h pầ ề ự ổ ă ể ợ

v i s phát tri n này Ví d nh s phát tri n m nh c a côngớ ự ể ụ ư ự ể ạ ủ nghi p s n xu t ô tô đã t o ra nhu c u r t l n v giao thông,ệ ả ấ ạ ầ ấ ớ ề

h th ng đệ ố ường xá có ch t lấ ượng t t, r ng rãi,… d n đ n chiố ộ ẫ ế tiêu c a chính ph cho đủ ủ ường xá gia t ng.ă

5 Thu nh p bình quân theo đ u ngậ ầ ười: khi thu nh p bình quânậ

đ u ngầ ười gia t ng, xét trong khu v c công, nhìn chung tiêuă ự dùng c a xã h i cho nh ng hàng hóa công c ng thi t y u cóủ ộ ữ ộ ế ế

th gi m xu ng, còn tiêu dùng cho nh ng hàng hóa côngể ả ố ữ

c ng cao c p nh công viên, khu vui ch i g i trí, giáo d cộ ấ ư ơ ả ụ

ch t lấ ượng cao s không ng ng gia t ng i u này có thẽ ừ ă Đ ề ể không đúng v i nh ng qu c gia phát tri n vì khi thu nh pớ ữ ố ể ậ

t ng h s tìm đ n nh ng hàng hóa cá nhân ch t lă ọ ẽ ế ữ ấ ượng cao

Nh ng đ i v m t nư ố ớ ộ ước đang phát tri n nh nể ư ước ta thì v nấ

đ nói trên v n đúng ề ẫ Đặc bi t khi thu nh p t ng nhanh thìệ ậ ă

ch t lấ ượng giáo d c ngày càng đụ ược quan tâm, chi tiêu cho giáo d c s t ng nhanh.ụ ẽ ă

Theo báo cáo chi tiêu công, ở Việt Nam, đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước ngày càng tăng, hiện tại chiếm khoảng 40% tổng chi ngân sách nhà nước Do vậy quản lý đầu tư công là đặc biệt quan trọng Trong đó, các địa phương có vai trò ngày càng lớn trong chi tiêu công Tự chủ chi tiêu khiến số địa phương tự cân đối được ngân sách hiện đã tăng từ 5 lên 15 tỉnh thành.

Báo cáo chi tiêu của Chính phủ cũng cho thấy, tỷ lệ chi cho giáo dục, khoa học công nghệ và giao thông là những ngành có tỷ lệ đầu tư tăng cao nhất trong những năm gần đây Nguồn chi cho giáo dục và đào tạo tăng từ 14% (năm 1997) lên 16,7% (năm 2003), khoa học công nghệ tăng từ 1,3% lên 2,2 %, giao thông tăng từ 9,7% lên 13% Tuy nhiên, các chuyên gia cũng khuyến cáo nên áp dụng việc học cả ngày trên diện rộng, giảm học phí cho các đối tượng được miễn giảm, nâng cao trình độ giáo viên ở các địa phương nghèo nhất và nâng lương cho giáo viên.

Trang 5

Lạm phát thực sự đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 4/2011, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam đã tăng tới 9,64%, đã cao hơn mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thông qua đầu năm

L m phát đang tr thành ạ ở m i lo ng i c a toàn xã h i ố ạ ủ ộ Nhận diện về tình hình này, tại buổi giao lưu trực tuyến mới đây với chủ đề: “Lạm phát 2011: Nhận diện và giải pháp”, chuyên gia kinh tế Huỳnh Thế Du (thuộc Chương trình Giảng dạy Kinh

tế Fulbright) cho rằng, trong thời gian qua, lạm phát của Việt Nam luôn cao hơn một cách bất thường so với các nước trong khu vực Trong khi ở các nước này nhìn chung mức lạm phát luôn thấp hơn mức tăng trưởng GDP (cụ thể là hầu hết đều dưới 5%) từ năm 2004 đến nay, thì lạm phát

ở Việt Nam luôn cao hơn tăng trưởng GDP

Ông Du chỉ ra rằng, nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam chính là yếu tố tiền tệ Nói một cách khác nguồn vốn đã không được sử dụng hiệu quả do: đầu tư công quá mức; sự thiên lệch trong việc phân bổ vốn ở khu vực doanh nghiệp; và cuối cùng là việc theo đuổi chính sách ổn định

tỷ giá đồng tiền trong bối cảnh lạm phát luôn tăng cao làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Không thể phủ nhận sự cần thiết của đầu tư công song nhà nước chỉ nên tham gia vào những lĩnh vực đem lại lợi ích lớn cho cả nền kinh tế mà tư nhân không có động cơ để làm hoặc làm không có hiệu quả “Nhưng trên thực tế, nhà nước đã tham gia quá nhiều vào các hoạt động kinh tế và nhiều khi còn cạnh tranh và chèn lấn khu vực tư nhân.” - ông Du nhận định

Cũng liên quan đến đầu tư công, chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương bổ sung thêm: “Lạm phát của Việt Nam bắt nguồn từ

Trang 6

mô hình tăng trưởng và cách thức mà chúng ta sử dụng để đạt được mục đích tăng trưởng Tăng trưởng của chúng ta cho đến nay chủ yếu vẫn dựa vào mở rộng đầu tư, nhưng đầu tư nhìn chung lại kém hiệu quả, nhất là đầu tư nhà nước.”

Hiện tượng lựa chọn ngược khi lãi suất cao

Theo nhận định của ông Du, lãi suất cao là kết quả của lạm phát cao và việc thắt chặt tiền tệ của Ngân Hàng Nhà nước Lãi suất cao, đầu tư sẽ giảm do vậy sẽ giảm áp lực tăng giá trong trước mắt Tuy nhiên, khi đầu tư giảm sẽ dẫn đến tăng trưởng giảm đó là tác động trực tiếp của lãi suất cao.

Ở đây có một vấn đề cần quan tâm là hiện tượng lựa chọn ngược và rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại) khi lãi suất bị đẩy lên cao Theo ông Du, khi lãi suất cao, những hoạt động kinh doanh thông thường với suất sinh lợi kém, rủi ro vừa phải không thể đi vay được vì suất sinh lợi không bù đắp được chi phí lãi vay Chỉ những khoản đi vay có rủi ro cao kèm với suất sinh lợi cao mới có thể vay được Hiện tượng này gọi là lựa chọn ngược.

Hơn thế, đối với những người đi vay, do lãi suất cao, để có thể bù đắp được chi phí lãi vay nên người ta có xu hướng đầu tư vào các hoạt động kinh doanh rủi ro cao hơn để mong có được một suất sinh lợi tương ứng

Nếu vòng xoáy trên cứ tiếp tục thì cuối cùng hầu hết các khoản vay đều là những khoản vay có rủi

ro hay không trả được nợ cao Hậu quả là nợ xấu ngân hàng cao và đến một lúc nào đó các ngân hàng có thể mất thanh khoản kéo theo toàn hệ thống sụp đổ do hiệu ứng dây chuyền.

Do vậy, song song với việc cải thiện môi trường kinh doanh thì việc duy trì mức tăng giá hay lạm phát thấp là vấn đề cốt lõi đối với một nền kinh tế và là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của chính phủ.

Theo ông Nguyễn Đình Cung, trong năm nay, nếu Chính phủ kiên trì thắt chặt tài khóa và tiền tệ thì nguyên nhân cầu kéo (do mở rộng chính sách tài khóa và tiền tệ) lạm phát sẽ dần được loại trừ

Tuy vậy, nếu không khởi động trên thực tế quá trình tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa chủ yếu vào nâng cao năng suất, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thì nguyên nhân sâu xa của lạm phát vẫn còn nguyên, và nguy cơ lạm phát do cầu kéo sẽ quay trở lại.

-

Ngày đăng: 11/04/2019, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w